Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phân tích vai trò và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp nhận xét về vai trò của CFO trong DN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.39 KB, 33 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phần 1: Tự luận
Câu hỏi: Phân tích vai trò và mục tiêu của tài chính doanh nghiệp. Anh/chị cho
nhận xét về vai trò của CFO (giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp. sự
cần thiết của chức danh này trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Phần 2: Trắc nghiệm
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào phương án mà
Anh/Chị lựa chọn. Mẫu câu hỏi chỉ có một đáp án đúng
Question: Analyze the role and objectives of corporate finance. Him / her to comment
on the role of the CFO (chief financial officer) in the enterprise. the necessity of this
title in enterprises of Vietnam.
Part 2: Test
Please choose the most correct answer by circling the plan on which his / her choice.
Sample question has only one correct answer
MỤC LỤC

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................3
PHẦN 1: TỰ LUẬN.................................................................................................3
1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp........................................................................3
2. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp.....................................................................4
3. Vai trò của CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp.............................5
4. Sự cần thiết của chức danh CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp
Việt Nam...................................................................................................................6
5. Để thành công trong cương vị CFO.......................................................................6
PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM.......................................................................................9
1


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17
TABLE OF CONTENT..........................................................18


RESEARCH OF CONTENT...................................................19
PART 1: FOREWORD............................................................................................19
1. Role of corporate finance....................................................................................19
2. Goal of corporate finance....................................................................................20
3. Role of the CFO (chief financial officer) in the enterprises.................................21
4. The need of titles CFO (chief financial officer) of businesses in Vietnam...........22
5. To be successful in the position of CFO..............................................................22
PART 2: TEST.........................................................................................................25

LIST OF REFERENCES........................................................33

2


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHẦN 1: TỰ LUẬN
1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Doanh nghiệp là các đơn vị chủ thể kinh tế độc lập được thành lập theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh theo mục tiêu sinh lời.
Tài chính doanh nghiệp là hoạt động tài chính của các tổ chức nói trên. Đó là
một hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực phân phối quỹ tiền tệ,
quá trình tạo lập và chu chuyển nguồn vốn , của một doanh nghiệp để đạt được mục
tiêu chung của doanh nghiệp đó.
Vai trò của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở sự vận dụng các chức năng của tài
chính doanh nghiệp để giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể. Do đó có xem xét vai
trò chính doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau.
- Đối với hệ thống tài chính quốc gia : Khâu tài chính doanh nghiệp đóng vai
trò là khâu cở sở, khâu thời điểm, nó đảm bảo sự tồn tại và vững chắc cho cả hệ thống
vì đó là khâu tạo ra nguồn thu ban đầu và chủ yếu nhất và cho hầu hết các khâu khác

trong hệ thống. Điều này thể hiện cụ thể qua các điểm sau:
Thứ nhất: Ngân sách nhà nước thu chủ yếu từ các doanh nghiệp thông qua
thuế, phí và lệ phí .
Thứ hai: Các ngân hàng thương mại tồm tại và phát triển thông qua các quan
hê với các doanh nghiệp và cá nhân ...chủ yếu lớn nhất là các doanh nghiệp.
Thứ ba: Tài chính của các gia đình, viên chức ăn lương từ Nhà nước, công
nhân từ doanh nghiệp, nông dân tự trang trải. Một phần hộ gia đình được hiểu là chia
lợi tức từ Công ty cổ phần. Vậy doanh nghiệp phải trả một phần lương bổng cho bộ
phận dân cư
- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Tài chính doanh
nghiệp có một vai trò quan trọng là tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh và nó có
quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện như sau:
+ Vai trò tạo nguồn vốn: Đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được lên tục và thuận lợi.
+ Vai trò tổ chức sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả.
3


+ Vai trò phân phối kết quả kinh doanh qua đó tạo động lực thúc đẩy hoạt động
kinh doanh không ngừng phát triển.
+ Vai trò kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo cho
doanh nghiệp thực hiện được những mục tiêu mà chiến lược kinh doanh đã vạch ra.
- Đối với người lao động: Tài chính doanh nghiệp góp phần nâng cao mức sống
của người lao động trong doanh nghiệp, thể hiện qua việc tăng nhanh thu nhập danh
nghĩa cho tăng các khoản lương thưởng.
- Đối với môi trường bên ngoài: Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nó sẽ
tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn. Vì hoạt động sản xuất kinh doanh,
các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán, nếu tài chính
doanh nghiệp lành mạnh, an toàn. Vì trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán, nếu tài chính doanh nghiệp

lành mạnh thì có khả năng chi trả, thanh toán các khoản nợ, tránh tình trạng vỡ nợ,
điều này giúp cho doanh nghiệp khác có sự an toàn hơn trong kinh doanh.
2. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp
Chúng ta biết rằng, các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định bao
gồm vốn cố định, vốn lưu động và các loại vốn chuyên dùng khác để tiến hành sản
xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng
vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và
chấp hành luật pháp. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp
thấy rõ thực trạng tài chính. Từ đó đề ra những biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
- Đối với doanh nghiệp, Mục tiêu của phân tích là nhằm đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh và kết quả thực hiện các biện pháp tài chính đã đặt ra. Tài chính
doanh nghiệp xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp cần khai thác, xác định
những điểm hạn chế, cần khắc phục cần hoàn thiện. Từ đó giúp các nhà quản trị điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch cho những năm tới cũng như tổ
chức huy động vốn, lựa chọn phương án đầu tư, có chiến lược đưa sản phẩm ra thị
trường một cách hiệu quả nhất.
- Đối với nhà đầu tư, Họ cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Họ dự định đầu tư để tính toán mức lợi nhuận hay những rủi ro có thể phát sinh trong
quá trình đầu tư để đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Ngoài ra, các nhà đầu tư có thể
4


nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định có bỏ vốn vào
doanh nghiệp hay không.
- Đối với người cho vay: Tài chính doanh nghiệp có vai trò nhận biết khả năng
vay và trả nợ của khách hàng. Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của
doanh nghiệp. Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt
chú ý tới số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có
thể so sánh được và biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Giả sử

chúng ta đặt mình vào trường hợp là người cho vay thì điều đầutiên chúng ta chú ý
cũng sẽ là số vốn chủ sở hữu, nếu như ta thấy không chắc chắn khoản cho vay của
mình sẽ đựoc thanh toán thì trong trường hợp doanh nghiệp đó gặp rủi ro sẽ không có
số vốn bảo hiểm cho họ. Đồng thời ta cũng quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh
nghiệp vì đó chính là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay.
3. Vai trò của CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp
CFO đôi khi hay bị nhầm lẫn với vai trò một kế toán trưởng nhưng có rất nhiều
việc của CFO kế toán trưởng không làm được. Trong doanh nghiệp, tầm quan trọng
của CFO chỉ sau mỗi Tổng giám đốc và dù chỉ là Giám đốc tài chính nhưng thật ra
CFO phải đóng tới bốn "vai". Đó là: vai trò quản trị rủi ro tài chính, vai trò chiến lược,
vai trò thiết kế thương vụ và vai trò truyền thông.
Vai trò quản trị rủi ro tài chính: Là một cán bộ quản lý tài chính, CFO nắm
vững được thực trạng tài chính doanh nghiệp nên có thể ngăn chặn ngay từ đầu các
dấu hiệu xấu như: Nợ khó đòi vượt quá mức cho phép, nợ phải trả cộng dồn quá cao,
hiệu quả kinh doanh thấp, âm mưu thôn tính doanh nghiệp của đối tác cạnh tranh...
Vai trò chiến lược: CFO nắm vai trò chủ chốt trong việc giúp Tổng giám đốc
hoạch định các chiến lược tài chính về ngắn, trung, dài hạn. Ngoài ra CFO còn xác
định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của doanh nghiệp là mở
rộng hay thu hẹp sản xuất,…
Vai trò thiết kế thương vụ: CFO lão luyện trong dàn xếp các vụ đầu tư mạo
hiểm, quyết định thâu tóm, sáp nhập hay hợp tác chiến lược với công ty khác. Tự tay
CFO quan hệ vay vốn, thu xếp nguồn vốn để trả nợ, đánh giá chỉ tiêu tài chính của các
dự án đầu tư, tác động lên các mục tiêu dài hạn... Nhờ đó doanh nghiệp sẽ nắm được
nhiều cơ hội kinh doanh đầu tư và tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị
trường chứng khoán…
5


Vai trò truyền thông: CFO là người tạo dựng được uy tín và niềm tin của cộng
đồng tài chính, đầu tư, kinh doanh và báo chí... với doanh nghiệp thông qua những

cuộc ngoại giao mang tính chất kinh tế ví dụ như dàn xếp vay vốn, quan hệ với các
quỹ đầu tư…
4. Sự cần thiết của chức danh CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp
Việt Nam
Tài chính là trái tim & mạch máu của doanh nghiệp, mang đến sức sống cho cả
doanh nghiệp. Trong bộ máy tổ chức của công ty, CFO (Chief financial officer) đóng
vai trò chủ chốt trong việc xây dựng chiến lược, tác động lên các mục tiêu dài hạn, và
là người nắm rõ trong lòng bàn tay tình hình thị trường tài chính. Vốn được xem là
đỉnh cao của nghề tài chính, CFO được mệnh danh là cánh tay phải của Doanh nghiệp,
được ví như một bác sỹ chuyên chuẩn đoán “sức khỏe” của doanh nghiệp và kê đơn
thuốc với các dự báo tài chính ngắn hạn, dài hạn.
CFO không chỉ là cố vấn cao cấp của CEO mà còn là chiếc cầu nối của tổ chức
với thị trường bên ngoài. Khủng hoảng tín dụng và cú sốc kinh tế đã đẩy các Giám
đốc tài chính ra chiến trường với hàng loạt các động tác khẩn cấp, mà phần đông trong
đó hướng tới mục tiêu duy trì sự tồn tại của công ty trong cơn suy thoái. Bởi vậy, tầm
nhìn và năng lực của giới tài chính kế toán đã có những chuyển biến phát triển đáng
kể. CFO là một công việc khó, đòi hỏi một người cực kỳ bản lĩnh với sự thông tuệ sâu
sắc về lãnh vực tài chính nói chung. Trong doanh nghiệp, vai trò của CFO chỉ sau mỗi
Tổng giám đốc vì CFO nắm giữ các vị trí chủ chốt như: quản lý rủi ro tài chính, thiết
kế thương vụ và người truyền thông tài chính của doanh nghiệp.
Công việc của giám đốc tài chính là quản lý tài chính như nghiên cứu, phân
tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựng các kế hoạch tài
chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, cảnh báo các nguy cơ đối với
doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong
tương lai. Vai trò của giám đốc tài chính hoàn toàn khác với kế toán.
5. Để thành công trong cương vị CFO
CFO luôn là ứng cử viên lý tưởng cho chiếc ghế CEO nhưng con đường đến
với vị trí cao nhất này không phải lúc nào cũng thẳng tiến. Làm gì để thành công hơn
trên cương vị CFO? Đó chính là: coi kinh nghiệm kinh doanh là kinh nghiệm tốt nhất,
luôn sáng tạo với công việc và quan tâm hơn nữa tới công ty.

6


Tích lũy kinh nghiệm kinh doanh: Những kinh nghiệm kinh doanh luôn luôn
thực sự hữu ích cho công việc CFO và CEO. Các giám đốc khác theo đó cũng coi
CFO là một cộng sự kinh doanh.
Sáng tạo hơn nữa: Sáng tạo bằng cách nhìn nhận và suy nghĩ vần đề ở các
phương thức khác nhau, áp dụng các công cụ tài chính theo cách hiệu quả nhất vào
công việc kinh doanh. CFO cần tạo ra các thành công bất ngờ khi vượt lên trên kỳ
vọng tầm thường về một giám đốc tài chính thành công là “tránh được những hậu quả
xấu không mong muốn”
Quan tâm nhiều hơn tới công ty: Hãy làm việc trên cương vị của một thành
viên hội đồng quản trị để có một cái nhìn tổng quát về công ty đang làm việc. Hãy
xuất hiện trước công ty nhiều hơn thay vì chỉ làm công việc cung cấp các con số.
CFO là sân chơi cho những người bản lĩnh và việc trở thành một CFO yêu cầu
ở các bạn những điều kiện hết sức ngặt nghèo. Nếu không quyết tâm cao và cố gắng
nỗ lực thì các bạn sẽ không thể thực hiện được ước mơ của mình. Đó là hiểu biết rộng
không chỉ kiến thức chuyên ngành mà còn các lĩnh vực khác. Một tầm nhìn chiến lược
và kỹ năng công việc sắc bén cùng với lương tâm nghề nghiệp cũng là một đòi hỏi
công việc đối với một Giám đốc tài chính.
Hiểu biết sâu sắc kiến thức nghề nghiệp: Nghề CFO yêu cầu tính chuyên
nghiệp cao và kiến thức ngành sâu sắc. CFO cần phải nắm vững nghiệp vụ kế toán và
hiểu rõ kế toán để có thể điều phối các dòng tiền và nghiệp vụ kinh doanh liên quan
đúng pháp luật và hợp lý. CFO cần phải thạo nghề tài chính: thành thục các kỹ năng
tính toán, phân tích tài chính, đảm bảo đánh giá định lượng nhanh và chính xác các
thông số tài chính doanh nghiệp. Ngoài ra, cần phải hiểu biết rộng các kiến thức ở các
lĩnh vực khác như: Tài chính quốc tế, Tín dụng, Ngân hàng...
Có các kỹ năng công việc: của CFO cần một khả năng truyền thông tốt vì công
việc này đòi hỏi khả năng tổ chức và trình bày các thông tin tài chính một cách minh
bạch và khoa học. Hơn nữa, công việc của CFO phải giao tiếp với rất nhiều bộ phận

bên trong và đối tác bên ngoài doanh nghiệp, lại thường đề cập vấn đề rất nhạy cảm là
quyền lợi kinh tế và ngân sách, do vậy, truyền thông và giao tiếp tốt có vai trò quan
trọng, có thể nói là bậc nhất, với người giữ vị trí CFO.
Có tầm nhìn chiến lược: CFO cần phải có khả năng quan sát tốt và phân tích
nhạy bén. Điểm này chú trọng tới quan sát vận động của môi trường kinh doanh (bên
7


trong và bên ngoài doanh nghiệp), đánh giá đúng tình hình, dự báo điều gì sắp xảy và
có quyết định hành động hợp lý.
Có đạo đức nghề nghiệp: Làm nghề CFO yêu cầu ở con người tính kỷ luật rất
cao và lương tâm đạo đức nghề nghiệp vì CFO nắm rất nhiều thông tin trọng yếu,
tuyệt mật trong doanh nghiệp. Nếu hành xử thiếu đạo đức và thiếu chuyên nghiệp có
thể mang lại thiệt hại rất lớn với doanh nghiệp.

8


PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào phương án mà
Anh/Chị lựa chọn. Mẫu câu hỏi chỉ có một đáp án đúng
THÔNG TIN DƯỚI ĐÂY (BẢNG 1) DÙNG ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI SỐ 1 ĐẾN CÂU 5

Bảng cân đối kế toán công ty Smith
Tài sản:
Tiền mặt và chứng khoán dễ bán
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Chi phí trả trước
Tổng tài sản ngắn hạn

Tài sản cố định
Trừ: khấu hao tích lũy
Tài sản cố định thuần
Tổng tài sản
Nợ phải trả:
Phải trả ngắn hạn
Thương phiếu phải trả
Thuế dồn tích
Tổng nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn CSH
Tổng nợ và vốn CSH

$300.000
2.215.000
1.837.500
24,000
$3.286.500
2.700.000
1.087.500
$1.612.500
$4.899.000
$240.000
825.000
42.500
$1.107.000
975.000
2.817.000
$4.899.000


9


Báo cáo Kết quả kinh doanh
Doanh thu thuần (bán chịu)
Trừ: Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng và quản lý doanh

$6.375.000
4.312.500

nghiệp
Chi phí khấu hao
Chi phí trả lãi
Thu nhập trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập (lợi nhuận) thuần
Lợi tức cổ phiếu thường
Thu nhập (lợi nhuận) để lại
1. Dựa trên các thông tin ở Bảng 1, tỷ suất hiện hành là:
A.

2,97

B.

1,46.

C.


2,11.

D.

2,23.

1.387.500
135.000
127.000
$412.500
225.000
$187.500
$97.500
$90.000

2. Dựa trên các thông tin ở Bảng 1, sử dụng 360 ngày/năm kỳ thu tiền trung bình là:
A.

71 ngày

B.

84 ngày

C.

64 ngày

D.


125 ngày

3. Dựa trên các thông tin ở Bảng 1, hệ số nợ (tỷ số nợ phải trả) là:
A.

0,70.

B.

0,20.

C.

0,74.

D.

0,42.

4. Dựa trên các thông tin ở Bảng 1, tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu bằng bao
nhiêu:
A.

4,61%.

B.

2,94%.

C.


1,97%.

D.

5,33%.

5. Dựa trên các thông tin ở Bảng 1, hệ số vòng quay hàng tồn kho là:
A.

0,29 lần
10


B.

2,35 lần

C.

0,43 lần

D.

3,47 lần

6. Loại hình công ty nào sau đây không thuộc diện gánh chịu trách nhiệm nợ hữu hạn?
A)

Công ty tư nhân


B)

Công ty cổ phần

C)

Công ty đại chúng

D)

Không có câu trả lời nào trên đúng

7. Hãy tính giá trị hiện tại (PV) của $100.000 nhận được sau 5 năm kể từ ngày hôm
nay, giả sử mức lãi suất là 8% /năm?
A)

$60.000,00

B)

$68.058,32

C)

$73.502,99

D)

$82.609,42


8. Hãy tính giá trị hiện tại (PV) của $80.000 nhận được sau 10 năm kể từ ngày hôm
nay, giả sử lãi suất là 5%/năm?
A)

$38.422,76

B)

$40.000,00

C)

$49.113,06

D)

$76.000,00

9. Hãy tính giá trị hiện tại (PV) của $50.000 nhận được sau 20 năm kể từ ngày hôm
nay, giả sử lãi suất là 4%/năm?
A)

$5.242,88

B)

$10.000,00

C)


$22. 819,35

D)

$40.000,00

10.Tính giá trị tương lai (FV) của $60.000 trong 5 năm, giả sử tỷ lệ lãi suất là
5%/năm?
A)

$62.500,00

B)

$72.674,86

C)

$75.000,00

D)

$76.576,89
11


11. Phương pháp NPV :
A.


Là phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị cho các cổ đông.

B.

Thừa nhận giá trị của tiền theo thời gian.

C.

Sử dụng luồng tiền mặt

D.

Tất cả các ý trên

12. Phương pháp NPV giả thiết luồng tiền mặt được tái đầu tư ở mức:
A.

IRR.

B.

NPV.

C.

Tỷ lệ thu nhập thực.

D.

Chi phí vốn bình quân (WACC).


13. Bạn đang phân tích một dự án đề xuất và có các thông tin như sau:
Năm

Dòng tiền

0

-$135.000

1

$ 28.600

2

$ 65.500

3

$ 71.900

Thời gian hoàn vốn yêu cầu
Tỷ lệ thu nhập yêu cầu

3 năm
8,50%

Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án đề xuất là?
A.


$3.289,86

B.

$3.313,29

C.

$4.289,06

D.

$4.713,71

14.Tính giá trị tương lai (FV) của $10.000 trong 8 năm, giả sử lãi suất là 10%/năm?
A)

$16.212,78

B)

$18.000,00

C)

$18.756,22

D)


$21.435,89

15.Tính giá trị tương lai (FV) của $20.000 trong 4 năm, giả sử tỷ lệ lãi suất là
12%/năm?
A)

$17.096,08

B)

$28.292,66
12


C)

$31.470,39

D)

$32.020,64

16. Nếu $15.000 được đầu tư ở mức lãi suất 10% /năm, hỏi trong khoảng bao nhiêu
năm thì khoản đầu tư sẽ tăng lên gấp đôi?
A)

7,3 năm

B)


8,4 năm

C)

10,6 năm

D)

14,8 năm

17. Nếu tiền được đầu tư ở mức lãi suất 8%/năm, hỏi trong khoảng bao nhiêu năm thì
tiền lãi nhận được sẽ bằng khoản đầu tư gốc ban đầu?
A)

5 năm

B)

6 năm

C)

9 năm

D)

12 năm

18. Sara muốn có $500.000 trong tài khoản tiết kiệm khi cô ta về hưu. Hỏi cô ta phải
có bao nhiêu tiền trong tài khoản ngay từ bây giờ nếu tỷ lệ lãi suất cố định là 8%/năm,

để đảm bảo chắc chắn cô ta sẽ có $500.000 trong 20 năm?
A)

$107.274

B)

$144.616

C)

$180.884

D)

$231.480

19. Bạn đang phân tích một dự án đề xuất và có các thông tin như sau:
Năm

Dòng tiền

0

-$135.000

1

$ 28.600


2

$ 65.500

3

$ 71.900

Thời gian hoàn vốn yêu cầu
Tỷ lệ thu nhập yêu cầu

3 năm
8,50%

Thời gian hoàn vốn sử dụng dòng tiền chiết khấu của dự án là?
A.

2,57 năm
13


B.

2,64 năm

C.

2,87 năm

D.


2,94 năm

20. Yếu tố nào dưới đây không được coi là vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán
của công ty?
A.

Tiền mặt

B.

Thặng dư vốn cổ phần (Paid in capital)

C.

Cổ phiếu ưu đãi

D.

Thu nhập để lại (Lợi nhuận lưu giữ)

E.

Cổ phiếu thường

21. Tính lợi suất trái phiếu (YTM) của một trái phiếu kỳ hạn 5 năm, mệnh giá $5.000
với lãi suất trái phiếu 4.5% và trả lãi coupon định kỳ 6 tháng nếu trái phiếu đang có
giá là $4.876?
A)


4.30%

B)

5.07%

C)

6.30%

D)

8.60%

22. Tính lợi suất trái phiếu (YTM) của một trái phiếu kỳ hạn 10 năm, mệnh giá $1.000
với lãi suất trái phiếu 5.2% và trả lãi coupon định kỳ 6 tháng nếu trái phiếu đang có
giá là $884?
A)

5.02%

B)

6.23%

C)

6.82%

D)


12.46%

23. Một trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, mệnh giá $2.000, và có lãi suất trái phiếu 6.3%
với lãi coupon trả định kỳ hàng năm (1 năm trả 1 lần). Hỏi lợi suất trái phiếu (YTM)
bằng bao nhiêu nếu trái phiếu có giá $1.801?
A)

6.30%

B)

8.48%

C)

9.22%

D)

10.32%

14


24. Một trái phiếu mệnh giá $1.000 với lãi suất trái phiếu 5,4% /năm và trả lãi coupon
định kỳ 6 tháng, trái phiếu có kỳ hạn là 5 năm và lợi suất trái phiếu (YTM) là 7,5%.
Nếu lãi suất tăng và YTM tăng 7,8%, giá trái phiếu sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
A)


Giảm $9,82

B)

Giảm $11,59

C)

Tăng $12,16

D)

Giá của trái phiếu không thay đổi.

25. Một trái phiếu mệnh giá $5.000 với lãi suất trái phiếu 6.4% /năm và trả lãi coupon
định kỳ 6 tháng, trái phiếu có kỳ hạn là 4 năm và lợi suất trái phiếu (YTM) là 6.2%.
Nếu lãi suất giảm và YTM giảm 0,8%, giá trái phiếu sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
A)

Giảm $98,64

B)

Tăng $40,49

C)

Tăng $84,46

D)


Tăng $142,78

26. Tính lãi suất trái phiếu của một trái phiếu có kỳ hạn 2 năm, mệnh giá $10.000 trả
lãi coupon định kỳ 6 tháng và giá trái phiếu hiện tại là $9.543,45, lợi suất trái phiếu
(YTM) 6,8%?
A)

4,32%

B)

5,60%

C)

6,25%

D)

8,44%

27. Trong ngày sinh Harry, bố cậu ta đã bỏ $1.000 vào một tài khoản đầu tư cam kết
trả lãi suất 4%/năm. Hỏi Harry sẽ có bao nhiêu tiền khi cậu ta 18 tuổi?
A)

$1.720

B)


$2.026

C)

$2.804

D)

$4.806

28) Helen đang tiết kiệm để bắt đầu kinh doanh của cô ấy. Nếu cô ta đầu tư $10.000
trong tài khoản ngay từ bây giờ, hỏi mức lãi suất tối thiểu là bao nhiêu để đảm bảo
rằng cô ta có $25.000 trong tài khoản của cô ta trong 10 năm?
A)

2,5%

B)

6,4%
15


C)

9,6%

D)

10,2%


29. Hãy xem xét chuỗi dòng tiền sau:
0

1

2

3

4

|

|

|

|

|

?

$5000

$6000

$7000


$8000

Số năm
Dòng tiền

Nếu lãi suất của thị trường hiện tại là 8%/năm, giá trị hiện tại (PV) của chuỗi dòng
tiền sẽ xấp xỉ bằng:
A)

$22.871

B)

$21.211

C)

$24.074

D)

$26.000

30. Hãy xem xét chuỗi dòng tiền sau:
0

1

2


3

4

|

|

|

|

|

$1000

$2000

$3000

$4000

?

Số năm
Dòng tiền

Nếu lãi suất của thị trường hiện tại là 8%/năm, giá trị tương lai (FV) của dòng tiền sẽ
xấp xỉ bằng:
A)


$11,699

B)

$10,832

C)

$12,635

D)

$10,339

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình môn học Tài Chính Doanh Nghiệp, PGS. TS, Nguyễn Hữu
Ánh, 2014.
2) Quản trị tài chính, Trương Thanh Nhàn, 2013.
3) Công cụ quản trị tài chính, Võ Khắc Phúc, 2013.
4) Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Minh Phong, 2013.
5) Quản lý tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Thu Hương, 2013.

17


TABLE OF CONTENT


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................3
PHẦN 1: TỰ LUẬN.................................................................................................3
1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp........................................................................3
2. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp.....................................................................4
3. Vai trò của CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp.............................5
4. Sự cần thiết của chức danh CFO ( giám đốc tài chính) trong các doanh nghiệp
Việt Nam...................................................................................................................6
5. Để thành công trong cương vị CFO.......................................................................6
PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM.......................................................................................9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................17
TABLE OF CONTENT..........................................................18
RESEARCH OF CONTENT...................................................19
PART 1: FOREWORD............................................................................................19
1. Role of corporate finance....................................................................................19
2. Goal of corporate finance....................................................................................20
3. Role of the CFO (chief financial officer) in the enterprises.................................21
4. The need of titles CFO (chief financial officer) of businesses in Vietnam...........22
5. To be successful in the position of CFO..............................................................22
PART 2: TEST.........................................................................................................25

LIST OF REFERENCES........................................................33

18


RESEARCH OF CONTENT
PART 1: FOREWORD
1. Role of corporate finance

Business are units independent economic entities established under the
provisions of the law is aimed primarily perform business activities targeted
profitability.
Corporate Finance is the financial activities of the organizations mentioned
above. It is a system of economic relations arising in the field of monetary fund
distribution, process creation and capital flows, of a business to achieve the overall
objectives of the enterprise.
The role of corporate finance in the show use the financial functions of
enterprises to solve the specific task requirements. Thus considering a major role on
many different angles.
- For the national financial system: Sewing corporate finance serves as the
basis stitch, sew the time, it ensures the existence and steady for the whole system
because it is the stage of initial revenue generating and the most significant and most
other phases in the system. This particular instance through the following points:
The First: Budget revenues primarily from businesses through taxes, fees and
charges.
The Second: The shrimp in commercial banks and development through
relationships with businesses and individuals,etc,... most major businesses.
The Third: Finance of the family, officials from the State wage workers from
enterprises, farmers cover. A portion of household income is understood to be divided
from the Corporation. So enterprises have to pay part of the wages of the population.
- For the production activities of enterprises business: Corporate Finance has
an important role is the foundation for business and it has decided to effect the
business operations expressed as follows:
+ Role securing funds Ensure capital requirements for production and business
activities are seamlessly and smoothly.
+ Role organized and rational use capital efficiently.

19



+ Role distribution business results thereby motivating business is constantly
evolving.
+ Role inspection and control all activities of enterprises of the enterprise to
ensure implementation of the strategic objectives outlined business.
For employees: Corporate Finance contribute to improving the living standards
of workers in the enterprise, reflected by the rapid increase nominal income to
increase compensation.
- With regard to the external environment: If the business activity it will
effectively create a healthy business environment and safety. As business operations,
businesses can take advantage of mutual funds in payment, if corporate finance
healthy, safe. Because the business activities of enterprises can take advantage of
mutual funds in payment, if healthy financial enterprises are likely to pay, payment of
debt, avoid bankruptcy, this help for other enterprises safer in the business.
2. Goal of corporate finance
We know that businesses need to have a certain amount of capital includes
fixed capital, working capital and other types of specialized capital to conduct
business. The mission of the business is to organize and mobilize capital so used most
effectively on the basis of respecting the principles of financial, credit and abide by
the law. The analysis of the financial situation will help businesses clearly see the
financial situation. Since then work out effective measures to improve the efficiency
of business operations.
- For enterprises: the goal of the analysis is to assess business performance and
results of the implementation of financial measures is set. Corporate Finance identify
potential development of mining enterprises need, identify weaknesses, to overcome
need to improve. From that help executive management and business operations,
planning for next year as well as organizations raise capital, investment option plans,
strategies bring products to market as effectively best.
- For investors: they need to analyze the financial situation of enterprises. They
plan to invest to calculate the profit or risks that may arise in the investment process to

make the most informed decisions. In addition, investors can identify the possibility of
profitable enterprises, thereby making capital decisions in enterprises or not.

20


- For lenders: Corporate Finance role identification borrowing and repayment
ability of the customer. Their concern towards the repayment capacity of the business.
By analyzing the financial position of the business, they pay special attention to the
amount of money and assets can be converted into cash quickly so that we can
compare and know the possibilities of instant payment business. Suppose we put
ourselves in that case, the lender The maiden thing we will notice is some equity, if we
are uncertain of your loan will be paid in the event the business now it will not be risk
capital for their insurance. At the same time we are also interested in the profitability
of the business because it is the basis of repayments and interest.
3. Role of the CFO (chief financial officer) in the enterprises
CFO or confused sometimes as a chief accountant but there are plenty of CFO
to chief accountants do not. In enterprises, the importance of the CFO after every
general manager and even for Chief Financial Officer, but really CFO close to four
"roles". That is: the role of financial risk management, strategic role, role design and
the role business communication.
The role of financial risk management: A financial managers, CFOs master the
financial situation enterprises should be able to stop at the beginning of the bad signs
such as debts exceed permissible levels , accrued liabilities too high, lower business
performance, enterprises takeovers plot of competitors,etc,...
Strategic Role: CFO holds a key role in helping the general director of strategic
planning and finance in the short, medium and long term. In addition, the CFO also
determine a financial strategy for the program, the project is enterprises expanding or
shrinking production,etc,...
Role design business: CFO adept settle for venture investment, acquisition

decisions, merger or strategic partnerships with other companies. Hand-CFO
relationship loans, arrange funds to pay debt, financial evaluation criteria of
investment projects, the impact on long-term goals,etc,... Because enterprises will take
a lot of opportunities business investment and participation in the money market,
capital market, stock market,etc,...
Media Role: CFO who created a reputation and the confidence of the financial
community, investors, business and journalism,etc,... Enterprises through the

21


diplomatic nature of the economy such as borrowing arrangements, relationships with
investment funds,etc,...
4. The need of titles CFO (chief financial officer) of businesses in Vietnam.
Finance is the Heart & lifeblood of enterprises, bring vitality to the enterprises.
In the organizational structure of the company, the CFO (Chief financial officer) plays
a key role in the formulation of strategies, the impact on long-term goals, and is aware
of the situation palms financial markets key. Which is considered the peak of the
financial profession, CFO was named the right arm of Business, is such a specialized
doctor diagnosed "health" of enterprises prescription drug and financial forecasts for
the short and long term.
CFO is not only a senior advisor to the CEO, but also as a bridge of the
organization with the external market. The credit crisis and economic shocks have
pushed the Chief Financial Officer into battle with a series of emergency actions,
which most of which aim to maintain the existence of the company in the recession.
Therefore, the vision and financial capacity of the accounting world has changed
significantly developed. CFO is a difficult task, requiring an extremely bravery with
profound wisdom about general areas of finance. In enterprises, the role of CFO after
Director General because CFO holding key positions such as financial risk
management, design and communications business of enterprises finance.

The job of the CFO's financial management such as research, analysis and
processing relationships in enterprises finance; develop financial plans; exploitation
and efficient use of funds, warned the risk to the business through financial analysis
and make reliable forecasts in the future. The role of the CFO is completely different
from accounting.
5. To be successful in the position of CFO
CFO is an ideal candidate for the CEO chair but the path to the highest position
is not always straight forward. What to do to be more successful in his capacity as
CFO? It is considered the business experience is the best experience, always creative
work and pay more attention to the company.
Accumulated experience of business: The business experience always really
useful to work CFO and CEO. The other directors also considered that CFO is a
business partner.
22


More creative: Creativity by perceived problems and think in different ways,
apply financial tools in the most effective way of doing business. CFO need to create
successful surprise rise above mediocre expectations of a successful CFO is "to avoid
the negative consequences of unwanted".
More attention to the company: Let's work on the position of a board member
to have an overview of the company are working. Make appeared before more firm
instead of just doing the numbers provided.
CFO is the playground for the bravery and becoming a CFO in your request the
very strict conditions. Without strong determination and effort, then you will not be
able to make his dream. It is a broad understanding not only specialized knowledge
but also other fields. A strategic vision and work skills sharp with professional
conscience is a demanding job for a Chief Financial Officer.
Deep understanding of professional knowledge: CFO Job requires extensive
expertise and deep industry knowledge. CFO need to master the accounting profession

and accounting understanding to be able to coordinate the flow of money and
transactions related business lawfully and reasonably. CFOs need skilled financial
maturity calculation skills, financial analysis, quantitative assessment ensures fast and
accurate financial information of enterprises. Also, need a broad understanding of
knowledge in other areas such as International Finance, Credit, Bank,etc,...
There are job skills: the ability of the CFO needs a good media because this job
requires the ability to organize and present financial information in a transparent
manner and science. Moreover, the job of the CFO to communicate with lots of parts
inside and outside the enterprise counterparts, often mentioned issue is very sensitive
economic interests and budget, therefore, media and communication good to have an
important role, it can be said that the most, with the CFO position.
Having a strategic vision: CFO should have good visibility and sensitivity
analysis. This point focuses on observing movement of the business environment
(inside and outside the enterprise), assessed the situation correctly, predicted what was
going to happen and have decided to act rationally.
There are ethics: How CFO job requirements in humans is highly disciplined
and ethical conscience because CFO holds a lot of critical information, secret in the

23


business. If unethical behavior and lack of professionalism can bring great damage to
enterprises.

24


PART 2: TEST
Please choose the most correct answer by circling on the correct answer that you have
selected. Template questions have only one correct answer.

INFORMATION BELOW (TABLE 1) USED FOR ANSWERS FROM QUESTION 1
TO QUESTION 5
Balance Sheet of the Smith Company
Assets:
Cash and securities marketable
Receivables
Inventories
Prepaid expenses
Total Current Assets
Fixed assets
Except: accumulated depreciation
Net fixed assets
Total Assets
Liabilities:
Short-term payables
Negotiable instrument payables
Tax accrual
Total current liabilities
Long-term debt
Equity
Total Long-term debt and Equity

$300.000
2.215.000
1.837.500
24,000
$3.286.500
2.700.000
1.087.500
$1.612.500

$4.899.000
$240.000
825.000
42.500
$1.107.000
975.000
2.817.000
$4.899.000

25


×