Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 25 trang )

Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI
THẾ KỈ XIX

BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC
(TỪ 1858-TRƯỚC NĂM 1873)


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC
VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân
Pháp xâm lược




Cảnh hành hình giáo sĩ 
năm 1838 dưới thời vua
Minh Mạng


Lược đồ phong trào
khởi nghĩa nông dân
dưới thời Nguyễn.


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN


CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC
VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân
Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858


Đà Nẵng


Tổng đốc  Nguyễn Tri Phương.


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT
NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định


Gia Định


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT

NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp
ước 5/6/1862



Hiệp ước Nhâm Tuất
- Cắt cho Pháp 3 tỉnh miền
Đông và đảo Côn Lôn
- Bồi thường 20 triệu quan
- Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng,
Ba Lạt, Quảng Yên) cho
thương nhân Pháp và
TBN tự do mua bán
- Pháp trả lại triều Nguyễn
thành Vĩnh Long


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT
NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ
SAU HIỆP ƯỚC 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp

ước 1862



Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa
(10/12/1861)

Trương Định được phong soái


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT
NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ
SAU HIỆP ƯỚC 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp
ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì



BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT
NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862

III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ
SAU HIỆP ƯỚC 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp
ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp



* Những vấn đề cần nắm vững qua bài học:
- Tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược
- Quá trình xâm lược của Pháp từ 1858 đến 1862
- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta.
* Những vấn đề cần chuẩn bị:
Em hãy tìm hiểu những chiến công tiêu biểu của AHDT
Nguyễn Trung Trực.


1. Pháp chọn nơi đâu làm điểm tấn công đầu tiên ở VN?
a. Cửa biển Thuận An (Huế)
b. Sơn Trà – Đà Nẵng
c. Cửa biển Quảng Yên
d. Sài Gòn – Gia Định


2. Người được mệnh danh “Bình Tây Đại nguyên soái” là:
a. Phan Văn Trị
b. Nguyễn Trung Trực
c. Nguyễn Tri Phương
d. Trương Định



3. Đặc điểm các phong trào đấu tranh của nhân dân từ sau
năm 1862 là gì?
a. Chống thực dân Pháp
b. Chống triều đình phong kiến đầu hàng
c. Chống địa chủ
d. Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến


×