Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 26 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC BẠN ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA
LỚP 10A1

NHÓM 2 – LỚP 10A1


Thành viên nhóm 2
ĐINH THỊ THÙY LINH

BÙI THỊ PHƯƠNG LAN

ĐÀO THỊ KHÁNH HUYỀN

ĐÀO THỊ KHÁNH LY

TẠ THỊ THANH HUYỀN

TRẦN NHƯ HÀO

NGUYỄN VĂN HÙNG

PHẠM XUÂN KIỂM

ĐÀO DUY HẢI

NGUYỄN THU HẰNG


BÀI THU HOẠCH SAU CHUYẾN HỌC TẬP TRẢI
NGHIỆM TẠI HÀ NỘI



Chủ đề: Tìm hiểu về Phật Giáo


I,NGUỒN GỐC

• Người sáng lập: ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI ( Đức Phật Cồ Đàm ).
- Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ
-Sau khi chứngđược đạo quả Vô Thượng Bồ Đề ngài đã dâng hiến thời gian hằng hóa độ sanh

Đức phật Thích – ca – mâu – ni khi còn nhỏ


II,LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
-Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ đầu công nguyên, theo hai con đường.
+Theo đường bộ, từ Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc theo “con đường tơ lụa" rồi từ đây sang Việt Nam .
+Theo đường biển, từ Ấn Độ theo các thương thuyền dọc bờ biển Đông Dương, Nam Dương. Theo đường này, đạo Phật
qua Srilanka Java, Phù Nam, Chăm Pa rồi truyền vào Việt Nam.


III, SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

Thời gian
Từ đầu Công nguyên đến hết thời kì Bắc thuộc

Thời Lý-Trần (X-XIV)

Thời Lê sơ ( TK XV)

Thế kỉ XVI - XVIII


Quá trình phát triển
Hình thành và phát triển

Phật giáo trở thành quốc giáo

Phật giáo bị suy thoái

Đạo Phật có cơ hội để khôi phục và phát triển nhưng không
bằng thời Lý Trần

Thế Kỉ XIX

Đạo Phật kém phát triển


*PHẬT GIÁO THỜI KÌ BẮC THUỘC

•Luy Lâu tại Giao châu chính là một trong 3 trung tâm Phật giáo thời Đông Hán cùng với Lạc Dương (kinh
đô) và Bành Thành ở hạ lưu sông Trường Giang

• Từ thế kỷ 2, Giao châu đã thành lập những tăng đoàn, dịch kinh Phật, xây dựng chùa và sáng tác sách nói
về kinh Phật.



Phật giáo Giao châu cũng gắn liền với tín
ngưỡng dân gian, được dân gian hóa và phong
tục hóa, thể hiện tâm lý, lòng mong ước và thế
giới quan của người nông dân trồng lúa nước ở

đồng bằng sông Hồng


HỈNH ẢNH PHẬT GIÁO
THỜI BẮC THUỘC


PHẬT GIÁO THỜI LÝ


Tháp Bảo Thiên

Chuông Quy Điền

Chùa Bà Tấm

Gác chuông tại chùa Bút Tháp


Yên tử

Chùa Hoa Yên


Chùa Phật Tích


Chùa Một Cột thời xưa

Chùa Một Cột ngày nay


- Chùa Một Cột đã được chọn làm một trong những biểu tượng của thủ đô Hà NộiChùa có kiến trúc
độc đáo, được tạo dáng như một bông sen cách điệu từ dưới nước vươn lên .


• Cử sứ sang Trung Quốc xin nhà Tống kinh Phật, biến các chùa thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn khi chiến thắng quân xâm lược, lễ đại
xá…

•Phật Giáo ảnh hưởng một phần lên chính trị thời Lý: các vua dùng pháp luật khoan dung hơn: Lý Thái Tông tha cho những người em
từng có ý định tranh ngôi và thủ lĩnh người Tày Nùng Trí Cao…

• Các vị cao tăng vẫn rất được xem trọng. Vua và thái hậu thường mời các vị sư có tiếng vào trụ trì trong thành nội để giảng kinh.… Họ
được vua, hoàng tộc và các quan văn võ xem trọng như bậc thầy

•Không chỉ có chùa mà các tượng Phật được xây dựng rất nhiều.


PHẬT GIÁO THỜI TRẦN


Chùa Dâu

Chùa Thái Lạc

Tháp Bình Sơn

Chùa Tháp Phổ Minh


- Năm 1299, vua Trần Nhân Tông xuất gia lên núi Yên Tử, lập ra Thiền Phái Trúc Lâm

- Hệ thống Thiền phái đặc trưng đầu tên của Việt Nam. 


Bức tượng vua Trần Nhân
tông

Ba pho tượng đá Tam Thế


PHẬT GIÁO THỜI LÊ SƠ


#/Phật giáo thời Lê Sơ bị giảm sút

• Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, mở ra một thời kỳ độc lập mới. Triều đình chọn tư tưởng Nho Giáo để cai trị đất nước
• Cùng với việc hoàn thiện bộ máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế thì những tư tưởng của Nho giáo đã trở
thành công cụ để duy trì và bảo vệ trật tự của xã hội phong kiến. Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

• Nhà nước phong kiên đã ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.
• Nhà Lê hạn chế tổ chức thi cử, một số lễ giáo, xây dựng chùa chiền…


PHẬT GIÁO HỒI SINH THỜI VUA QUANG TRUNG
#/Thời kì này phật giáo tuy được khôi phục lại và phát triển nhưng không bằng thời Lý-Trần.
- Quang Trung đưa ra một số chính sách tôn giáo rất tự do và rộng rãi :

• Ông chọn một quan văn “5 ngày một lần vào cấm cung để giảng giải kinh sách”.
• Thi hành chính sách bài trừ mê tín dị đoan rất mạnh, chấn chỉnh lại việc tu hành : nhiều chùa ở các làng có mà người tu hành lạm dụng để
truyền bá mê tín dị đoan bị đập bỏ để xây duy nhất một ngôi chùa ở huyện cấp trên, đồng thời những người tu hành không đạo đức, những kẻ
lưu manh, lười biếng đều phải hoàn tục. 



HÌNH ẢNH TƯỢNG PHẬT


PHẬT GIÁO NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
- Các Vua Triều Nguyễn tiếp tục truyền thống có từ chúa Nguyễn, vẫn chọn tư tưởng Nho Giáo làm thống trị. Thời kỳ này, Nho giáo đã
trở nên địa vị độc tôn, và thậm chí đã có lúc Nho giáo đả kích cả Phật giáo.
- Vua Gia Long còn cấm cả việc xây chùa mới, cấm tô tượng, đúc chuông, mở đàn chay,… tách hoạt động của nhà chùa ra khỏi hoạt
động của triều đình.


PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX
#/Thời gian này Phật Giáo đã thức dậy

• Từ đây rất nhiều các giáo hội, chùa chiền được thành lập và xây dựng. Từ năm 1923, thiền sư Khánh Hòa và thiền sư Thiện Chiếu đã
thành lập, tại chùa Long Hòa ở Trà Vinh, Hội Lục Hòa Liên Hiệp với mục đích vận động thành lập một Hội Phật Giáo Việt Nam toàn
quốc để chấn hưng Phật Giáo.

• Nhiều tác phẩm phật giáo được sáng tác và sưu tầm để truyền bá rộng rãi phật giáo cho mọi người như Phật hóa tâm thanh niên Thiền
Tông Giao Hữu Hội.


Tượng Chư Thiên

Chùa Cầu


×