Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 36 trang )

BÀI 34: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI
ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA


Bản đồ thuộc địa Châu Âu năm 1800


Bản đồ thuộc địa năm 1945 sau thế chiến 2


Bản đồ
châu âu
1993


I.

NHỮNG THÀNH TỰU KHOA HỌC KĨ THUẬT CUỐI
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX


A.

VẬT LÍ:

Georg Simon Ohm:
Nhà vật lý người Đức, sinh ngày 16.03.1787 tại Erlangen, tốt nghiệp Đại học Erlangen.
Ông là giáo sư vật lý thực nghiệm trường đại học Munich cũng là người đã phát minh ra
định luật nổi tiếng: định luật Ohm. Ông mất ngày 06.07.1854 tại Munich.



James Prescott Joule, là một nhà vật lí người
Anh (đồng thời làm nghề ủ rượu), (24/12/1818 11/10/1889). Ông là người có công phát hiện ra
mối liên hệ của nhiệt với công. Phát hiện này
đã dẫn đến sự ra đời của định luật bảo toàn
năng lượng, tạo tiền đề cho sự phát triển của
nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học.
James Joule là người lập nên định luật JouleLenxo, định luật về tính nhiệt tỏa ra từ một đoạn
dây với dòng điện chạy qua.

Michael Pharaday (1791 - 1867) – nhà vật lí người Anh. Ông là người đã phát hiện ra hiện tượng
cảm ứng từ tính.


Emili Christianovich Friedrich Heinrich Lenz (12/2/1804 -10/2/1865) là nhà vật lí nổi tiếng người
Joseph John Thomson (18/12/1856 – 30/8/1940) là nhà vật lí người Anh, người đã có công phát
Nga đã tìm và đặt ra Định luật Lenz.
hiện ra điện tử (electron) và chất đồng vị đồng thời phát minh ra phương pháp phổ khối lượng. Ông
được trao giải thưởng Nobel vật lí năm 1906 cho công trình khám phá này.


Antoine Henri Becquerel ( 15/12/1852 – 25/8/1908 ) là một nhà vật lí người Pháp, từng
được giải Nobel và là một trong những người phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.


Marie Curie (Maria Skłodowska-Curie) (7/11/1867 – 4/7/1934) là nhà hóa học người Pháp gốc Ba
Lan và một người đi đầu trong ngành tia X đã hai lần nhận giải Nobel (Vật lí năm 1903 và Hóa học
năm 1911). Bà đã thành lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.

Ph. Pierre Curie (1859 - 1906), nhà vật lí Pháp, một trong những người sáng lập ra học thuyết
về phóng xạ. Đã phát minh (1880) và nghiên cứu hiện tượng áp điện. Nghiên cứu về đối xứng

tinh thể (nguyên lí Q) về từ học (định luật Q).


Ernest Rutherford (1871-1937) - một nhà vật
lý người Anh, sinh ra ở New Zealand. Ông đã
tìm ra ba loại tia phóng xạ - a, b và g. Ông
xây dựng cũng như F. Sody pháp luật của
phân hủy phóng xạ. Ông tiến hành thí nghiệm
đầu tiên phản ứng hạt nhân. Mô hình hành
tinh của cấu trúc nguyên tử được tạo ra bởi
ông.

Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923)
vào tối ngày 8/11/1895, sau khi rời
phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ
quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế
dẫn vào ống tia catod, khi quay lại, ông
phát hiện một tia sáng màu xanh lục trên
bàn và tia X ra đời.




B.

HÓA HỌC:
Dmitri Ivanovitch Menđeleiev nhà hóa
học Nga. Năm 35 tuổi, ông phát minh
ra định luật tuần hoàn, định luật về sự
liên hệ bên trong giữa các nguyên tố

hóa học. Menđeleiev còn viết nhiều
tác phẩm về hóa học trong đó có cuốn
Nguyên lí hóa học nổi tiếng. Ông
được bầu làm Viện sĩ Viện hàn lâm
Mỹ thuật Nga.



C.

SINH HỌC:

Charles Robert Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882) là một nhà nghiên cứu nổi tiếng
trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh. Ông là người đã phát hiện và
chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên
chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Để ghi nhận công lao to lớn của
Darwin, ông cử hành quốc tang và được chôn ở Westminster Abbey, cạnh
mộ của John Herschel và Isaac Newton.


Cuốn sách đầu tiên của Darwin là Nguồn Gốc
Muôn Loài (On the Origin of Species, 1859).
Sau đó, ông kiểm định sự tiến hóa của loài
người và chọn lọc giới tính trong các cuốn
Dòng dõi của Con người (The Descent of Man),
Quá trình Chọn lọc Liên quan đến Giới tính
(Selection in Relation to Sex), sau đó là Biểu lộ
Cảm xúc ở Con người và Loài vật (The
Expression of Emotions in Man and Animals).



Louis Pasteur (27/12/1822 – 28/9/1895), nhà
khoa học nổi tiếng người Pháp người đi tiên
phong trong lĩnh vực vi sinh vật học và chế
tạo thành công vacxin chống bệnh chó dại.
Từ năm 1878 – 1880, ông đã khám phá ra 3
chủng vi khuẩn: liên cầu khuẩn, tụ cầu
khuẩn, phế cầu khuẩn. Đóng góp to lớn cho
lĩnh vực vi sinh học.


Ivan Petrovich Pavlov (1849 - 1936), nhà sinh lí học Nga,
Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pêtecbua (Peterburg,
1907). Đề xuất học thuyết “Phản xạ có điều kiện” (1903).
Có các công trình nghiên cứu lớn trong các lĩnh vực: tuần
hoàn máu, sinh lí tiêu hoá, sinh lí và bệnh học của hoạt
động thần kinh cao cấp, sự ức chế và hưng phấn của
não, giấc ngủ. Tác phẩm: “Hai mươi năm thực hiện trong
lĩnh vực hoạt động thần kinh cao cấp ở động vật” (1922);
“Phản xạ có điều kiện” (1935). Giải thưởng Nôben về y
học (1904).



D.

KĨ THUẬT:

Kĩ thuật luyện kim được cải tiến với việc sử dụng lò Betxme và lò Mactanh  sản xuất thép phát triển.


Phương pháp Betxme: Rót gang nóng chảy vào lò, sau đó nén không khí (hoặc oxi) vào lò với áp suất
cao.
+ Ưu điểm: Thời gian nhanh (15 phút), khối lượng lớn, thiết bị đơn giản, vốn đầu tư không lớn, không
cần nhiên liệu.
+ Nhược điểm:không luyện được thép có thành phần như ý, chất lượng thép không cao, giòn vì không
loại được S, O, N.

Phương pháp Mactanh: người ta nạp vào lò: gang, sắt thép phế liệu, chất chảy. Đốt lò bằng dầu Mazut
hoặc khí đốt và không khí giàu oxi.

 Ưu điểm: tận dụng sắt thép phế liệu, luyện thép chất lượng cao, thành phần như ý muốn, khối
lượng tạo ra lớn.

 Khuyết điểm: tiêu hao nhiên liệu và thời gian.


LÒ BETXME

LÒ MACTANH


Máy điện tín của Samuel F. B. Morse năm 1837

Máy điện tín của Cooke and Wheatstone vào
năm 1838


Xe có động cơ
đầu tiên ở Đức
(1886)



Anh em nhà Wright


×