Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 16 trang )

TIẾT 32:

TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII


Tiết 32: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO


Alexandre de Rhodes
(1591 – 1660)
Là nhà truyền giáo và một nhà
ngôn ngữ học. 
Ông đã góp phần quan trọng
vào việc hình thành chữ Quốc
ngữ bằng công trình Từ điển
Việt - Bồ - La, hệ thống hóa
cách ghi âm tiếng Việt bằng
mẫu tự La tinh.


Lễ hội Thánh Gióng

Đền thờ An Dương Vương

Thờ cúng tổ tiên


Rước bàn thờ Tổ trong lễ Giỗ Tổ




CHỮ HÁN

CHỮ NÔM

Thời Quang Trung chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống


BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I. VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
III. NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KỸ THUẬT

Tượng Phật Bà Quan Âm
(chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
Chùa Thiên Mụ - Huế



Nghệ thuật Chèo


Nghệ thuật Tuồng cổ

Hát Quan họ

Hát Xẩm


Hát Xoan



BÀI TẬP CỦNG CỐ


1. Theo em, tín ngưỡng nào được xem là tín ngưỡng truyền
thống của dân tộc Việt Nam?
a. Tôn sùng vua
b. Tôn thờ Đức Phật
c. Tôn thờ Thiên Chúa
d. Thờ cúng tổ tiên


2. Tôn giáo mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI –
XVIII là:
a. Nho giáo
b. Phật giáo
c. Thiên Chúa giáo
d. Đạo giáo


3. Chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống khi nào?
a. Thời nhà Mạc
b. Thời Quang Trung
c. Thời nhà Nguyễn
d. Thời Đàng Trong – Đàng Ngoài



4. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua
a. Thương nhân phương Tây
b. Giáo sĩ phương Tây
c. Thương nhân Trung Quốc
d. Giáo sĩ Nhật Bản



×