Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 37 trang )


Những hình ảnh
dưới đây nói về
nơi nào?





BÌNH DÖÔNG


I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ , PHẠM VI LÃNH
THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH
CHÍNH :
a - Phạm vi lãnh
thổ: :
1- Vò trí và lãnh thổ
-Tỉnh Bình Dương nằm ở
trung tâm miền Đông
Nam Bộ , có tọa độ đòa
lí :
+Vó độ: 10°52’B – 11°30’B
+Kinh độ: 106°20’Đ –
106°58’Đ


Trung taâm Ñoâng Nam Bo


BÌNH DÖÔNG




b/ Tiếp giáp:
-Phía Bắc: giáp Bình
Phước ở xã Minh Hòa,
Dầu Tiếng
-Phía Đông: giáp Đồng
Nai ở xã Hiếu Liêm,
Tân Uyên
-Phía Tây: giáp Tây
Ninh ở xã Đònh Thành,
Dầu Tiếng


TAÂY
NINH

BÌNH
PHÖÔÙC

BÌNH DÖÔNG

ÑOÀNG
NAI
TP HOÀ CHÍ
MINH


c/ Diện tích tự
nhiên :


Diện tích : 2.681,01 km2
( chiếm 0,83% diện
tích cả nước và xếáp
42/63 về diện tích tự
nhiên )


Bình Dương là một phần của tỉnh Thủ Dầu Một xưa
kia. Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa
với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi,
Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là
atrình
aQuaù
trình
chiến khu
Đ Quaù
với
trung
tâm là huyện Tân Uyên, vùng
Tam giáchình
sắt trong đó có ba làng An (An Điền, An Tây
hình
thaønh
và Phú An).
Bình Dương hôm nay đang là một điểm
thaønh
sáng trêntænh
bản đồ::kinh tế đất nước với những thành
tænh

tựu về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết
là kết quả nổi trội về thu hút vốn đầu tư trực tiếp của
nước ngoài.


b/ Các đơn vò hành chính:
-Bình Dương có 3 thò xã
và 4 huyện:
+Thò xã Thủ Dầu Một
+Thò xã Thuận An
+Thò xã Dó An
+Huyện Bến Cát
+Huyện Dầu Tiếng
+Huyện Tân Uyên


Huyện Dầu
Tiếng

Huyện Phú
Giáo

Huyện
Bến Cát
Huyện Tân
Uyên

Thủ Dầu
Một
Thuận

An

Dó An


T
H
Ò
X

T
H
U

N
A
N


T
H
Ò
X

D
Ó
A
N



H
U
Y

N
T

N
U
Y

N


T
H
Ò
X

T
H

D

U
M

T



Bình Dương nằm trong vùng chuyển
tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ
với đồng bằng sông Cửu Long nên địa
hình chủ yếu là những đồi thấp, thế
đất bằng phẳng, nền địa chất ổn định,
vững chắc, phổ biến là những dãy đồi
phù sa cổ nối tiếp nhau với độ cao
trung bình 20-25m so với mặt biển, độ
dốc 2-5°và độ chịu nén 2kg/cm². Đặc
biệt có một vài đồi núi thấp nhô lên
giữa địa hình bằng phẳng như núi
Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba
ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi
Ông cao 284,6m, núi La Tha cao
198m, núi Cậu cao 155m.


Từ phía Nam lên phiá Bắc, theo độ cao có
các vùng địa hình:
- Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc
theo các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và
sông Bé. Đây là vùng đất thấp, phù sa
mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao
trung bình 6-10m.
- Vùng địa hình bằng phẳng, nằm kế tiếp
sau các vùng thung lũng bãi bồi, địa hình
tương đối bằng phẳng, độ dốc 3-12°, cao
trung bình từ 10-30m.
- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng
yếu, nằm trên các nền phù sa cổ, chủ yếu

là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên
tiếp nhau, có độ dốc 5-1200 , độ cao phổ
biến từ 30-60m.


• Có 5 nhóm đất chính:
_ Đất xám (gồm 3 loại)
_ Đất đỏ vàng (gồm 4 loại): trên các vùng phù sa cổ, chủ yếu là
cacbon và neon
_ Đất phù sa (gồm 4 loại)
_ Đất phèn
_ Đất dốc tụ
*Còn lại là đất trơ sỏi đá chiếm 0,03%
⇒ Đây là hai loại đất rất thích hợp với các loại cây công nghiệp
lâu năm và cây ăn quả. Chính nhờ điều kiện thổ nhưỡng này
mà Bình Dương từ lâu đã nổi tiếng với vườn cây Lái Thiêu, trải
rộng trên diện tích 1.250 ha, thuộc địa bàn bốn xã, phường: An
Sơn, An Thạnh, Bình Nhâm và Hưng Định.





×