BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
---------------------
LÊ THỊ BÍCH NGỌC
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN
NGHIÊN CỨU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
---------------------
LÊ THỊ BÍCH NGỌC
VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN
NGHIÊN CỨU TẠI TP HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
LĨNH VỰC SỨC KHỎE
MÃ SỐ: 60310105
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRƯƠNG ĐĂNG THỤY
TP HỒ CHÍ MINH - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Vai trò của gia đình đối với hành vi quan hệ tình dục
trước hôn nhân – nghiên cứu tại Tp Hồ Chí Minh ” do chính tôi thực hiện. Các đoạn
trích dẫn và số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu đều được dẫn nguồn và có độ chính
xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Dữ liệu và kết quả phân tích trong bài
luận văn này là trung thực.
Học viên
LÊ THỊ BÍCH NGỌC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Danh sách các biến về thông tin cá nhân dùng trong mô hình
Bảng 3.2 Danh sách các biến về thông tin của gia đình dùng trong mô hình
Bảng 4.1 Thống kê về thông tin cá nhân
Bảng 4.2 Thống kê các thông tin về Tín ngưỡng
Bảng 4.3 Thống kê các thông tin về Hoạt động tình dục
Bảng 4.4 Thông tin các biến giả sử dụng trong mô hình
Bảng 4.5 Thống kê về quan hệ tình dục trước hôn nhân theo các yếu tố cá nhân
Bảng 4.6 Thống kê về quan hệ tình dục trước hôn nhân theo các yếu tố gia đình
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy mô hình hồi quy logit
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến trong mô hình
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy theo mô hình logit không chứa biến tuổi
Hình 3.1
Màn hình khảo sát trực tuyến trên ứng dụng monkeysurvey
Hình 4.1
Thống kê về trình độ học vấn của cha
Hình 4.2
Thống kê về trình độ học vấn của mẹ
Hình 4.3
Thống kê nghề nghiệp của cha
Hình 4.4
Thống kê nghề nghiệp của mẹ
Hình 4.5
Thống kê tuổi của người tham gia phỏng vấn
Hình 4.6
Thống kê thu nhập của người tham gia phỏng vấn
MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 1
1.1
Vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 4
1.3
Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 5
1.4
Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 5
1.5
Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
CHƯƠNG II LÝ THUYẾT HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN6
2.1
Lý thuyết về quan hệ tình dục trước hôn nhân ................................................... 6
2.2
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan ............................................................. 13
2.2.1
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy Logistic hoặc Logit ........ 14
2.2.2
Các nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy Multinominal Logit ....... 30
2.2.3
Các nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác ....................................... 34
CHƯƠNG III MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 36
3.1
Nguồn dữ liệu ....................................................................................................... 36
3.2
Mô tả dữ liệu ........................................................................................................ 37
3.3
Mô hình ................................................................................................................. 40
3.4
Danh sách các biến dùng trong mô hình............................................................ 42
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 44
4.1
Thống kê biến ...................................................................................................... 44
4.1.1
Thống kê biến một chiều ............................................................................. 44
4.1.2
Thống kê biến hai chiều............................................................................... 54
4.2
Kết quả hồi quy ................................................................................................... 57
4.3
Kiểm tra đa cộng tuyến....................................................................................... 64
CHƯƠNG V KẾT LUẬN.................................................................................................. 69
5.1
Kết luận ................................................................................................................. 69
5.2
Hàm ý chính sách ................................................................................................. 71
5.3
Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Vấn đề nghiên cứu
Bản chất của người Việt cổ là hồn nhiên, phóng khoáng, chính vì vậy mà đời sống
tình dục được coi là việc tự nhiên. Sau này, do ảnh hưởng của chế độ phong kiến, ảnh
hưởng bởi văn hóa Trung Hoa, người Việt xưa không được nói về tình dục, bởi đó là
điều cấm kỵ. Dưới tác động của Văn hóa Trung Hoa mà mạnh mẽ nhất là Phật giáo
và Khổng giáo, văn hóa Việt Nam truyền thống với những nề nếp, quy tắc: nam giới
và nữ giới không được phép động chạm về mặt cơ thể, hôn nhân của con cái được
sắp đặt bởi bố mẹ và trinh tiết của người phụ nữ được đánh giá rất cao. Chính vì
những lý do trên mà quan hệ tình dục trước hôn nhân là điều cấm kỵ và có thai ngoài
hôn nhân và việc không được xã hội chấp nhận.
Khi chính sách mở cửa được áp dụng, đất nước chuyển mình với nhiều thay đổi
mạnh mẽ thì quan điểm của người Việt về tình dục cũng có nhiều thay đổi đặc biệt
thấy ở giới trẻ - những người phát triển theo tiến trình hội nhập của đất nước. Với ảnh
hưởng của các phương tiện đại chúng: báo chí, radio, truyền hình và đặc biệt là
internet, lối sống của thanh niên Việt Nam ngày càng gần với lối sống hiện đại của
các nước phương Tây, quan điểm về tình dục trong thanh niên Việt Nam cũng cởi mở
và tích cực hơn. Đặc biệt là nhận thức của thanh niên về quan hệ tình dục trước hôn
nhân là khá thoáng. Mặc dù chuẩn mực văn hóa truyền thống không cho phép, trên
thực tế, điều này đang diễn ra ngày càng phổ biến. Một bộ phận thanh niên đã xem
hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân là sự lựa chọn của cá nhân, không phải là
tiêu chuẩn để đánh giá về nhân cách hay đạo đức như quan niệm truyền thống.
Trước đây, thanh niên thường sống cùng với gia đình cho tới khi kết hôn, ngày
nay, với sự phát triển của đô thị hóa, họ có nhiều cơ hội sống độc lập với gia đình,
học tập và làm việc ở các thành phố lớn. Thanh niên có nhiều cơ hội tìm hiểu nhau
hơn, duy trì mối quan hệ lâu trước khi kết hôn hơn và việc quan hệ tình dục trước hôn
2
nhân để khám phá người yêu và thăng hoa trong tình yêu ngày càng được giới trẻ
chấp nhận hơn.
Với kết quả của một vài khảo sát, tuổi kết hôn thay đổi rõ rệt, ở thế hệ xưa, phần
lớn mọi người, đặc biệt là phụ nữ thường kết hôn ở độ tuổi dưới 20, trong khi đó, với
số liệu của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 cho thấy tuổi kết hôn trung bình của
nam là 26,2 tuổi và nữ là 22,8 tuổi. Kết quả cuộc điều tra năm 2003 có 11,1% nam
thanh niên và 4% nữ thanh niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân thì tỷ lệ này tăng
lên 13,6% nam và nữ là 5,2% trong cuộc điều tra năm 2009. Về tuổi lần đầu quan hệ
tình dục cũng giảm theo thời gian, năm 2003 tuổi trung bình có sinh hoạt tình dục lần
đầu tiên của nam là 20 tuổi và nữ là 19,4 tuổi, thì trong năm 2009 mốc này giảm còn
18,2 tuổi ở nam và 18 tuổi ở nữ. Con số này có thể thấp hơn vì mẫu của cuộc điều tra
này là nam nữ sống chung với gia đình.
Quan hệ tình dục trước hôn nhân là tốt hay xấu và tại sao? Việc nên hay không
nên có quan hệ tình dục trước hôn nhân chủ yếu dựa vào hai yếu tố: quan niệm đạo
đức về vấn đề này và sức khỏe sinh sản của các bạn trẻ.
Quan niệm đạo đức ngày xưa cho rằng, nếu ta không tôn kính thân thể người yêu
thì cũng không tôn kính được tâm hồn người ấy. Yêu nhau là kính trọng nhau, giữ
gìn trinh tiết trong sạch cho nhau tới ngày kết hôn. Thân thể ta có những nơi thiêng
liêng và riêng tư, ta không muốn ai chạm tới, ngoài người ta tin yêu, muốn sống trọn
đời, trọn kiếp. Người con trai biết tôn trọng người con gái mình yêu, sẽ hạnh phúc
lâu dài. Người con gái biết giữ gìn trinh tiết, tức là người tiết hạnh, sẽ được hạnh phúc
bền lâu.
Sự cho phép quan hệ tình dục trước hôn nhân sẽ cổ xúy cho sự ham muốn chiếm
đoạt thể xác và làm cho tình yêu đích thực bị lung lay. Khi đó, tỷ lệ tan vỡ trong tình
yêu tăng cao, sự thác loạn và quan hệ tình dục bừa bãi càng phổ biến, lòng chung
thủy ngày càng hiếm hoi. Quan hệ tình dục trước hôn nhân khiến tình dục mất hết giá
trị thiêng liêng, khiến tình dục sau hôn nhân trở nên trống rỗng, giảm ý nghĩa.
3
Quan niệm hiện đại cho rằng việc giải phóng tình dục có thể làm xã hội trở nên
thác loạn chỉ đúng đối với những kẻ thiếu kiềm chế, còn nếu yêu nhau thật sự thì dù
có tình dục hay không, đó vẫn là tình yêu thật sự.
Đây là vấn đề riêng tư, do đó cá nhân có quyền tự quyết. Nếu hai bên sẵn sàng
trao cho nhau điều sâu kín nhất, đó là quyền của họ.
Quan hệ tình dục trước hôn nhân là một bước “sống thử”. Trước khi đặt bút đăng
ký kết hôn, hai bên phải tìm hiểu nhau thật kỹ lưỡng, thậm chí cả trong chuyện ấy, để
kiểm tra về mức độ hòa hợp của nhau, công tâm mà nói, hạnh phúc đến từ tình yêu,
nhưng trục trặc trong tình dục cũng là một vấn đề nghiêm trọng.
Vấn đề về mặt sức khỏe sinh sản của các bạn trẻ:
Quan hệ tình dục trước hôn nhân, thường thì cả hai chưa được chuẩn bị tâm lý
trước, chưa tự trang bị kiến thức tình dục, nên chưa có kinh nghiệm, dễ có hành vi
thô bạo khiến người phụ nữ bị tổn thương.
Quan hệ tình dục không được bảo vệ rất dễ dẫn đến mang thai ngoài ý muốn, đặc
biệt là có thể mắc các bệnh lây qua đường tình dục bao gồm cả HIV/AIDS.
Quan hệ tình dục trước hôn nhân, không được bảo vệ, bạn nữ có thai ngoài ý muốn
sẽ giải quyết ra sao? Hầu hết vị thành niên khi có thai đều giấu gia đình, người thân
tự giải quyết hậu quả ở những cơ sở nạo phá thai bất hợp pháp, không bảo đảm an
toàn nên dễ gây những biến chứng rất nguy hiểm đến tính mạng hoặc để lại những
hậu quả lâu dài không có cơ hội sửa chữa. Theo lời khuyên của các bác sĩ sản khoa,
chỉ khi nào không thể giữ thai lại được thì mới nên nạo, hút hay phá thai vì thủ thuật
này dễ để lại những hậu quả nghiêm trọng như: sót thai, chảy máu, nhiễm khuẩn,
thủng tử cung, dính buồng tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng vĩnh viễn tước đi quyền
được làm mẹ.
Vậy quan hệ tình dục trước hôn nhân không nên là một điều cấm kỵ vì nó là một
quyền con người nhưng việc nên hay không nên có quan hệ tình dục trước hôn nhân
phụ thuộc vào quan điểm và những kiến thức của mỗi cá nhân về nó. Mỗi người có
lựa chọn riêng của mình, gìn giữ đến đêm tân hôn hay trao nhận với người mình yêu
mến. Điều quan trọng là quan hệ tình dục cần an toàn, đồng thuận, không vi phạm
5
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: nghiên cứu thực hiện tại địa bàn Tp Hồ Chí Minh phân tích
một số yếu tố về nhân khẩu, gia đình, xã hội, tình trạng kinh tế, tình trạng hôn nhân
gia đình, nhận thức và kinh nghiệm về giới tính.
Về mặt thời gian: nghiên cứu thực hiện trong 6 tháng từ tháng 9/2016 – 3/2017.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phân tích kinh tế lượng với mô hình hồi quy logistic.
1.5 Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày trong 5 chương. Chương 2 sẽ trình bày về các nghiên
cứu có liên quan trong cùng mục tiêu nghiên cứu. Mô tả dữ liệu và phương pháp
nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương 3. Chương 4 sẽ trình bày về kết quả của nghiên
cứu về số liệu thống kê và kết quả hồi quy. Từ các nội dung trình bày ở các chương,
chương 5 sẽ đưa ra kết luận chung, rút ra các hàm ý chính sách cụ thể đồng thời cũng
sẽ trình bày những điểm còn hạn chế của nghiên cứu.
4
đến tự do của người khác. Khi đó, việc học về tính dục, về bệnh lây qua đường tình
dục, HIV sẽ trở thành bình thường giúp giới trẻ nói riêng và người dân nói chung biết
bảo vệ mình, có được một cuộc sống tình dục an toàn và thỏa mãn.
Dưới tác động của quá trình Đổi mới, cùng với xu thế hiện đại hóa và công nghiệp
hóa, hội nhập quốc tế, quan hệ tình dục trước hôn nhân ở Việt Nam đang có xu hướng
tăng lên. Trong quá trình phát triển đó, đang có những xu hướng biến đổi trong quan
niệm và hành vi của thanh niên về quan hệ tình dục trước hôn nhân. Vậy cái gì đã
ảnh hưởng đến hành vi của thanh niên?
Có rất ít các nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này, phải chăng vẫn
còn văn hóa ngại nói, ngại bàn và ngại thảo luận về. Vì vậy, tôi thực hiện nghiên cứu
này để cung cấp những chứng minh về tác động của những yếu tố đến hành vi quan
hệ tình dục trước hôn nhân trong nữ giới từ 18 tuổi tại Tp Hồ Chí Minh trong thời
gian hiện nay, đồng thời đề xuất những chính sách phù hợp để các nhà chức trách
cũng như các bậc phụ huynh có những hành động phù hợp đối với hành vi này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến quan hệ
tình dục trước hôn nhân đặc biệt là phân tích tác động của các yếu tố gia đình đến
hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân. Phân tích được thực hiện cụ thể qua việc
phân tích các biến số: thông tin nhân khẩu học của cá nhân, trình độ học vấn của bố
mẹ, nghề nghiệp của bố mẹ, tình trạng sống chung với bố mẹ tác động như thế nào
lên hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Từ việc tham khảo các nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới và các nước có văn
hóa, điều kiện kinh tế tương đồng, nghiên cứu này sẽ chỉ ra những đối tượng nào sẽ
có xác suất quan hệ tình dục cao hơn. Nó cung cấp thông tin cho phụ huynh và người
làm chính sách: phụ huynh nếu không muốn con mình quan hệ tình dục trước khi
cưới thì có thể tham khảo nghiên cứu để có thêm thông tin và biết được cần làm gì để
giảm thiểu xác suất quan hệ tình dục trước hôn nhân của con, người hoạch định chính
sách có thể tham khảo nghiên cứu để khuyến khích hoặc hạn chế quan hệ tình dục
trước hôn nhân.
6
CHƯƠNG II
LÝ THUYẾT HÀNH VI QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC
HÔN NHÂN
2.1 Lý thuyết về quan hệ tình dục trước hôn nhân
Các nhà tâm lý học và xã hội học phát triển khá nhiều lý thuyết giải thích về hành
vi tình dục nói chung, bao gồm cả các hành vi xây dựng các mối quan hệ yêu đương,
và hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân nói riêng. Phần lớn các lý thuyết này nhấn
mạnh vai trò của gia đình, bạn bè và xã hội do các yếu tố này tác động mạnh đến quá
trình hình thành nhân cách. Một số lý thuyết cũng đề cập đến các yếu tố khác như
truyền thông, sự phát triển của y học và những thay đổi trong xã hội hiện đại. Một số
nhà tâm lý xã hội khác lại xem quan hệ tình dục trước hôn nhân như là một hành vi
sai trái (problem behavior) hoặc sai lệch chuẩn mực (deviant behavior) và phát triển
các lý thuyết để giải thích tại sao các cá nhân có thể lựa chọn các hành vi này. Phần
này lần lượt trình bày các lý thuyết về hành vi tình dục nói chung, cũng như các lý
thuyết giải thích hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân như là một hiện tượng sai
lệch chuẩn mực.
Các lý thuyết về hành vi tình dục và quan hệ tình dục trước hôn nhân
Từ những năm 1950, nhà tâm lý học Ira L. Reiss đã nghiên cứu về cách thức mà
xã hội ảnh hưởng đến thái độ và hành vi tình dục của các cá nhân. Lý thuyết về sự tự
chủ (Autonomy theory) của Reiss (1967) phát biểu rằng thái độ và hành vi tình dục
trước hôn nhân của thanh niên chịu tác động của thái độ của cha mẹ và bạn cùng lứa,
và khi cha mẹ và bạn bè càng có mức độ chấp nhận hành vi quan hệ tình dục trước
hôn nhân, thì các cá nhân chịu ảnh hưởng cũng sẽ như vậy. Reiss cũng đã xây dựng
một thang đo đo lường mức độ chấp nhận đối với hành vi quan hệ tình dục trước hôn
nhân (Reiss Premarital Sexual Permissiveness Scale).
7
Lý thuyết về hậu quả tương đối (Theory of Relative Consequence) của
Christiansen (1969) cũng đồng ý với Reiss (1967) về tác động của các chuẩn mực xã
hội đến mức độ chấp nhận của một cá nhân đối với hành vi quan hệ tình dục trước
hôn nhân, nhưng nhấn mạnh quá trình hấp thu (internalization) các chuẩn mực xã hội
này của các cá nhân.
Mô hình của Berscheid và Walster (1974) phân tích sâu hơn ở từng mối quan
hệ cụ thể. Mô hình này cho rằng mức độ thân mật của mối quan hệ và mức độ hưng
phấn về tâm sinh lý sẽ dẫn đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Cognitive theory của Rook and Hammen (1977) mở trộng mô hình của Berscheid
và Walster, cho rằng các yếu tố khác ngoài mức độ thân mật và hưng phấn cũng ành
hưởng đến hành vi quan hệ tình dục. Cụ thể là các yếu tố hoàn cảnh hẹn hò, ví dụ hẹn
hò vào những dịp đặc biệt, hoặc sự sắp xếp trước các hoàn cảnh tạo điều kiện thuận
lợi cho quan hệ tình dục.
Một lý thuyết khác giải thích hành vi quan hệ tình dục là Attachment Theory của
Bowlby (1969; 1973; 1980). Bowlby quan sát thấy rằng khả năng sống sót của cá
nhân phụ thuộc vào khả năng xây dựng các mối quan hệ thân thiết. Một đứa trẻ sẽ
phải xây dựng mối quan hệ thân thiết với người chăm sóc để sống sót và trong quá
trình đó, nó hấp thu những kinh nghiệm của người chăm sóc về sự thân mật và mối
quan hệ thân thiết. Đây là cơ sở để hình thành các thái độ và hành vi trong các mối
quan hệ yêu đương sau này. Do vậy, thái độ và hành vi tình dục sẽ chịu ảnh hưởng
nhiều bởi người chăm sóc chính.
Clayton and Bokmeier (1980) lược khảo các lý thuyết liên quan và kết luận rằng
có ba lý thuyết chính về quan hệ tình dục trước hôn nhân. Một là Reference Group
Theory, cho rằng nhận thức về mức độ chấp nhận quan hệ tình dục trước hôn nhân
của các nhóm liên quan, bao gồm gia đình và bạn bè, sẽ ảnh hưởng đến thái độ và
hành vi tình dục của cá nhân. Hai là Socialization Theory cho rằng các tác nhân xã
hội sẽ ảnh hưởng đến thái độ và hành vi quan hệ tình dục. Cuối cùng là lý thuyết về
sự nhất quán giữa thái độ và hành vi (Attitude-Behavior Consistency Theory), phát
8
biểu rằng thái độ, giá trị và hệ tư tưởng cá nhân sẽ ảnh hưởng đến hành vi quan hệ
tình dục trước hôn nhân.
Bryant and Conger (2002) và Bryant (2006) phát triển mô hình Development of
Early Adult Romantic Relationships, trong đó giải thích quá trình hình thành thái
độ và hành vi cá nhân trong mối quan hệ yêu đương, bao gồm bốn yếu tố:
Trước tiên, một đứa trẻ sẽ học từ gia đình về khái niệm của một mối quan hệ
thân mật và yêu đương. Ví dụ một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình yêu
thương giúp đỡ nhau sẽ kỳ vọng rằng người yêu sẽ hết lòng giúp đỡ khi mình
cần.
Tiếp theo là sự tiếp nối của các mối quan hệ tương tác. Kiểu ứng xử trong gia
đình thời thơ ấu sẽ góp phần hình thành cách ứng xử khi yêu sau này. Một đứa
trẻ sống trong một gia đình có khuynh hướng bạo lực được dự báo sẽ có nhiều
khả năng ứng xử bạo lực trong yêu đương.
Ba là các cấu trúc xã hội cũng sẽ ảnh hưởng đến hành vi ứng xử khi yêu. Các
cấu trúc xã hội bao gồm hoàn cảnh kinh tế xã hội của gia đình, quan hệ bạn bè
và các thể chế xã hội khác như trường học, tôn giáo.
Cuối cùng là các suy nghĩ, niềm tin, thói quen và nhân sinh quan học được từ
gia đình cũng sẽ ảnh hưởng đến cách ứng xử trong mối quan hệ yêu đương.
Mô hình về hành vi quan hệ tình dục của Hofferth (trong quyển Hofferth and
Hayes, 1987) có lẽ là mô hình đầy đủ nhất giải thích thái độ và hành vi tình dục. Mô
hình này được xây dựng dựa trên công trình của Udry (1978), Fox et al. (1982),
Philliber (1980a, 1980b) và Chilman (1983). Ở mô hình này, hai yếu tố chính dẫn đến
hành vi quan hệ tình dục gồm yếu tố sinh học và yếu tố tâm lý xã hội. Sự tương tác
của hai yếu tố này chính là quá trình hình thành một hệ thống các thái độ và giá trị
cấu thành nhân cách. Nhân cách đến lượt nó lại quyết định hành vi của cá nhân trong
các hoàn cảnh cụ thể, bao gồm cả hành vi quan hệ tình dục. Cuối cùng, quá trình này
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố hoàn cảnh và cơ hội.
Quá trình sinh học của sự phát triển cơ thể bao gồm sự phát triển khả năng vận
động, các yếu tố thể chất và sinh lý. Các yếu tố tâm lý xã hội gồm:
9
Văn hóa và chuẩn mực xã hội
Gia đình, bao gồm nhiều khía cạnh. Một là trình độ giáo dục, nghề nghiệp và
thu nhập của cha mẹ tại thời điểm kết hôn và sinh con đầu lòng. Hai là số cha
mẹ trong gia đình, số con, và sự hiện diện của các thành viên khác trong gia
đình. Ba là các biến cố trong gia đình, bao gồm ly hôn, ly thân, sự tương tác
giữa các thành viên cũng như cường độ và hiệu quả của sự tương tác này. Cuối
cùng là các thái độ, giá trị và chuẩn mực của các thành viên trong gia đình
cũng ảnh hưởng đến hành vi tình dục của cá nhân.
Bạn bè cùng trang lứa. Giá trị, thái độ và hành vi của bạn bè thân thiết cũng
có ảnh hưởng đáng kể đến hành vi tình dục của cá nhân.
Quá trình hình thành nhân cách, vốn là thứ quyết định hành vi tình dục trước hôn
nhân, bao gồm sự ảnh hưởng của xã hội, gia đình và bạn bè đến cá nhân liên quan
đến hai khía cạnh chính: sự tương tác xã hội và sự phát triển cá nhân. Cả hai khía
cạnh đề liên quan đến quá trình học tập. Quá trình tương tác xã hội liên quan đến nội
dung tương tác giữa các cá nhân. Quá trình phát triển cá nhân nhấn mạnh sự hấp thu
của cá nhân đối với các nội dung học tập. Bốn cơ chế học tập chính bao gồm:
Nói chuyện trực tiếp, bao gồm cả thông tin nhận được từ các phương tiện
truyền thông.
Sự trừng phạt: bao gồm việc khen thưởng cho các hành vi phù hợp và trừng
phạt các hành vi vi phạm chuẩn mực ứng xử.
Gương mẫu, là quá trình học tập từ hành vi của người khác – những người
quan trọng đối với từng cá nhân. Cá nhân không học tất cả các hành vi từ các
cá nhân gương mẫu mà một số hành vi được học tập nhiều hơn các hành vi
khác.
Quá trình hấp thu (Internalization) các chuẩn mực, quy tắc và giá trị điều chỉnh
hành vi của cá nhân.
Kết quả của quá trình tương tác và học tập này chính là nhân cách, bao gồm một
hệ thống các thái độ và giá trị điều chỉnh hành vi của các cá nhân trong các hoàn cảnh
10
nhất định, kể cả hành vi tình dục. Tuy nhiên hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân
còn bị giới hạn bởi các cơ hội, bao gồm:
Sự quản lý hay kiểm soát trực tiếp của người lớn hay người giám hộ và cả
những hạn chế của hoàn cảnh kinh tế gia đình.
Những hạn chế gián tiếp. Ở n khác
□ Thuốc tiêm
□
. tab tuoi
tuoi
Freq.
Percent
Cum.
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
44
45
46
47
48
50
51
53
54
55
56
60
61
66
1
5
1
4
9
17
60
60
60
52
31
16
35
17
18
14
12
8
5
5
6
3
3
4
10
4
3
3
1
2
4
3
1
3
1
1
1
1
1
0.21
1.03
0.21
0.82
1.86
3.51
12.37
12.37
12.37
10.72
6.39
3.30
7.22
3.51
3.71
2.89
2.47
1.65
1.03
1.03
1.24
0.62
0.62
0.82
2.06
0.82
0.62
0.62
0.21
0.41
0.82
0.62
0.21
0.62
0.21
0.21
0.21
0.21
0.21
0.21
1.24
1.44
2.27
4.12
7.63
20.00
32.37
44.74
55.46
61.86
65.15
72.37
75.88
79.59
82.47
84.95
86.60
87.63
88.66
89.90
90.52
91.13
91.96
94.02
94.85
95.46
96.08
96.29
96.70
97.53
98.14
98.35
98.97
99.18
99.38
99.59
99.79
100.00
Total
485
100.00
. tab thunhap
thunhap
Freq.
Percent
Cum.
2.5
6
8.5
12.5
17.5
22.5
27.5
32.5
37.5
47.5
50
94
89
105
68
30
5
1
5
2
1
8
23.04
21.81
25.74
16.67
7.35
1.23
0.25
1.23
0.49
0.25
1.96
23.04
44.85
70.59
87.25
94.61
95.83
96.08
97.30
97.79
98.04
100.00
Total
408
100.00
hocvan
Freq.
Percent
Cum.
5
7
8
9
30
34
296
71
6.96
7.89
68.68
16.47
6.96
14.85
83.53
100.00
Total
431
100.00
hocvanme
Freq.
Percent
Cum.
2
3
4
5
7
8
31
22
61
109
65
93
8.14
5.77
16.01
28.61
17.06
24.41
8.14
13.91
29.92
58.53
75.59
100.00
Total
381
100.00
.
. tab hocvan
.
. tab hocvanme
. tab hocvancha
hocvancha
Freq.
Percent
Cum.
1
4
5
6
7
8
9
31
43
102
29
38
115
23
8.14
11.29
26.77
7.61
9.97
30.18
6.04
8.14
19.42
46.19
53.81
63.78
93.96
100.00
Total
381
100.00
nghenghiep
Freq.
Percent
Cum.
1
3
7
24
325
83
5.56
75.23
19.21
5.56
80.79
100.00
Total
432
100.00
nghenghiepc
ha
Freq.
Percent
Cum.
1
2
3
4
5
7
62
43
51
52
79
94
16.27
11.29
13.39
13.65
20.73
24.67
16.27
27.56
40.94
54.59
75.33
100.00
Total
381
100.00
.
. tab nghenghiep
.
. tab nghenghiepcha
. tab nghenghiepme
nghenghiepm
e
Freq.
Percent
Cum.
1
3
5
6
7
58
77
91
102
53
15.22
20.21
23.88
26.77
13.91
15.22
35.43
59.32
86.09
100.00
Total
381
100.00
tongiao
Freq.
Percent
Cum.
1
2
6
140
30
219
35.99
7.71
56.30
35.99
43.70
100.00
Total
389
100.00
sungdao
Freq.
Percent
Cum.
2
3
4
5
6
30
42
263
23
31
7.71
10.80
67.61
5.91
7.97
7.71
18.51
86.12
92.03
100.00
Total
389
100.00
.
. tab tongiao
.
. tab sungdao
. tab tranhthai
tranhthai
Freq.
Percent
Cum.
1
3
6
8
140
47
147
29
38.57
12.95
40.50
7.99
38.57
51.52
92.01
100.00
Total
363
100.00
hocvan
Freq.
Percent
Cum.
5
7
8
9
30
34
296
71
6.96
7.89
68.68
16.47
6.96
14.85
83.53
100.00
Total
431
100.00
lamviecnha
Freq.
Percent
Cum.
3
5
6
82
107
207
20.71
27.02
52.27
20.71
47.73
100.00
Total
396
100.00
.
. tab hocvan
.
. tab lamviecnha
Logistic regression
Number of obs
Wald chi2(44)
Prob > chi2
Pseudo R2
Log pseudolikelihood = -62.444641
premaritalsex
Coef.
tuoi
hocvan1
hocvan2
hocvan3
hocvanme1
hocvanme2
hocvanme3
hocvanme4
hocvanme5
hocvancha1
hocvancha2
hocvancha3
hocvancha4
hocvancha5
hocvancha6
ochung
thunhap
daophat
thienchua
sungdao1
sungdao2
sungdao3
sungdao4
hieubiet
thanhthi
bantho
lamviecnha1
lamviecnha2
nghenghiep1
nghenghiep2
nghenghiepme1
nghenghiepme2
nghenghiepme3
nghenghiepme4
nghenghiepcha1
nghenghiepcha2
nghenghiepcha3
nghenghiepcha4
nghenghiepcha5
tranhthai1
tranhthai2
tranhthai3
phathai
quanhelandau
_cons
-.2296489
1.849978
4.487611
4.369743
-3.766776
-2.712147
-3.350045
-4.376533
-4.243831
4.575873
2.964914
4.247083
4.377226
4.26654
4.806296
-.7503981
.0587163
.7399883
5.330254
-1.467628
-1.620164
6.487657
-8.590693
2.600036
.0851527
.2198242
2.271816
.3712626
-2.464368
-3.651556
.9282271
.545673
.944288
2.215203
-.6461153
-2.216418
-.7897455
-1.313653
-1.999458
1.604475
1.342456
1.616831
2.018002
-6.991585
22.25331
Robust
Std. Err.
.0597957
1.817679
1.367142
1.561011
1.314659
1.079995
1.4668
1.523526
1.630127
1.129338
1.176795
1.462032
1.338679
1.283632
1.658925
.6176249
.0552931
.6165271
1.716236
1.31982
1.26463
2.784524
2.774599
1.26991
.6421431
.6869164
.9276729
.7533061
1.179344
1.474484
1.146244
.9189091
.9692607
1.40105
1.038678
1.249414
1.013215
1.123752
1.18742
1.589163
1.119256
1.409233
.9513759
1.52469
5.682896
z
-3.84
1.02
3.28
2.80
-2.87
-2.51
-2.28
-2.87
-2.60
4.05
2.52
2.90
3.27
3.32
2.90
-1.21
1.06
1.20
3.11
-1.11
-1.28
2.33
-3.10
2.05
0.13
0.32
2.45
0.49
-2.09
-2.48
0.81
0.59
0.97
1.58
-0.62
-1.77
-0.78
-1.17
-1.68
1.01
1.20
1.15
2.12
-4.59
3.92
P>|z|
0.000
0.309
0.001
0.005
0.004
0.012
0.022
0.004
0.009
0.000
0.012
0.004
0.001
0.001
0.004
0.224
0.288
0.230
0.002
0.266
0.200
0.020
0.002
0.041
0.895
0.749
0.014
0.622
0.037
0.013
0.418
0.553
0.330
0.114
0.534
0.076
0.436
0.242
0.092
0.313
0.230
0.251
0.034
0.000
0.000
=
=
=
=
363
108.39
0.0000
0.7393
[95% Conf. Interval]
-.3468464
-1.712607
1.808062
1.310219
-6.343461
-4.828899
-6.22492
-7.362588
-7.438821
2.362412
.6584386
1.381553
1.753464
1.750668
1.554863
-1.960921
-.0496561
-.4683826
1.966494
-4.054427
-4.098794
1.030091
-14.02881
.1110587
-1.173425
-1.126507
.4536106
-1.10519
-4.775839
-6.541492
-1.318369
-1.255356
-.9554281
-.5308047
-2.681887
-4.665224
-2.77561
-3.516166
-4.326758
-1.510227
-.8512462
-1.145214
.1533392
-9.979924
11.11504
-.1124514
5.412564
7.167159
7.429268
-1.190091
-.5953961
-.4751697
-1.390477
-1.048841
6.789334
5.271389
7.112613
7.000988
6.782412
8.057728
.4601245
.1670888
1.948359
8.694013
1.119171
.8584657
11.94522
-3.15258
5.089014
1.34373
1.566156
4.090022
1.847715
-.1528969
-.7616202
3.174823
2.346702
2.844004
4.96121
1.389656
.2323884
1.196119
.8888603
.3278413
4.719177
3.536159
4.378876
3.882664
-4.003247
33.39158
Logistic regression
Number of obs
Wald chi2(38)
Prob > chi2
Pseudo R2
Log pseudolikelihood = -212.15055
premaritalsex
Coef.
tuoi
hocvan1
hocvan2
hocvan3
hocvanme1
hocvanme2
hocvanme3
hocvanme4
hocvanme5
hocvancha1
hocvancha2
hocvancha3
hocvancha4
hocvancha5
hocvancha6
ochung
thunhap
daophat
thienchua
sungdao1
sungdao2
sungdao3
sungdao4
thanhthi
bantho
lamviecnha1
lamviecnha2
nghenghiep1
nghenghiep2
nghenghiepme1
nghenghiepme2
nghenghiepme3
nghenghiepme4
nghenghiepcha1
nghenghiepcha2
nghenghiepcha3
nghenghiepcha4
nghenghiepcha5
_cons
-.0186888
1.316595
1.094036
.6217553
-1.217501
-.8715404
-.7708935
-1.092167
-.8620275
1.736706
1.87914
1.823964
1.940608
1.70773
1.706957
-.1720913
.0771452
-.2164922
1.93452
-.4316817
-.1301481
2.399352
-3.163925
.1993505
-.1725577
.7090597
.655972
-1.044012
-1.01177
.3711887
-.4622915
.0346774
.1391528
-.2835482
-.5458209
.0337051
-.2019056
-.738915
-1.322906
Robust
Std. Err.
.0205055
.7958891
.7557952
.8223468
.8546033
.6229304
.6044035
.6820297
.6763855
.8487213
.8206582
.8739364
.8535443
.8270333
.9207464
.2843266
.0220816
.2766441
1.301973
.579662
.4795518
1.336662
1.309508
.304391
.3092639
.3788929
.3456672
.7228784
.7614838
.508778
.4752162
.4338329
.5650715
.4677333
.5259324
.5263895
.4640667
.4862224
1.552115
z
-0.91
1.65
1.45
0.76
-1.42
-1.40
-1.28
-1.60
-1.27
2.05
2.29
2.09
2.27
2.06
1.85
-0.61
3.49
-0.78
1.49
-0.74
-0.27
1.80
-2.42
0.65
-0.56
1.87
1.90
-1.44
-1.33
0.73
-0.97
0.08
0.25
-0.61
-1.04
0.06
-0.44
-1.52
-0.85
P>|z|
0.362
0.098
0.148
0.450
0.154
0.162
0.202
0.109
0.202
0.041
0.022
0.037
0.023
0.039
0.064
0.545
0.000
0.434
0.137
0.456
0.786
0.073
0.016
0.513
0.577
0.061
0.058
0.149
0.184
0.466
0.331
0.936
0.805
0.544
0.299
0.949
0.664
0.129
0.394
=
=
=
=
365
42.37
0.2879
0.1178
[95% Conf. Interval]
-.0588787
-.2433186
-.3872955
-.9900148
-2.892492
-2.092462
-1.955503
-2.42892
-2.187719
.0732424
.2706794
.1110807
.2676915
.0867745
-.0976724
-.7293612
.0338661
-.7587046
-.6173007
-1.567798
-1.070052
-.2204578
-5.730514
-.397245
-.7787038
-.0335568
-.0215234
-2.460828
-2.504251
-.6259979
-1.393698
-.8156194
-.968367
-1.200289
-1.576629
-.9979992
-1.11146
-1.691893
-4.364996
.0215012
2.87651
2.575367
2.233525
.457491
.3493807
.4137157
.2445869
.4636638
3.400169
3.4876
3.536848
3.613524
3.328685
3.511587
.3851787
.1204244
.3257202
4.48634
.704435
.8097562
5.019163
-.5973366
.795946
.4335883
1.451676
1.333467
.3728036
.480711
1.368375
.4691151
.8849743
1.246673
.6331923
.4849877
1.065409
.7076484
.2140634
1.719183
. mfx
Marginal effects after logit
y = Pr(premaritalsex) (predict)
= .34042836
variable
tuoi
hocvan1*
hocvan2*
hocvan3*
hocva~e1*
hocva~e2*
hocva~e3*
hocva~e4*
hocva~e5*
hocva~a1*
hocva~a2*
hocva~a3*
hocva~a4*
hocva~a5*
hocvan~6*
ochung*
thunhap
daophat*
thienc~a*
sungdao1*
sungdao2*
sungdao3*
sungdao4*
thanhthi*
bantho*
lamvie~1*
lamvie~2*
nghen~p1*
nghen~p2*
nghen~e1*
nghen~e2*
nghen~e3*
nghen~e4*
nghen~a1*
nghen~a2*
nghen~a3*
nghen~a4*
ngheng~5*
dy/dx
-.0041963
.3169832
.2235424
.1470563
-.2151877
-.17383
-.1622212
-.2104513
-.1776283
.4088013
.4333129
.4257439
.4491226
.394358
.4019907
-.0387541
.017322
-.0480501
.4469297
-.0911312
-.0294274
.522344
-.4125691
.0442487
-.0393327
.1656233
.1451722
-.2469426
-.1994457
.085878
-.0992891
.007807
.0317143
-.0612467
-.1135642
.0075977
-.0444237
-.1545372
Std. Err.
.00462
.18323
.1358
.20035
.10628
.10595
.11661
.10641
.12458
.17636
.17095
.17197
.16348
.17796
.18744
.06417
.00493
.0606
.2439
.11378
.10912
.19457
.08287
.06668
.07149
.0901
.07442
.17286
.12748
.12087
.09663
.09795
.13067
.09707
.10029
.11911
.10003
.0939
z
-0.91
1.73
1.65
0.73
-2.02
-1.64
-1.39
-1.98
-1.43
2.32
2.53
2.48
2.75
2.22
2.14
-0.60
3.51
-0.79
1.83
-0.80
-0.27
2.68
-4.98
0.66
-0.55
1.84
1.95
-1.43
-1.56
0.71
-1.03
0.08
0.24
-0.63
-1.13
0.06
-0.44
-1.65
P>|z|
[
95% C.I.
0.363
0.084
0.100
0.463
0.043
0.101
0.164
0.048
0.154
0.020
0.011
0.013
0.006
0.027
0.032
0.546
0.000
0.428
0.067
0.423
0.787
0.007
0.000
0.507
0.582
0.066
0.051
0.153
0.118
0.477
0.304
0.936
0.808
0.528
0.258
0.949
0.657
0.100
-.013245 .004853
-.042134
.6761
-.04262 .489705
-.245617 .539729
-.423491 -.006884
-.381491 .033831
-.39078 .066338
-.419007 -.001896
-.421806 .066549
.063145 .754458
.09825 .768376
.088684 .762803
.128709 .769536
.045571 .743145
.034621
.76936
-.164522 .087014
.007663 .026981
-.16682
.07072
-.031097 .924957
-.314136 .131873
-.243298 .184443
.141001 .903687
-.574985 -.250154
-.086434 .174932
-.17945 .100784
-.010978 .342225
-.000691 .291035
-.585737 .091852
-.449297 .050406
-.151027 .322783
-.288673 .090095
-.184163 .199777
-.224388 .287816
-.251492 .128999
-.310137 .083009
-.225845
.24104
-.240478
.15163
-.338586 .029512
(*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1
]
X
28.9178
.076712
.70411
.147945
.054795
.164384
.287671
.167123
.252055
.115068
.271233
.076712
.09863
.29863
.063014
.561644
8.64795
.345205
.076712
.112329
.676712
.060274
.139726
.668493
.791781
.257534
.539726
.772603
.189041
.205479
.238356
.257534
.145205
.112329
.131507
.131507
.205479
.254795
. vif,unc
Variable
VIF
1/VIF
nghenghiep1
tuoi
hocvan2
sungdao2
hocvancha5
hocvanme5
sungdao4
hocvanme3
nghenghiep2
hocvancha2
bantho
hocvanme4
hocvan3
thanhthi
lamviecnha2
hocvanme2
nghenghie~e1
nghenghiep~5
thunhap
nghenghie~e2
nghenghie~e3
nghenghie~e4
nghenghie~a4
hocvancha4
ochung
nghenghie~a2
sungdao3
thienchua
sungdao1
hocvancha1
nghenghie~a3
hocvancha6
hocvancha3
hocvan1
lamviecnha1
hocvanme1
nghenghie~a1
daophat
24.95
19.06
17.49
11.84
8.28
8.14
7.25
7.19
6.46
5.78
5.32
5.27
4.92
4.34
4.23
4.12
4.08
4.03
3.97
3.77
3.67
3.36
3.20
3.19
3.18
2.95
2.89
2.86
2.85
2.84
2.79
2.73
2.54
2.42
2.35
2.11
1.91
1.86
0.040073
0.052470
0.057164
0.084478
0.120740
0.122848
0.137957
0.139008
0.154682
0.172936
0.187924
0.189867
0.203301
0.230242
0.236266
0.242499
0.245051
0.248019
0.252059
0.264974
0.272791
0.297346
0.312698
0.313911
0.314772
0.339211
0.345657
0.350099
0.350313
0.351949
0.358351
0.366505
0.393989
0.413415
0.424672
0.474402
0.524700
0.538259
Mean VIF
5.53
Logistic regression
Number of obs
Wald chi2(37)
Prob > chi2
Pseudo R2
Log pseudolikelihood = -212.47115
premaritalsex
Coef.
hocvan1
hocvan2
hocvan3
hocvanme1
hocvanme2
hocvanme3
hocvanme4
hocvanme5
hocvancha1
hocvancha2
hocvancha3
hocvancha4
hocvancha5
hocvancha6
ochung
thunhap
daophat
thienchua
sungdao1
sungdao2
sungdao3
sungdao4
thanhthi
bantho
lamviecnha1
lamviecnha2
nghenghiep1
nghenghiep2
nghenghiepme1
nghenghiepme2
nghenghiepme3
nghenghiepme4
nghenghiepcha1
nghenghiepcha2
nghenghiepcha3
nghenghiepcha4
nghenghiepcha5
_cons
1.450768
1.25456
.7810318
-1.23989
-.832177
-.7487288
-1.080808
-.8219899
1.751153
1.85879
1.821405
1.92695
1.696334
1.6857
-.2005668
.0771908
-.2102049
1.995995
-.4569558
-.1573559
2.446757
-3.197837
.1973827
-.1697882
.7225045
.6328751
-1.005986
-.9663576
.3437165
-.4820678
.0269142
.111468
-.313249
-.557659
.0099624
-.2074097
-.770163
-1.984576
.
Robust
Std. Err.
.7728446
.7092177
.7860394
.8637058
.6155188
.6059338
.6805457
.670062
.8433156
.8141808
.8665914
.8459668
.8212367
.9170543
.2812784
.0221889
.2754866
1.316621
.5823055
.4839661
1.349231
1.32859
.303911
.3110294
.3786618
.3492244
.7331257
.7727183
.5035402
.4717335
.430524
.5667088
.4612766
.5224914
.5207227
.4598791
.481629
1.317386
z
1.88
1.77
0.99
-1.44
-1.35
-1.24
-1.59
-1.23
2.08
2.28
2.10
2.28
2.07
1.84
-0.71
3.48
-0.76
1.52
-0.78
-0.33
1.81
-2.41
0.65
-0.55
1.91
1.81
-1.37
-1.25
0.68
-1.02
0.06
0.20
-0.68
-1.07
0.02
-0.45
-1.60
-1.51
P>|z|
0.060
0.077
0.320
0.151
0.176
0.217
0.112
0.220
0.038
0.022
0.036
0.023
0.039
0.066
0.476
0.001
0.445
0.130
0.433
0.745
0.070
0.016
0.516
0.585
0.056
0.070
0.170
0.211
0.495
0.307
0.950
0.844
0.497
0.286
0.985
0.652
0.110
0.132
=
=
=
=
365
40.04
0.3367
0.1165
[95% Conf. Interval]
-.0639791
-.1354807
-.7595771
-2.932722
-2.038572
-1.936337
-2.414653
-2.135287
.098285
.263025
.122917
.2688857
.0867398
-.1116931
-.7518624
.0337014
-.7501487
-.5845352
-1.598253
-1.105912
-.1976867
-5.801826
-.3982719
-.7793946
-.019659
-.0515921
-2.442886
-2.480858
-.6432042
-1.406648
-.8168972
-.9992609
-1.217334
-1.581723
-1.010635
-1.108756
-1.714138
-4.566605
2.965516
2.644602
2.321641
.4529424
.3742177
.4388796
.2530369
.4913074
3.404021
3.454555
3.519893
3.585015
3.305928
3.483094
.3507288
.1206803
.3297388
4.576526
.6843419
.7912003
5.091201
-.5938477
.7930372
.4398182
1.464668
1.317342
.430914
.5481425
1.330637
.4425128
.8707257
1.222197
.5908365
.4664053
1.03056
.6939368
.1738125
.5974529