Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu tác dụng chắn sóng của một số trạng thái rừng ngập mặn tại xã hoàng tân, huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.87 KB, 82 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp - Ptnt

Trường đại học lâm nghiệp

Nguyễn văn ngoãn

Nghiên cứu tác dụng chắn sóng của một số trạng thái
rừng ngập mặn tại xã hoàng tân, huyện yên hưng,
tỉnh quảng ninh

Chuyên ngành :

Lâm học

Mã số

60.62.60

:

luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Người hướng dẫn: PGS.TS. Vương Văn Quỳnh

Hà Tây, 2007


1


Đặt vấn đề
Việt Nam có 3260 km bờ biển lại nằm trong khu vực hoạt động của bão
nhiệt đới từ biển Đông nên th-ờng xuyên phải chịu những tác động từ bão biển.
Theo trung tâm khí t-ợng thủy văn quốc gia, mỗi năm trung bình có từ 6 7 trận
bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào n-ớc ta, với tần suất xuất hiện bão lớn, do vậy
những thiệt hại do bão gây ra là không thể tránh khỏi. Gió bão không chỉ tàn phá
nhà cửa, ruộng v-ờn, công trình xây dựng hệ thống đ-ờng giao thông, thiệt hại về
con ng-ời mà còn phá vỡ nhiều tuyến đê biển, đẩy n-ớc biển xâm nhập sâu vào
trong lục địa, làm mặn hóa nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp, gây ra
những thiệt hại lớn và lâu dài cho ng-ời dân sống gần biển.
Mặc dù giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) rất lớn nh-ng do ch-a
có đ-ợc cách nhìn toàn diện và thấy hết đ-ợc giá trị to lớn của hệ sinh thái nên
sức ép lên RNM tr-ớc kia là rất lớn và hiện nay vẫn còn tiềm ẩn. Cho tới năm
2006, số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT về diện tích RNM trên toàn quốc tính
đến hết tháng 12 năm 2006 là 64.042ha. So với năm 1999, diện tích RNM là
156.608ha thì diện tích RNM n-ớc ta giảm 92.566ha (khoảng 59%). Nh- vậy
diện tích RNM luôn luôn giảm mặc dù chúng ta đã có những cố gắng nhất định
trong việc khôi phục, bảo vệ RNM. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình
trạng đó là: Phá RNM để lấy đất sản xuất nông nghiệp, rải chất độc hóa học
trong chiến tranh và đặc biệt phá RNM để nuôi trồng thủy sản. Nguyên nhân thứ
3 hiện tại là quan trọng nhất, cốt lõi của vấn đề là lợi ích kinh tế mang lại từ con
tôm là rất lớn, ng-ời dân sống trong vùng RNM còn nghèo nên các hộ gia đình
sống ở vùng RNM phát triển nuôi tôm, các tỉnh, các tổ chức, cá nhân ở các thành
phố có năng lực kinh tế, các tập đoàn n-ớc ngoài muốn đầu t- vào Việt Nam mau
chóng sinh lời đều h-ớng vào phát triển nghề nuôi tôm ven biển. Mặt khác việc
quản lý hệ sinh thái RNM hiện còn lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp hoặc phối hợp


2


giữa các ngành ch-a đồng bộ, nhất là ở địa ph-ơng. Việc quản lý thiếu chặt chẽ
hệ sinh thái RNM dẫn tới việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản ở nhiều nơi đã xâm
phạm tới RNM.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của RNM trong việc bảo vệ đê biển, hạn
chế thiệt hại của gió bão cũng nh- các giá trị to lớn khác của RNM, Nhà n-ớc
Việt Nam đã đầu t- nhiều tỷ đồng để xây dựng và kiên cố hóa hệ thống đê biển.
Nh-ng hàng năm nhiều đoạn đê biển vẫn bị phá vỡ tr-ớc sức tàn phá mạnh mẽ
của sóng biển.
Trong những năm gần đây Nhà n-ớc ta đã phối hợp với nhiều tổ chức
trong và ngoài n-ớc nh-: Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, Đan Mạch đầu tư kinh
phí, kỹ thuật để khôi phục, trồng mới một số diện tích RNM ở các tỉnh Quảng
Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hóa Tuy
nhiên những nghiên cứu định l-ợng cụ thể để đ-a ra cấu trúc, bề rộng dải rừng
thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển còn thiếu.
Tỉnh Quảng Ninh nằm ở địa đầu vùng Đông Bắc của Việt Nam, có 136 km
đ-ờng biên giới với Trung Quốc. Quảng Ninh có gần 250 km bờ biển và hai huyện
đảo cùng hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ, là cửa ngõ lớn nối liền n-ớc ta với thế giới.
Tỉnh Quảng Ninh nằm trong khu tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng
- Quảng Ninh. Tại đây, nhiều công trình lớn nh- các khu du lịch, đô thị, bến cảng
đã và đang đ-ợc xây dựng. ở đó, các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ luôn
diễn ra sôi động, mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho tỉnh.
Bên cạnh những lợi thế mà biển mang lại, vùng ven biển cũng luôn tiềm ẩn
những hiểm nguy bởi thiên tai như bão, lốc, nước dângtàn phá các công trình
xây dựng, phá hại sản xuất, đe doạ cuộc sống của ng-ời dân. Việc đắp đê hay
trồng rừng ngập mặn ven biểnlà những giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa hậu
quả do thiên tai. Trong đó, trồng rừng ngập mặn ven biển là giải pháp đem lại


3


hiệu quả to lớn về nhiều mặt. Ngoài tác dụng chắn sóng, chắn gió bảo vệ đê biển,
cố định cát, lắng đọng phù sa, hạn chế sự xâm nhập mặn, rừng ngập mặn ven
biển còn có tác dụng cải thiện môi tr-ờng sinh thái và là nơi sống, nơi -ơng
giống của nhiều loài hải sản, chim n-ớc, chim di c- làm phong phú thêm nguồn
động vật ven biển.
Những năm gần đây, do có những chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông - lâm
ng- nghiệp (đặc biệt là phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản), do nhu cầu xây dựng các
khu đô thị, phát triển các khu công nghiệpnên diện tích rừng ngập mặn ven biển
đang bị suy giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc trồng rừng ngập mặn ch-a đ-ợc
quy hoạch một cách hệ thống phù hợp với từng địa bàn và từng cấp xung yếu nên
hiệu quả phòng hộ còn thấp. Khôi phục và phát triển bền vững rừng ngập mặn ven
biển sẽ là một nhu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, bảo vệ đời sống
của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và hình thành hành lang
phòng thủ vững chắc vùng bờ biển của tổ quốc.
Đặc biệt, ở xã Hoàng Tân, huyện Yên H-ng ch-a có nghiên cứu định l-ợng
cụ thể để đ-a ra cấu trúc, bề rộng dải rừng thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ
chắn sóng bảo vệ đê biển. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi đã thực
hiện đề tài Nghiên cứu tác dụng chắn sóng của một số trạng thái rừng ngập
mặn ở xã Hoàng Tân - huyện Yên H-ng tỉnh Quảng Ninh. Đề tài này góp
phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc phục hồi, trồng mới rừng, xây dựng cấu
trúc rừng và quản lý các đai RNM phòng hộ ven biển có hiệu quả cả về góc độ
kinh tế và sinh thái học. Trong khuôn khổ của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một
số trạng thái rừng ngập mặn ở Hoàng Tân - nơi th-ờng xuyên phải chịu ảnh
h-ởng của sóng biển tràn vào.


4

Ch-ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Từ tr-ớc đến nay việc nghiên cứu RNM trên thế giới cũng nh- ở châu á và
Việt Nam đã đ-ợc quan tâm khá nhiều, những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
mô tả, phân loại rừng, mức độ sinh tr-ởng, tính trữ l-ợng, sản l-ợng rừng, cấu
trúc, diễn thế, tái sinh.
Ph-ơng pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang h-ớng định
l-ợng d-ới dạng mô hình toán học nhằm khái quát các quy luật tồn tại trong hệ
sinh thái và các mối quan hệ giữa các thành phần với nhau. Những nghiên cứu
hiệu quả môi tr-ờng, đặc biệt hiệu quả phòng hộ chắn sóng của RNM còn rất ít.
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về sinh thái và phân bố RNM
Từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, có khoảng 500 tài liệu nghiên cứu về RNM.
Những lĩnh vực nghiên cứu đ-ợc quan tâm nhiều nhất là: phân loại thực vật và
thảm thực vật ở các nơi trên thế giới, sinh lý, sinh thái thực vật, sinh tr-ởng của
RNM, cấu trúc RNM
Sau khi E.Odum (1975) phát hiện ra tác dụng to lớn của bùn bã loài Đ-ớc
đỏ trong chuỗi thức ăn cửa sông ven biển Florida thì hệ sinh thái RNM trở thành
đối t-ợng đ-ợc nhiều tổ chức thế giới và tác giả ở nhiều n-ớc quan tâm nghiên
cứu [16].
Tổ chức nông l-ơng thế giới (FAO) là một tổ chức có nhiều ch-ơng trình
và dự án nghiên cứu về rừng ngập mặn ở nhiều n-ớc trên thế giới. FAO đã đ-a ra
định nghĩa rừng ngập mặn nh- sau: rừng ngập mặn là những dạng cấu trúc thực
vật đặc tr-ng của vùng duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm các
loại rừng: Rừng bờ biển (Costal woodland), rừng thuỷ triều (Tidal forest) và rừng
ngập mặn (Mangrove forest). [30].


5

Năm 1971 hội thảo quốc tế về đất ngập n-ớc tổ chức ở Iran đã cho ra đời
công -ớc Ramsar. Công n-ớc này đã phân chia đất ngập n-ớc thành các loại hình

đất ngập n-ớc khác nhau dựa trên các đặc điểm hệ thống sử dụng đất và đề xuất
các biện pháp quản lý bảo vệ cho từng loại hình đất. Theo công -ớc này, thì vùng
ven biển nói chung và ven biển nhiệt đới nói riêng là loại hình đất ngập n-ớc
(Wetland), đ-ợc xếp vào một trong những vùng đất ngập n-ớc quan trọng cần
đ-ợc quan tâm, bảo vệ [8].
Tổ chức UNESCO (1979) và FAO (1982) đã nghiên cứu về rừng và đất
rừng ngập mặn ở vùng Châu á Thái Bình D-ơng cho rằng: hệ sinh thái rừng ngập
mặn trong khu vực này đã và đang bị đe doạ nghiêm trọng bởi nhiều nguyên
nhân khác nhau, trong đó nguyên nhân chính là việc khai thác tài nguyên rừng và
đất rừng ngập mặn không hợp lý, gây ra các biến đổi tiêu cực đối với môi tr-ờng
đất và n-ớc. Các tổ chức trên đã khuyến cáo các quốc gia có rừng và đất rừng
ngập mặn cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này
nh-: xây dựng các hệ thống chính sách, văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất,
rừng ngập mặn và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ
rừng kết hợp với việc xây dựng các mô hình lâm ng- kết hợp [1].
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng và vai trò của rừng và đất rừng ngập mặn
đối với cuộc sống, các n-ớc khu vực Đông Nam á có rừng ngập mặn nh-: Thái
Lan, Indonexia, Malayxia, Philippin đã thành lập cơ quan chuyên trách rừng
ngập mặn nh- Uỷ ban ngập mặn quốc gia (Natmancom). Cơ quan này chủ
yếu tập trung nghiên cứu về các chính sách quản lý rừng và đất rừng ngập mặn,
ch-a đi sâu nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật [1].
Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về rừng ngập mặn trên thế giới
và đều thống nhất quan điểm cho rằng: diện tích rừng ngập mặn trên thế giới
không thể thống kê đ-ợc một cách chính xác do quá trình bồi tụ, xói lở tự nhiên


6

của các vùng đất ven biển diễn ra không ngừng và các hoạt động sản xuất của
con ng-ời ở đây đã làm phức tạp thêm vấn đề này.

Theo số liệu thống kê của FAO (1994), diện tích rừng ngập mặn liền kề
nhau lớn nhất thế giới là vùng Sundarbans, thuộc vịnh Bengal với diện tích
khoảng 660.000 ha [30].
Trong khu vực Đông Nam á thì Maylaysia là một trong những n-ớc có
rừng ngập mặn lớn nhất thế giới, khoảng 674.000 ha. Trong đó, diện tích rừng
ngập mặn tập trung tại Matal (khoảng 40.000 ha). Để quản lý và khai thác có
hiệu quả tài nguyên rừng và đất rừng ngập mặn, các nhà quản lý ở đây đã phân
chia rừng ngập mặn theo những mục đích khác nhau gồm: rừng sản xuất và rừng
phòng hộ. Công tác điều chế rừng ở đây đã đ-ợc tiến hành từ năm 1902 và thực
hiện theo kế hoạch 10 năm/1 lần, với chu kỳ khai thác là 30 năm [3].
Banglades là một trong những n-ớc có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng
và kinh doanh rừng ngập mặn từ đầu những năm 1960. Sau khoảng 30 năm, diện
tích rừng ngập mặn đã trồng đuợc khoảng 120.000 ha với những mô hình rừng
trồng có hiệu quả kinh tế cao nh- mô hình trồng rừng sản xuất kết hợp với nuôi
trồng thuỷ sản [30].
Năm 1975, Turner khi nghiên cứu về các hệ thống canh tác và nuôi trồng
thủy sản các vùng ven biển đã đề nghị canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
và khai thác lâm sản nên tiến hành trên vùng cách bờ biển 500m nhằm đảm bảo
an toàn cho đê biển và các đai rừng phòng hộ. ở vùng Sabah thuộc Malaysia
cũng đã đ-a ra quy định và giới hạn cho phép các hoạt động sản xuất vùng ngoài
đê biển và đã quy định vùng phòng hộ bờ biển đ-ợc bảo vệ là 100m tính từ bờ
biển [1][30].
Francois Blasco (1983) khi nghiên cứu ảnh h-ởng của nhiệt độ đến phân
bố và sinh tr-ởng của các loài cây ngập mặn cho rằng: ở vùng xích đạo hoặc gần
xích đạo, nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm 26 270c, trong năm không


7
có tháng nào nhiệt độ của n-ớc biển ven bờ <200c, là những điều kiện thuận lợi
cho sinh tr-ởng của rừng ngập mặn. Nếu trong năm có nhiều tháng nhiệt độ của

n-ớc biển <160c thì sẽ không xuất hiện rừng ngập mặn [11].
Theo đánh giá của hiệp hội nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn quốc tế
(ISME), việc trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng và kinh doanh
rừng ngập mặn mới chỉ đ-ợc thực hiện ở một số n-ớc. Đây cũng là một trong
những nguyên nhân gây cản trở công tác bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái
rừng ngập mặn trên thế giới [31].
1.1.2. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của RNM
Trong những công trình nghiên cứu về RNM nh-: Cấu trúc, động thái, sinh
lý, sinh thái RNM , các tác giả đều đề cập tới khía cạnh phòng hộ bảo vệ môi
tr-ờng của RNM nh-: Tăng quá trình lắng đọng phù sa, mở rộng diện tích lục
địa, hạn chế tác động của sóng biển, góp phần bảo vệ đê biển và những vùng đất
ngập n-ớc ven biển.
- Gayathri Sriskanthan đã nghiên cứu về "Vai trò của RNM và rạn san hô
ven biển trong việc bảo vệ bờ biển khỏi tác động của sóng thần"[13]. Tác giả cho
rằng: RNM và rạn san hô đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính toàn vẹn
của dải ven biển, giống nh- các bãi trầm tích, RNM góp phần ổn định đới bờ.
RNM có vai trò nh- một đê chắn sóng nhờ năng lực phân tán năng l-ợng và độ
lớn sóng biển, đã góp phần bảo vệ bờ biển khỏi hiện t-ợng xói mòn và các thiệt
hại do bão. Tuy nhiên tác giả cũng ch-a đề cập đến việc phân bố và cấu trúc của
các đai RNM.
- Bretchneider và Reid (1954), Herbich (2000) [38] đã nghiên cứu sự giảm
sóng do ma sát nền đáy ở vùng rừng không có thảm thực vật ngập mặn và nhận
thấy rằng tại vùng n-ớc sâu không có thảm thực vật rừng, ma sát nền không làm
giảm chiều cao sóng.
- Yoshihiro Mazda và cộng sự (2005) [35] nghiên cứu tác dụng của rừng
ngập mặn trong việc chống lại sóng thần. Khi nghiên cứu về thủy lực của sóng
thần đã đ-a ra kết luận là tác động của thủy lực của sóng thần lên những khu


8


rừng ngập mặn không thể tính toán bằng các ph-ơng pháp nội suy từ thủy triều
và sóng biển.
- Kandasamy Kathiresan, Narayanasamy Rajendran (2005) [15] nghiên
cứu "Vai trò của rừng ngập mặn ven biển trong việc giảm tác hại của sóng thần"
tại dọc bờ biển Parangippettai, bang Tamil Nadu, ấn Độ. Các tác giả đã thống kê
tổn hại về tài sản và sinh mạng của những vùng không có thảm thực vật RNM.
- Harada và cộng sự (2000) [48] đã làm thí nghiệm thủy lực nghiên cứu sự
làm giảm tác động của sóng thần của những kết cấu thấm qua đ-ợc ở vùng bờ
biển bằng cách sử dụng nhiều mô hình khác nhau: rừng ngập mặn, rừng ven biển,
các khối chắn sóng, đá và nhà chắn sóng. Nghiên cứu này đã khám phá rừng
ngập mặn có tác dụng nh- những bức t-ờng bê tông trong việc làm giảm tác
động của sóng thần, ngăn chặn sự phá hủy nhà cửa ở phía sau rừng.
- Yoshihiro Mazda và cộng sự (1997) [36] cũng đã nghiên cứu tác dụng
làm giảm chiều cao của sóng biển khi đi sâu vào các đai rừng. Tác giả chỉ ra với
RNM 6 năm tuổi với chiều dài đai rừng 1,5km có thể làm giảm chiều cao sóng từ
1m ở ngoài biển còn 0,05m khi vào đến bờ.
Nh- vậy, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cấp đến việc phân loại
thực vật và thảm thực vật ở các nơi trên thế giới, sinh lý, sinh thái thực vật, sinh
trưởng của RNM, cấu trúc RNM trong các công trình ít nhiều đề cập tới khía
cạnh phòng hộ bảo vệ môi tr-ờng của RNM nh-: tăng quá trình lắng đọng phù
sa, mở rộng diện tích lục địa, hạn chế tác động của sóng biển góp phần bảo vệ đê
biển và những vùng đất ven biển Tuy nhiên, những nghiên cứu định l-ợng cụ
thể về tác dụng phòng hộ nh- cấu trúc đai rừng, mật độ, loài cây trồng cho từng
khu vực, đặc biệt là tác dụng chắn sóng của những dải RNM còn rất ít và ch-a có
hệ thống.
1.2. ở Việt Nam
1.2.1. Hiện trạng RNM
Theo Phan Nguyên Hồng (1993), Phùng Tửu Bôi (2002) và nhiều tác giả
khác, tr-ớc năm 1945 n-ớc ta có khoảng 40.000 ha rừng ngập mặn tập trung chủ



9

yếu ở Miền Nam. Rừng ngập mặn ở Miền Bắc có khoảng 80.000 ha, chiếm 20%
diện tích rừng ngập mặn toàn quốc, phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Quảng
Ninh, các đảo vùng Vịnh Hạ Long, thành phố Hải Phòng và rải rác ở vùng bờ
biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình [3],[11]. Theo tài liệu của FAO (1994),
Việt Nam có 320.000 ha rừng ngập mặn [30]. Diện tích RNM luôn giảm và biến
động theo thời gian.
Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc của Viện điều tra Quy hoạch rừng
năm 2001 thì: Tổng diện tích rừng ngập mặn của cả n-ớc tính đến tháng 12/1999
có 156.068 ha. Trong tổng số diện tích rừng ngập mặn đó thì rừng tự nhiên chỉ có
59.732 ha chiếm 38,1%, còn lại 96.876 ha chiếm 61,9% là rừng trồng.
Đối với rừng ngập mặn trồng thì rừng đ-ớc chiếm một diện tích khá lớn
khoảng 80.000 ha (chiếm 82,6%), còn lại 16.876 ha là Trang (Kandelia candel), bần
chua (Sonneratia cáedlaris) và một số loài cây ngập mặn khác chiếm 17,4% [3].
Cho tới năm 2006, số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT về diện tích RNM
trên toàn quốc tính đến hết tháng 12 năm 2006 là 64.042ha. So với năm 1999,
diện tích RNM là 156.608ha thì diện tích RNM n-ớc ta giảm 92.566ha (khoảng
59%) [2].
Theo báo cáo về quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn tỉnh Quảng
Ninh thời kỳ (2006-2015) của Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ninh (năm 2006),
diện tích rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết tháng 12/2006 là
18.645,88ha, trong đó: rừng tự nhiên 18.319,53ha, rừng trồng 326,35ha (Đâng). So
với năm 2002, diện tích rừng ngập mặn của tỉnh là 21.203,9ha giảm 2.56ha (khoảng
12%) [24].
1.2.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và phân bố RNM
Công trình nghiên cứu có hệ thống về RNM ở Việt Nam đầu tiên là của Vũ
Văn L-ơng (1964). Tác giả đã mô tả tỉ mỉ các quần xã thực vật n-ớc mặn, n-ớc

lợ của vùng Sài Gòn, Vũng Tàu và các yếu tố đất. Những tác giả cuốn Rừng


10

ngập mặn Việt Nam là Nguyễn Văn Thôn và Lâm Bích Lợi (1972) chủ yếu trình
bày về phân loại và phân tích mặt lâm học RNM. Phan Nguyên Hồng (1970) đã
nghiên cứu về Đặc điểm sinh thái, phân bố của hệ thực vật, thảm thực vật ven
biển miền Bắc Việt Nam, các nghiên cứu tiếp theo của ông đã trình bày t-ơng
đối đầy đủ về đặc điểm và tính chất RNM ở phía Bắc Việt Nam.
Sau ngày thống nhất đất n-ớc, việc nghiên cứu RNM đ-ợc mở rộng hơn.
Từ năm 1978 đến nay, một số đề tài về hệ sinh thái RNM trong các ch-ơng trình
trọng điểm Nhà n-ớc nh-: Điều tra tổng hợp vùng biển Thuận Hải Minh Hải
1977 1980; Điều tra tài nguyên và môi tr-ờng rừng 1981 -1990; Nghiên cứu
hậu quả chiến tranh hóa học của Mỹ ở vùng RNM 1982 1990 do trung tâm
nghiên cứu hệ sinh thái RNM thuộc Đại học S- phạm Hà Nội kết hợp của các cơ
quan địa ph-ơng thực hiện đã thu đ-ợc một số kết quả phục vụ cho sản xuất lâm
ng- nghiệp vùng ven biển.
Hội thảo khoa học lần thứ nhất về hệ sinh thái RNM (1984) với 28 báo cáo
đã đánh dấu một b-ớc phát triển mới về nghiên cứu lĩnh vực này. Từ năm 1985
đến nay trong các hội thảo khu vực và quốc tế đã có nhiều báo cáo của các nhà
nghiên cứu hệ sinh thái RNM. Đặc biệt là các chủ đề về: cấu trúc rừng, tài
nguyên rừng, sinh tr-ởng, năng suất của rừng, sinh khối, thực vật rừng, một số
công trình tiêu biểu nh- sau:
Nguyễn Ngọc Bình (1994) [4], Ngô Đình Quế (2003) [20] nghiên cứu về
đất d-ới RNM và quan hệ giữa môi tr-ờng đất với quá trình diễn thế của RNM;
Đỗ Đình Sâm (1995) nghiên cứu chọn lập địa thích hợp cho RNM [22].
Nghiên cứu về sinh tr-ởng và sinh khối của rừng ngập mặn ở vùng đồng
bằng sông Cửu Long, đặc biệt là rừng đ-ớc của một số tác giả trong và ngoài
n-ớc nh- Barry Clough (1996), Ong (1985), Phan Nguyên Hồng và Nguyễn

Hoàng Trí (1983), Viên Ngọc Nam (1996), Đặng Trung Tấn (2000) đã tiến hành


11

so sánh sự khác biệt về tổng sinh khối và l-ợng tăng sinh khối của cây đ-ớc giữa
các vùng khác nhau và đ-a ra nhận xét: có thể yếu tố độ triều là nhân tố quyết
định kết cấu rừng ngập mặn ngoài ra các điều kiện đất đai nh- loại đất, độ ngập
n-ớc, độ mặn và hàm l-ợng chất hữu cơ là các yếu tố ảnh huởng đến sinh tr-ởng
và sinh khối của rừng ngập mặn.
Ngô Đình Quế, Ngô An (2001), dựa vào sự khác nhau về các điều kiện địa lý
tự nhiên để phân chia thảm thực vật rừng ngập mặn và đất ngập mặn ven biển n-ớc
ta theo 3 miền : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ thành 6 vùng và 12 tiểu vùng [19].
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quy hoạch rừng phòng hộ và
rừng sản xuất ngập mặn cũng nh- công tác chỉ đạo và quản lý loại rừng này, các
tác giả Ngô An và Võ Đại Hải (2001) đã đ-a ra 4 tiêu chí cụ thể để phân chia
rừng phòng hộ và rừng sản xuất ngập mặn ven biển Việt Nam là: Đối t-ợng
phòng hộ ven biển, tình trạng bờ biển, các công trình bảo vệ bờ biển bờ sông, căn
cứ để xác định bờ biển. Các tác giả đã xây dựng bảng tiêu chuẩn phân chia rừng
phòng hộ và rừng sản xuất ven biển Việt Nam và bản h-ớng dẫn sử dụng bảng
tiêu chuẩn phân chia [1].
2.2.3. Nghiên cứu về tác dụng phòng hộ của RNM
Mỗi loại rừng có tác dụng phòng hộ riêng. Đối với rừng phát triển trên các
vùng đất cao (đồi, núi, cao nguyên) ở sâu trong lục địa thì tác dụng phòng hộ là
hạn chế tác hại của lũ lụt, xói mòn đất, giữ nguồn n-ớc phục vụ sản xuất và sinh
hoạt của con ng-ời Những dải rừng đ-ợc trồng ven biển có tác dụng chống cát
bay, cố định các cồn cát, chống gió bão bảo vệ đồng ruộng, khu dân c-. RNM phát
triển trên các bãi bồi ven biển, cửa sông có tác dụng tăng lắng đọng phù sa, ngăn
cản tác hại của sóng biển bảo vệ các vùng đất ven biển.
Vai trò phòng hộ bảo vệ môi tr-ờng sinh thái của các loại rừng là rất

lớn, nh-ng những nghiên cứu về lĩnh vực này còn khá hạn chế, các nghiên cứu


12

mới chỉ tập trung vào đối t-ợng rừng phòng hộ đầu nguồn. Một số tác giả
nghiên cứu lĩnh vực này như: Ngô Quang Đê Trồng rừng phòng hộ đầu
nguồn; Trần Quốc Thưởng, Phạm Anh Tuấn Nghiên cứu tác động của lớp
phủ thực vật đến khả năng gây xói mòn đất và vận chuyển cát trên khu vực
sông Chợ Lên; Phạm Văn Điển (2006) Xác định cấu trúc hợp lý của rừng
phòng hộ nguồn n-ớc vùng hồ thủy điện Hòa Bình; Nguyễn Ngọc Lung và
Võ Đại Hải (1997) Nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn n-ớc của một số
thảm thực vật chính và các nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn n-ớc.
Việc trồng rừng chắn cát ven biển cũng đã đ-ợc chú ý nghiên cứu và thực
thi. Ngày 20/2/2001 bộ NN&PTNT đã ra quyết định số 562QĐ/BNN HTQT
phê duyệt dự án Trồng rừng trên đất cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam
thực hiện ở Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa, với mục tiêu là hạn chế cát di
động và gió bão bảo vệ đất canh tác, khu dân c- với diện tích trồng đ-ợc là
3.167ha.
Nhìn chung, các nghiên cứu tác dụng chắn sóng của RNM ở Việt Nam còn
rất hạn chế, mặc dù vai trò của RNM trong việc bảo vệ các vùng bờ biển đã đ-ợc
nhìn nhận từ rất lâu. Trong những năm gần đây, nhận thức về tầm quan trọng của
RNM ngày càng sâu sắc hơn, nhiều nhà khoa học đã chú ý quan tâm nghiên cứu
theo h-ớng mới này, Chính phủ cũng tăng c-ờng đầu t- kinh phí cho việc nghiên
cứu về khía cạnh phòng hộ của RNM, nhiều mô hình RNM đã đ-ợc trồng để
xem xét hiệu quả chắn sóng bảo vệ đê biển của rừng nh- mô hình rừng phòng hộ
đê biển đ-ợc xây dựng tại xã Tân Thành, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải
Phòng. Ngoài ra còn nhiều diện tích RNM khác cũng đ-ợc trồng ở các tỉnh
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định với mục đích phục hồi các hệ
sinh thái RNM góp phần bảo vệ đê biển tại các vùng này.



13

Công trình nghiên cứu tác dụng chắn sóng của RNM có ý nghĩa gần đây
nhất là của Vũ Đoàn Thái (2005). Tác giả đã tiến hành nghiên cứu tác dụng chắn
sóng của một số kiểu trạng thái rừng trồng trong các trận bão số 2, 6, 7 (năm
2005), với chỉ tiêu nghiên cứu là hệ số suy giảm độ cao sóng khi vào sâu các dải
rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy RNM có tác dụng làm giảm đáng kể độ cao
sóng trong bão. Tại thời điểm đo đối với rừng trang 5 và 6 tuổi, độ rộng 650m,
rừng bần chua 8 9 tuổi có độ rộng 920m và 650m, độ cao sóng sau rừng giảm
từ 77 88%. Mức độ giảm độ cao sóng trong bão khi qua rừng vào bờ phụ thuộc
vào kiểu cấu trúc loại RNM và h-ớng sóng truyền, RNM có vai trò rất lớn làm
giảm thiểu tác động phá hủy từ biển do sóng bão [13] Nghiên cứu này mới chỉ
tính đến cấu trúc của rừng trồng thuần loài và độ giảm chiều cao của sóng biển
với một dải rừng cụ thể.
Từ những nghiên cứu trên, chúng ta thấy những nghiên cứu về khả năng
chắn sóng của RNM còn rất thiếu đặc biệt là những nghiên cứu mang tính định
l-ợng nh-: loài cây thích hợp cho từng vùng, mật độ, cấu trúc, bề rộng đai rừng.
Từ thực tế đó để có cơ sở khoa học cho việc phục hồi, trồng mới rừng, đặc biệt
trồng rừng phòng hộ chắn sóng, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài trên.


14

Ch-ơng 2
Mục tiêu, đối t-ợng, giới hạn, nội dung và
ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho những giải pháp trồng rừng phòng
hộ chắn sóng ở các vùng ven biển.
21.2. Mục tiêu cụ thể
+ Xác định khả năng chắn sóng của rừng phòng hộ ngập mặn ven biển khu
vực nghiên cứu.
+ Xác định một số chỉ tiêu về cấu trúc và bề rộng cần thiết của đai rừng
chắn sóng ven biển.
2.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là 4 trạng thái rừng ngập mặn gần biển
nhất và một số cây cá lẻ kích th-ớc khác nhau có tác dụng chắn sóng biển ở xã
Hoàng Tân, huyện Yên H-ng, tỉnh Quảng Ninh.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng chắn sóng của 4 trạng thái rừng phổ
biến ở địa ph-ơng, và trong những tr-ờng hợp sóng có chiều cao không quá
mạnh d-ới 0.6 m. Đây là điều kiện cho phép thực hiện quan trắc chiều cao sóng
trực tiếp bằng các dụng cụ thông th-ờng.


15

2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đ-ợc những mục tiêu đã đề ra đề tài tiến hành nghiên cứu một số
nội dung sau:
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái một số loài cây chủ yếu trong RNM
- Đặc điểm hình thái cây Sú.
- Đặc điểm hình thái cây Trang.
- Đặc điểm hình thái cây Đ-ớc.
- Đặc điểm hình thái cây Đ-ớc vòi (Đâng).
- Đặc điểm hình thái cây Mắm.
2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm đất tại khu vực nghiên cứu

- Tính chất hoá học đất (mùn, pH, khoáng).
- Tính chất vật lý đất (độ loãng bùn, độ lầy thụt).
2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái RNM tại khu vực
- Cấu trúc tổ thành.
- Cấu trúc mật độ.
- Cấu trúc tầng thứ.
- Các chỉ tiêu điều tra lâm phần.
2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm chiều cao sóng biển ở khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm chiều cao sóng biển cả năm ở khu vực nghiên cứu.
- Biến động của chiều cao sóng biển trong thời gian nghiên cứu.
2.4.5. Nghiên cứu ảnh h-ởng của cây cá lẻ đến chiều cao sóng biển
- Quan hệ giữa chiều cao sóng tr-ớc và chiều cao sóng sau cây lẻ.


16

- ảnh h-ởng của cây cá lẻ đến chiều cao sóng biển theo khoảng cách dọc
(Kcd).
- ảnh h-ởng của cây cá lẻ đến chiều cao sóng biển theo khoảng cách
ngang (Kcn).
- ảnh h-ởng của kích th-ớc cây cá lẻ đến chiều cao sóng biển.
- ảnh h-ởng tổng hợp các yếu tố tới chiều cao sóng biển.
2.4.6. Nghiên cứu ảnh h-ởng của đai rừng ngập mặn đến chiều cao sóng biển
- Xác định độ giảm chiều cao sóng khi vào các dải rừng.
- Tác dụng chắn sóng của từng trạng thái rừng.
- Mô phỏng quy luật giảm chiều cao sóng.
2.4.7. Nghiên cứu xác định bề rộng cần thiết cho RNM chắn sóng ven biển
- Những quan điểm chung khi xác định bề rộng cần thiết của rừng ngập mặn.
- Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của cây cá lẻ.
- Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của bề

rộng đai rừng đến chiều cao sóng.
2.5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Ph-ơng pháp luận
Vai trò chắn sóng của rừng ngập mặn chủ yếu là làm giảm chiều cao của
sóng, nhờ đó làm giảm động năng của sóng biển. Vì vậy nghiên cứu khả năng
chắn sóng của rừng ngập mặn là nghiên cứu khả năng làm giảm độ cao của sóng
khi đi sâu vào đai rừng ngập mặn.
Tuy chiều cao của sóng biển khi đi sâu vào các đai rừng không chỉ phụ
thuộc vào cấu trúc rừng, khoảng cách của địa điểm nghiên cứu với đai rừng, mà


17

còn phụ thuộc vào chiều cao của sóng biển khi đi vào đai rừng. Vì vậy trong quá
trình nghiên cứu cần phải xác định các đặc điểm biến đổi của chiều cao sóng
d-ới ảnh h-ởng đồng thời giữa đặc điểm cấu trúc rừng, khoảng cách tới phía
ngoài đai rừng và chiều cao sóng ở phía ngoài.
Các dải RNM có tác dụng lớn trong việc bảo vệ đê biển và các vùng đất ven
biển, cửa sông tr-ớc sức tàn phá của sóng biển, đặc biệt khi có gió bão. RNM làm
giảm chiều cao sóng biển, làm chậm quá trình truyền sóng và làm giảm nội lực
của toàn khối n-ớc biển khi tiến sâu vào bờ. Các chỉ tiêu th-ờng đ-ợc sử dụng khi
nghiên cứu về sóng biển đó là chiều cao sóng (hay biên độ sóng), tốc độ lan truyền
sóng, h-ớng lan truyền. Trong các chỉ tiêu đó thì chỉ tiêu chiều cao sóng là chỉ tiêu
tổng hợp nhất nói lên độ mạnh yếu của sóng biển khi tiến sâu vào bờ. Khi tiến sâu
vào các dải RNM chiều cao của sóng giảm dần, càng vào sâu độ cao sóng càng
giảm, mức độ giảm chiều cao sóng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc
của dải rừng (mật độ cây, chiều cao, kích th-ớc tán...), một dải rừng có cấu trúc
càng dày đặc thì tác dụng cản sóng càng lớn. Do đó khi nghiên cứu tác dụng chắn
sóng của rừng thì đặc điểm cấu trúc rừng là những chỉ tiêu tốt nhất và thích hợp
nhất. Việc phân tích đặc điểm cấu trúc của mỗi trạng thái rừng sẽ cho nhận xét

đúng đắn nhất về khả năng chắn sóng của rừng và là cơ sở khoa học cho việc
trồng, xây dựng cấu trúc rừng thích hợp với mục tiêu phòng hộ ven biển.
2.5.2. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
2.5.2.1. Ph-ơng pháp kế thừa:
Đề tài đã kế thừa một số tài liệu liên quan nh-:
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn, tài nguyên rừng.
- Tài liệu về điều kiện kinh tế xã hội, dân số, lao động, thành phần dân tộc,
tôn giáo, cơ sở hạ tầng...


18

- Kết quả nghiên cứu của những công trình liên quan.
2.5.2.2. Ph-ơng pháp điều tra ngoại nghiệp
a. Ph-ơng pháp nghiên cứu cấu trúc rừng
Đặc điểm cấu trúc rừng đ-ợc điều tra trên các OTC, đại diện cho từng
trạng thái và tại các vị trí có sóng tràn vào rừng. OTC có diện tích 1000m2 (25m x
40m), chiều dài h-ớng vuông góc với biển, đ-ợc lập cách mép ngoài dải rừng 20m,
mỗi trạng thái rừng lập 1 OTC. Để thu thập số liệu trong ô tiêu chuẩn, tiến hành lập
5 ô dạng bản (ODB) 25m2 (5x5) ở 4 góc và giữa, trong các ODB tiến hành đo đếm
toàn bộ các cây, các chỉ tiêu điều tra nh- sau:
- Đ-ờng kính gốc (Do): đ-ợc đo bằng th-ớc kẹp kính theo 2 chiều vuông
góc với nhau, đo ở vị trí trên bạnh gốc và rễ chống (chính xác tới mm).
- Đ-ờng kính tán (Dt): Dùng th-ớc thẳng, th-ớc dây và cọc sào đo theo 2
chiều vuông góc nhau (chính xác tới 5cm).
- Chiều cao d-ới cành (Hdc): Đo bằng th-ớc thẳng từ mặt đất tới tầng tán
chính (chính xác tới 5 cm).
- Chiều cao vút ngọn (Hvn): Đo bằng th-ớc thẳng sào từ mặt đất tới đỉnh
ngọn (chính xác tới 5cm).
- Độ tàn che (TC%): Ước l-ợng cho mỗi ô dạng bản.

- Các chỉ tiêu điều tra đ-ợc ghi vào mẫu biểu 2-1 (phụ biểu 01).
b- Điều tra thu thập đặc điểm hình thái của những loài cây trong quần xã thực
vật tại khu vực nghiên cứu
Tiến hành điều tra, mô tả đặc điểm hình thái của các loài cây tại khu vực
nghiên cứu qua quan sát thực tế và kế thừa tài liệu có liên quan.


19

c- Ph-ơng pháp nghiên cứu đất
- Các tính chất hoá học đất đ-ợc nghiên cứu thông qua kế thừa số liệu của
những nghiên cứu về lĩnh vực này đã thực hiện tại xã Hoàng Tân.
- Nghiên cứu tính chất vật lý: Tính chất vật lý đất chủ yếu ảnh h-ởng đến
khả năng sinh tr-ởng phát triển cũng nh- thi công và khả năng thành rừng chủ yếu
gồm độ loãng, độ lầy thụt bùn.
* Độ lầy thụt bùn: Trên mỗi trạng thái rừng tại vị trí OTC, lập 2 tuyến song
song để điều tra độ lầy thụt bùn, h-ớng tuyến từ ngoài vào trong, các tuyến cách
nhau 30m. Điểm đo đầu tiên ở vị trí mép rừng các điểm tiếp theo trên tuyến cách
nhau 5m, mỗi tuyến điều tra có 20 điểm. Độ lầy thụt xác định bằng độ lún sâu
của ng-ời đo (trọng l-ợng ng-ời đo từ 65 67kg) đơn vị đo là cm. Số liệu đ-ợc
ghi vào mẫu biểu 2-2 (phụ biểu 01).
* Độ loãng : Để xác định độ loãng của bùn tại vị trí OTC, lấy 3 mẫu bùn ở
3 vị trí cách mép bìa rừng lần l-ợt là 30, 60, 90m. Các mẫu bùn sau khi lấy cho
vào 3 ống nhựa có đánh số, đ-ờng kính ống là 6,5cm, chiều dài là 20cm. Sau đó
mẫu bùn đ-ợc sấy khô, khi mẫu bùn đã khô kiệt tiến hành đo độ giảm đ-ờng
kính và chiều cao của khối bùn để xác định độ giảm thể tích của bùn. Kết quả
điều tra và phân tích bùn ghi vào mẫu biểu 2-3 (phụ biểu 01).
d. Nghiên cứu hiệu quả chắn sóng cây cá lẻ RNM
Nghiên cứu hiệu quả chắn sóng cây cá lẻ là nghiên cứu hiệu quả chắn sóng
của những cây đứng đơn độc, không chịu ảnh h-ởng chi phối bởi những cây xung

quanh.
+ Khảo sát thực tế để chọn ra những cây đứng đơn lẻ ở 4 cấp kính tán lá
khác nhau: 2,0m, 2,5m, 3,0m và 3,5m. Trên thực tế, khi có sóng biển, đ-ờng kính


20

tán của cây chịu ảnh h-ởng nhiều nhất và có thể quan sát đ-ợc rõ nhất. Do đó, đề
tài tiến hành nghiên cứu hiệu quả chắn sóng ở các cấp đ-ờng kính tán khác nhau.
Tán lá phải gần tròn đều. Dụng cụ đo đ-ờng kính tán bằng th-ớc dây.
+ Điều tra đặc điểm cây cá lẻ. Các chi tiêu điều tra cây cá lẻ gồm đ-ờng
kính tán, đ-ờng kính gốc, chiều cao vút ngọn, chiều cao d-ới cành. Chúng đ-ợc
xác định theo các ph-ơng pháp điều tra lâm học.
+ Điều tra chiều cao sóng biển quanh cây cá lẻ
Vị trí đo chiều cao sóng biển quanh cây các lẻ. Đề tài xác định hệ thống
21 điểm đo sóng quanh cây cá lẻ. Sơ đồ bố trí vị trí các điểm đo đ-ợc trình bày
ở hình 2-1.


21

1

Tán cây

17

12

7


2

18

13

8

3

19

14

9

4

20

15

10

5

21

16


11

6

Hình 2-1: Sơ đồ bố trí các vị trí cọc sau cây cá lẻ

Trong hình trên : - 1, 2, 3.... là vị trí các cọc
-

: Đ-ờng kính tán cây

- khoảng cách dọc và ngang giữa các cọc là 100cm


22

Chiều cao sóng biển tại mỗi vị trí đ-ợc xác định bằng sào có chia vạch
chính xác tới cm.
Thời điểm đo chiều cao sóng quanh cây cá lẻ. Đề tài chọn 5 thời điểm
trong ngày (7, 9, 11, 13 và 16 giờ) và các ngày khác nhau trong tháng để đo
chiều cao sóng đó là những lúc có chiều cao sóng ở những mức lớn nhỏ khác
nhau.
- Sơ đồ bố trí các điểm đo chiều cao sóng ở các cấp đ-ờng kính

H

Hình 2-2: Mô phỏng cách đo chiều cao sóng cây cá lẻ

Ph-ơng pháp đo chiều cao sóng ở mỗi vị trí. Chiều cao sóng trong một lần

đo ở 1 cọc đ-ợc xác định bằng hiệu số mực n-ớc cao nhất và thấp nhất khi các
cơn sóng tràn qua. Tuy nhiên, mực n-ớc cao nhất và thấp nhất của các cơn sóng
liên tiếp không bằng nhau. Nên đề tài sử dụng trị số trung bình của chiều cao
sóng của 5 cơn sóng liên tiếp. Kết quả đo đếm đ-ợc ghi vào mẫu biểu 2-4 (phụ
biểu 01).
+ Điều tra chiều cao sóng biển trong các đai rừng
Ph-ơng pháp bố trí các tuyến, điểm đo sóng: Trên mỗi trạng thái rừng bố trí
một tuyến đo sóng tại vị trí OTC, h-ớng tuyến từ ngoài vào trong vuông góc với


23

biển, đi qua dạng cấu trúc điển hình. Trên mỗi tuyến bố trí các điểm đo sóng, điểm
đầu tiên ở sát mép rừng phía giáp với biển, các điểm tiếp theo cách đều nhau 20m.
Sơ đồ bố trí các điểm và tuyến đo sóng.
Đai rừng

Biển

6

5

4

3

2

1


20m
Tuyến đo sóng
Hình 2-3: Sơ đồ bố trí các điểm và tuyến đo sóng

- Dụng cụ đo: sử dụng sào (cọc) có vạch sơn màu tới cm.
- Ph-ơng pháp đo sóng: Chỉ số đo sóng là biên độ dao động lớn nhất của
sóng, tức khoảng cách từ điểm sóng cao nhất tới điểm sóng thấp nhất (chiều
cao h).
Chỉ số h đ-ợc quan sát bằng mắt th-ờng (đứng tại vị trí cọc để quan sát). ở
vị trí xa hoặc khi có sóng lớn sử dụng ống nhòm quan sát biên độ sóng h.
Sóng đ-ợc đo ở các c-ờng độ khác nhau (nhỏ - lớn). Mỗi lần đo, ở vị trí
mỗi cọc, chỉ số h đ-ợc đọc 5 lần (lấy các biên độ sóng lớn nhất). Các điểm đo
sóng trên cùng một tuyến đ-ợc đo cùng nhau, trong cùng một khoảng thời
gian nhất định là 15 phút. Thời gian đo sóng trong ngày vào lúc thuỷ triều lên
(16h - 19h).Số liệu đo sóng đ-ợc ghi vào mẫu biểu 2-5 (phụ biểu 01).
2.5.3. Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu ngoại nghiệp, tiến hành xử lý số liệu và tính các
chỉ tiêu đặc tr-ng cấu trúc RNM.


24

- Về cấu trúc :
+ Mật độ quần xã : N/ha =

n
*10000 (cây/ha)
Sotc


- Hệ số tổ thành : K = n.10/N

(2-1)
(2-2)

Trong đó: n: là tổng số cá thể của một loài
N: là tổng số cá thể trong ô tiêu chuẩn.
Từ đó thiết lập công thức tổ thành.
CTTT = KAA + KBB + .
Trong đó:

(2-3)

KA, KB hệ số tổ thành loài A, B;
A, B là ký hiệu loài A, B

- Tính các đặc tr-ng: D0, Dt, Hvn, Hdc
n

Xtb =

Xi /N

(2-4)

i 1

Trong đó:
Xtb: là trị số trung bình của chỉ tiêu điều tra X
Xi: là trị số quan sát thứi của X

n: Tổng trị số quan sát
- Lập biểu đồ biến động Dt, Hvn.
- Về đất: Độ loãng: L = ((V1 V2)/V1)*100

(2-5)

Trong đó : V1, V2 là thể tích bùn ban đầu và khô kiệt
- Về sóng : Độ giảm biên độ sóng tại một điểm bất kỳ cách mép rừng 1
khoảng L : (h) = hi h1

(2-6)


×