Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh của Nam Phi. Môi trường vi mô ngành Dệt may của Nam Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.08 KB, 11 trang )

Phân tích môi trường kinh
doanh của Nam Phi. Môi
trường vi mô ngành Dệt may
của Nam Phi

Vĩ mô

I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Vị trí địa lý và diện tích nằm ở nam bán cầu, phần mũi phía nam của lục địa châu Phi,
đường bờ biển dài 2.798 km, phía Tây là Đại Tây Dương, phía Đông là Ấn Độ Dương.Với
tổng diện tích là 1.219.912 km²
Địa hình : Địa hình của Nam Phi bao gồm một vùng cao nguyên đá c ổ được chia c ắt v ới
vùng đồng bằng hẹp ven biển bởi dãy núi Great Escarpment.
Khí hậu Nam Phi một phần nhờ nó được bao quanh bởi Đại Tây Dương và Ấn Độ
Dương ở ba phía, nhờ vị trí nằm tại bán cầu nam với thời tiết dịu hơn, và nhờ độ cao
tăng dần về phía bắc (về hướng xích đạo) và trong lục địa.
Khoáng sản có trữ lượng khoáng sản lớn, chiếm một tỉ trọng đáng kể trong sản xuất
và trữ lượng khoáng sản của thế giới với giá trị khoảng 20,3 nghìn tỷ Rand
Sinh vật có nền sinh học đa dạng nhất trên thế gi ới với nhiều loài động, thực vật quý
hiếm hoang dã và vô cùng phong phú
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Cơ hội:
 Nằm ở vị trí mang tính chất cửa ngõ chiến l ược của châu Phi, thuận l ợi cho vi ệc
giao thương buôn bán và trao đổi hàng hóa đặc bi ệt là lĩnh v ực giao thông v ận
tải biển.
 Có nhiều kiểu khí hậu và nhiều loại địa hính khi ến Nam Phi thu ận l ợi cho vi ệc
phát triển cây công nghiệp ngắn ngày ( ô liu, hạt hướng d ương,..) . Đ ịa hình cao
nguyên, diện tích xa van cây bụi rộng lớn thuận l ợi cho phát tri ển chăn nuôi
trang trại, đại gia súc.
 Có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng được coi là m ặt thuận l ợi nhất trong
việc phát triển kinh tế Nam Phi, nhất là trong lĩnh vực khai thác khoáng s ản,


luyện kim, cung cấp nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp.
 Có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành chế biến nông lâm th ủy
sản và xuất khẩu sang các thị trường khác.
 Với những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hệ động vật hoang dã phong phú nên
đây thực sự là một đất nước đặc sắc và là một điểm đến du lịch tuyệt vời.

1


Thách thức:
 Từ khi kênh đào Xuy-ê được đào xong thì vị trí chiến lược c ủa Nam Phi đang s ụt
giảm vì con đường từ Ấn Độ Dương đến Đại Tây Dương được rút ngắn hơn
 vì đất đai khô cằn, chỉ 13.5% diện tích có thể sử dụng cho trồng cây, và ch ỉ 3%
được coi là đất có nhiều tiềm năng.
 Sự thay đổi khí hậu được cho là sẽ mang lại tình trạng nhi ệt đ ộ cao và khô cho
vùng đất vốn đã bán khô cằn này, với tần số và cường độ hoạt động khí h ậu c ực
độ như sóng nhiệt, lụt và hạn.
 Hạn hán, ngày càng diễn ra thường xuyên và khốc liệt hơn cùng v ới sự tăng
nhiệt độ được cho là sẽ khiến nhiều loài quý hiếm đi tới tuyệt chủng.
 Do địa hình và khí hậu đa dạng nên Nam Phi gặp khó khăn phát tri ển nông
nghiệp trên phạm vi lớn nhất là lương thực, thực phẩm.
II.

MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

1. Hệ thống chính trị

Nam Phi có một hệ thống lưỡng viện gồm: chín mươi thành viên của Hội đồng Tỉnh
Quốc gia (Thượng viện); và bốn trăm thành viên của Quốc hội (Hạ viện). Các cuộc
bầu cử cho cả hai viện được tổ chức 5 năm một lần. Vẫn còn chế độ phân biệt chủng

tộc
III.

MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

Cơ sở chủ yếu của luật pháp Nam Phi là luật thương mại và cá nhân Rôma-Hà Lan
cùng Thông luật Anh, ảnh hưởng từ những người định cư Hà Lan và những kẻ thực
dân Anh.
IV.

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Cơ cấu kinh tế Công nghiệp hiện đang chiếm khoảng 28,4% GDP của Nam Phi. Nông
nghiệp đóng góp khoảng 2,6% vào GDP của Nam Phi và thu hút khoảng 9% lực lượng
lao động. Lĩnh vực dịch vụ của Nam Phi khá phát triển, chiếm 69% GDP.
Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP )GDP năm 2013 là 579 tỉ USD và đứng thứ 25 trên
thế giới.
Thu nhập: GDP / đầu người
GDP/đầu người của Nam Phi năm 2013:11500 USD/người
Ngoại thương


Năm 2013, Nam Phi xuất khẩu khoảng 93,48 tỷ USD, nhập khẩu khoảng
102,6 tỷ USD.

2


Nguồn vốn FDI năm 2014 thu hút 5,7 tỷ USD, Dòng vốn chủ yếu tập trung trong các
lĩnh vực viễn thông.

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


Cơ hội

Nhìn chung, thị trường Nam Phi có tiềm năng lớn và đặc biệt tồn tại hai dạng thị
trường tiêu thụ với yêu cầu về chất lượng và giá cả hàng hoá khác nhau, đó là th ị
trường của người giàu và thị trường của người nghèo, dung lượng của hai thị
trường này gần tương đương nhau. Ngoài ra qua thị trường Nam Phi hàng hoá nhập
khẩu từ bên ngoài còn dễ dàng thâm nhập sang các miền Nam Châu Phi khác, nhất
là các nước thuộc Liên minh thuế quan. Nam Phi có một tiềm năng du lịch lớn.
Ngành du lịch phát triển rất mạnh, với tỷ lệ khách du lịch nước ngoài tăng trung
bình khoảng 30% một năm.


Thách thức:

Tình trạng thất nghiệp cao mặc dù nguồn nhân l ực d ồi dào vì thi ếu nhân l ực có
trình độ chuyên môn cao. Bất ổn về chính trị, chế độ phân biệt chủng tộc còn gay
gắt gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế và đầu tư n ước ngoài. Tình trạng lạm
phát đang được duy trì ở mức trên dưới 5% nhưng nếu không có bi ện pháp kh ắc
phục lâu dài sẽ dễ dàng dẫn đến siêu lạm phát. Đồng tiền nội tệ bị trượt giá có thể
dẫn đến tình trạng lạm phát cao. GDP tăng trưởng chậm, có năm GDP giảm, gây khó
khăn cho tình trạng phát triển kinh tế quốc gia.
V.

MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI
1. Ngôn ngữ

Nam Phi có mười một ngôn ngữ chính thức: Tiếng Afrikaans, tiếng Anh, Ndebele, Bắc

Sotho, Nam Sotho, Swati, Tsonga, Tswana, Venda, Xhosa và Zulu.
Cơ hội : hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng tạo nên nét đặc sắc, riêng biệt cho từng
vùng miền
Thách thức: gây khó khăn trong việc giao tiếp khi di chuyển nơi ở từ vùng này sang vùng
khác.
Không có một ngôn ngữ chính thức dẫn đến việc toàn cầu hóa, hội nhập và phát tri ển
kinh tế trở nên khó khăn hơn.
2. Tôn giáo
Theo cuộc điều tra dân số năm 2011, tín đồ Thiên chúa giáo chiếm 80.1% dân số, Đạo Hồi
chiếm 1.7% dân số, 14.8% không theo tôn giáo nào, 2.3% khác và 1.1% không được x ếp
hạng.
Cơ hội :
_Sự đa dạng và tự do trong tín ngưỡng , tôn giáo góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho
người dân.
Thách thức:
_Nhiều tín ngưỡng còn nhiều tục lệ cổ hủ và lạc hậu, lỗi thời thậm chí đi ngược lại với lối
sống của con người Nam Phi.
3. Văn hóa:
3


Ẩm thực Nam Phi phong phú, đa dạng và nhiều màu sắc. Âm nhạc Nam Phi mang phong
cách âm nhạc riêng biệt được gọi lại Kwaito.
Giáo dục Nam Phi được xem là quốc gia đầu tư cho giáo dục nhiều nhất so với các
nước ở châu Phi. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đang được xếp hạng gần như thấp
nhất
Cơ hội:
_Chú trọng cho việc đầu tư phát triển giáo dục
_Nền giáo dục ngày càng được hoàn thiện và nâng cao.
_ Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Châu Phi , rất đa dạng và phong phú.

_Ẩm thực đặc sắc, nhiều món ăn hấp dẫn là nền tảng phát triển ngành Nhà hàng và dịch
vụ ăn uống.
_Có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, là cơ sở để thúc đẩy và phát triển ngàng Du lịch
Nam Phi.
_Con người Nam Phi gồm nhiều thành phần: người da đen, da trắng và cả da màu. Đi ều
này làm cho nền văn hóa được giao lưu ngày càng phong phú hơn
Thách thức:
_ Những người da màu vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi nhất khi cơ sở vật chất các
trường học còn yếu kém và chất lượng giáo dục chưa được cải thiện.
_ Chế độ phân biệt chủng tộc là một trong những thách thức lớn nhất gây cản trở đến
nhiều lĩnh vực của Nam Phi như kinh tế và xã hội.
VI.
1.
2.
3.
4.
5.

MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT
Khoa học và công nghệ hoá học
Khoa học sinh học và công nghệ sinh học
Khoa học địa chất
Biến đổi khí hậu (công nghệ ứng dụng)
Khoa học và kỹ thuật môi trường

B. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO CÁC NGÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH QUỐC


NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


4


1. Vài nét về nhóm ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin Nam Phi
_Công nghiệp chiếm 28.4 % GDP. Nam Phi là nước có nền kinh t ế và khoa h ọc kỹ
thuật, công nghệ phát triển nhất ở Châu Phi.
_Từ năm 1995 đến nay kinh t ế Nam Phi được ph ục h ồi xu ất kh ẩu đ ạt 28,7 t ỷ USD,
nhập khẩu 27,2 tỷ USD.
2. Cơ hội và thách thức với các mặt hàng thuộc nhóm ngành này.
• Cơ hội:
Sức mua lớn về các mặt hàng điện tử và các yêu c ầu v ề ch ất l ượng, m ẫu mã c ủa ng ười
châu Phi lại ở mức vừa phải, không quá khắt khe như các th ị tr ường EU, Mỹ, Nh ật...nen
châu Phi là thị trường khá lý tưởng, phù hợp với trình độ sản xu ất và kh ả năng c ủa các
nước đang phát triển như Việt Nam, nhất là giá cả.
Việt Nam là đích đến đầu tư cho nhiều quốc gia như Mỹ, Nh ật… đ ầu t ư v ề công ngh ệ
cao, nước ta học hỏi và đạt được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất  cơ hội cho phát
triển về nguồn lực, công nghệ trong ngành sản xuất từ đó có th ể xu ất kh ẩu nhi ều m ặt
hàng đáp ứng được trong và ngoài nước.
Thách thức:
_Vị trí cách xa Việt Nam, khó khăn trong việc tìm hi ểu th ị tr ường, phong t ục t ập quán
tại Nam Phi.
_Chưa có nhiều văn phòng đại diện, cơ sở vật chất tại Nam Phi.
_Hàng rào về thuế, phương thức vận chuyển hàng hóa còn gặp nhiều hạn chế.
_Mặt hàng của Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế.


I.
NGÀNH GIÀY DA
1. Tình hình ngành giày dép Nam Phi:


Hoạt động sản xuất giày dép của Nam Phi tập trung vào bốn vùng chính là
Western Cape, Southern Cape, KwaZulu Natal và Gauteng. Trung Quốc hi ện vẫn là
nhà xuất khẩu lớn nhất vào Nam Phi. Tiếp đến là các nước châu Á khác như Vi ệt
Nam, Indonexia, Ấn Độ, Hồng Kông...
2. Cơ hội và thách thức cho ngành da giày Việt Nam:
• Cơ hội:

_Quốc hội Nam Phi thông qua Hiệp định thương mại tự do gi ữa Nam Phi với Vi ệt Nam
vào ngày 12/6/2001, tạo điều kiện lợi thế về giá cho hàng giày dép c ủa Vi ệt Nam. Một
cơ hội mới, một thị trường mới cùng với thuận lợi và những khó khăn m ới b ắt đ ầu m ở
ra với các doanh nghiệp Việt Nam. FTA sẽ giúp hai nền kinh t ế bổ tr ợ cho nhau.
_ Điểm thuận lợi của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị tr ường là Nam
Phi là đất nước có nền kinh tế mở với khắp thế giới.
_ Kinh tế tăng trưởng ổn định và tương đối cao so với các nền kinh tế khác trong khu
vực.
_ Chính sách kinh tế minh bạch.
_Khuôn khổ thể chế đảm bảo cạnh tranh công bằng.
5


_Thị trường 54 triệu dân và uy tín về thanh toán thương mại.
_Các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và Nam Phi ch ủ y ếu mang tính
bổ sung, không cạnh tranh lẫn nhau.


Thách thức:

_Điều kiện địa lý: khoảng cách giữa hai nước khá xa va do giá c ước v ận t ải cao, nên h ạn
chế trong các quan hệ trao đổi xuất nhập khẩu nói chung của các doanh nghiệp.
_ những sản phẩm xuất khẩu vào Nam Phi phải đạt tiêu chuẩn cao. Vì vậy đối với giày

dép xuất khẩu sang thị trường này ta cần phải không ngừng cải ti ến ch ất l ượng, m ẫu
mã, hạ thấp chi phí sản xuất, có như vậy mới có thể cạnh tranh v ới hàng hóa các n ước
khác tại thị trường này.
_ sự cạnh tranh gay gắt với TQ tại thị trường Nam Phi này. Những sản phẩm giày dép t ừ
TQ cũng đã có những ưu điểm vượt trội hơn Việt Nam, ch ẳng h ạn nh ư đa d ạng ki ểu,
mẫu mã đẹp, giá cả hợp lí, đặc biệt là công nghệ cao.
_ năng suất lạo động của Việt Nam rất thấp. nen…
_ trình độ công nghệ hiện tại của ngành giày dép Việt Nam đang ở mức vừa phải, t ương
đối trung bình, nhưng phụ thuộc vào máy móc, thi ết bị n ước ngoài. Thêm vào đó, kh ả
năng đàm phán để kí hợp đồng công nghệ cũng không mở rộng.
II.
NHÓM NGÀNH NÔNG SẢN
1. NGÀNH GẠO
a) Tình hình chung về thị trường gạo của Nam Phi
Nam Phi chủ yếu mua gạo từ 5 nước đó là Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ, Trung Quốc và Vi ệt
Nam.
b) Tình hình nhập khẩu gạo của Nam Phi đối với thị trường gạo Việt Nam
Năm 2014, Việt Nam đã xuất khẩu sang Nam Phi 41.148 tấn gạo với tr ị giá 17,32 tri ệu
USD, tăng 21% về giá trị so với năm 2013.
 Cơ hội :
_Nam Phi là một trong những thị trường gạo chủ yếu của Việt Nam
_Thuế nhập khẩu của gạo là 0%  tạo điều kiện để kích thích nhập khẩu
_Không trồng trọt lúa gạo do điều kiện khí hậu không thuận lợi
 Thách thức:

6


_Giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Nam Phi vẫn chiếm một tỉ trọng
nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi và thường không ổn định.

_Loại gạo nhập khẩu của Nam Phi từ thị trường Việt Nam chủ yếu là gạo đồ Mặc dù
xuất khẩu gạo đồ có mức giá hấp dẫn và cho lợi nhuận cao, lại giải quyết được lúa ướt
vụ hè thu cho bà con nông dân, nhưng nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa mạnh
dạn đầu tư vào lĩnh vực này do vốn đầu tư lớn và vấn đề đầu ra cho sản phẩm còn
chưa chắc chắn.
2. NGÀNH CÀ PHÊ
a) Tình hình chung về thị trường cà phê của Nam Phi
cà phê đã trở thành đồ uống ngày càng được ưa chuộng của người dân Nam Phi. Bên
cạnh đó, tại những nước này, số lượng người nước ngoài, chủ yếu là châu Âu đến sinh
sống và làm việc ngày một đông. Vì vậy, nhu cầu nhập khẩu cà phê tăng m ạnh, nh ất là
khi trong khu vực không trồng được loại cây này.
b) Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Nam Phi
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản của Vi ệt Nam đã có m ặt t ại châu Phi, và
chủ yếu là ở các nước như Nam Phi
Cơ hội:
_Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản cần thiết của Nam Phi.
_Nhu cầu của người dân Nam Phi ngày càng nâng cao.
_Đây là cơ hội để quảng bả thương hiệu cà phê Vi ệt Nam đến Nam Phi, góp ph ần
thúc đẩy xuất khẩu cà phê, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
Thách thức:
_Các rào cản về kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm khá nghiêm ngặt  tạo sự
khó khăn về mặt xuất khẩu cà phê sang Nam Phi
_ Việc xuất khẩu cà phê hộp, cà phê hòa tan của Vi ệt Nam vào Nam Phi còn h ạn ch ế.
Người tiêu dùng tại đây thường uống rất ngọt và đánh giá cà phê hòa tan c ủa Vi ệt
Nam chưa có đủ độ đường
3. NGÀNH HỒ TIÊU
Cơ hội:
_Với kim ngạch xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2015 có sự tăng tr ưởng nh ẹ,
dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ có cơ hội nhiều h ơn trong vi ệc xu ất
khẩu hồ tiêu sang quốc gia này.

_Nam Phi có tỉ lệ người theo đạo Hồi khá cao, vì vậy vi ệc s ử d ụng h ạt tiêu trong
việc chế biến món ăn của Đạo Hồi khá được chú trọng đến, tạo đi ều ki ện thúc
đẩy gia tăng việc nhập khẩu hồ tiêu của Nam Phi.
Thách thức:
_Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu hàng đầu thế gi ới tuy nhiên kim ng ạch
xuất khẩu sang Châu Phi nói chung và Nam Phi nói riêng cũng còn rất khiêm tốn
C. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
VI MÔ CỦA NGÀNH DỆT MAY
NAM PHI. TỪ ĐÓ ĐƯA RA
PHƯƠNG THỨC KINH
DOANH QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT
MAY CỦA NAM PHI.

CƠ SỞ PHÂN TÍCH: PHÂN TÍCH DỰA TRÊN MÔ HÌNH NĂM
LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA PORTER

I.

Nhà cung cấp:
7


1. Tình hình nhà cung cấp trong nước:

Xơ thực vật Các nhà máy Nam Phi đang phát triển thành công và chế biến sợi tự
nhiên như hạt lanh và gai dầu, để đáp ứng nhu cầu gia tăng từ ngành công
nghiệp may mặc với những sản phẩm thân thiện môi trường.
Nỉ Nam Phi là thủ đô vải nỉ của thế giới, cả về chất lượng và số lượng, với 95
phần trăm của vải nỉ của thế giới được sản xuất tại Nam Phi. Trong số đó có hai

nhà máy kéo sợi nỉ ở Port Elizabeth và Uitenhage.
Len mịn Nam Phi là quốc gia sản xuất lớn thứ hai trên thế giới về sản phẩm len
mịn sau Australia, tạo R900 triệu mỗi năm.
2. Tình hình nhà cung cấp ngoài nước:
- Bông Zambia, Zimbabwe và Malawi là những thị trường lớn nhất cung cấp
bông cho Nam Phi
- Len Châu Đại Dương là thị trường cung cấp lớn nhất len của Nam Phi, theo sau
là len nhập khẩu rất ít từ châu Âu, châu Phi và châu Mỹ.
- Cây gai Thị trường nhập khẩu gai của Nam Phi có nguồn gốc chủ yếu từ châu Á
và châu Âu. Điều này chủ yếu do sản lượng gai dầu trong các khu vực này đã
được hợp pháp hóa và được sản xuất trên quy mô lớn hơn so với các vùng khác.
Nam Phi thường nhập khẩu nguyên liệu gai dầu thô từ các nước cho việc sản
xuất của các sản phẩm như quần áo và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe khác.
II.
Những cạnh tranh trong ngành:
1. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may trong nước
5 nhà bán lẻ lớn nhất của thị trường Nam Phi là: Shoprite, Pick n Pay, Massmart, SPAR,
Woolworths.
_Một số tổ chức được lập ra nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may của Nam Phi như
:


The Cape Clothing and Textile Cluster ( CCTC )

The KwaZulu Natal Clothing anh Textile Cluster ( KZN CTC )
2. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài


Thị trường dệt may Nam Phi có sự cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc và Ấn Độ.
Nam Phi không áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu. Nam Phi tuân theo

các hiệp định tự dothương mại với một số nước sau: EU, SADC,Zimbabwe.
Nam Phi đang tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định tự do thương mại với Trung Quốc
và Ấn Độ.

III.

Người mua:

1. Thị hiếu, đặc điểm, sở thích của khách hàng Nam Phi

Thị hiếu, đặc điểm, sở thích


Hàng dệt may của Nam Phi còn được phân loại theo mùa và theo vùng.



Phần lớn người dân Nam Phi lại ưa chuộng kiểu quần áo giản đơn như quần bò,
quần jean, áo thun, .
8


Sức mua của khách hàng


Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng sản phẩm may mặc ở nông thôn cao hơn ở những
vùng ít đô thị hóa.

Trung bình, người da trắng Nam Phi mua sản phẩm may mặc 6.71 tuần m ột lần
và đối với người da đen thì là 15 tuần

IV.
Những người dự định xâm nhập :
1. Những người dự định xâm nhập trong nước


Western Cape
+Tập trung nhiều công ty sản xuất tư nhân
+Các công ty nằm ở khu vực đô thị Cape
Town.
+Gía lao động cao.
+Sản xuất các sản phẩm cuối cùng có giá trị
cộng thêm cao hơn.
+Tập trung vào thị trường trong nước

Kwazulu-natal
+Tập trung nhiều công ty nước ngoài
(Trung Quốc,Đài Loan, Indonesia v..v..)
+Nằm ở khu vực đô thị Durban và cả khu
vực phi đô thị khác.
+Gía lao động thấp hơn.
+Tập trung chủ yếu sản xuất sản phẩm vào
phân khúc thị trường cấp thấp.
+Xuất khẩu sang thị trường khác.

2. Những người dự định xâm nhập ngoài nước ( thế giới .

- Năm quốc gia xuất khẩu hàng dệt may sang Châu Phi:
 Trung Quốc (1,47 tỉ USD), Ấn Độ (163,97 triệu USD)+Pakistan (109,92 triệu

USD)


 +Mauritus (86,19 triệu USD)+Đức (86,13 triệu USD).


Tổng kim ngạch xuất khẩu của 5 nước này đạt 1,92 tỉ USD chiếm t ới 71% t ổng kim
ngạch nhập khẩu của Nam Phi

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Đ ộ. Trong đó
Trung Quốc và Thái Lan có cơ cấu xuất khẩu tương đối phù hợp v ới c ơ cấu nh ập kh ẩu
của Nam Phi.
Kết luận:
 Sức hấp dẫn của ngành: Nhu cầu thị trường chưa được đáp ứng, thể hiện qua việc

nhập khẩu hàng dệt may cao. Số lượng doanh nghiệp trong nước vẫn còn thấp. Việc
nhập khẩu của thị trường dệt may để đáp ứng nhu cầu trong nước đe dọa nghiêm
trọng tới sự tồn tại của các nhà sản xuất trong nước.
 Những rào cản gia nhập ngành:
• Doanh nghiệp VN mạnh ở những hàng dệt kim và hàng dệt thoi, năng lực sản xuất
được nâng cao tuy nhiên vẫn còn phải nâng cao nhiều về việc đào tạo chuyên gia kỹ
thuật và thiết kế mẫu. Tay nghề công nhân may Việt được đánh giá có tay nghề khá,
tuy nhiên về công nghệ trung bình thì vẫn còn bất cập. Hiện tại ngành dệt may Việt
vẫn phải kêu gọi vốn hợp tác từ trong nước và nước ngoài, kêu gọi từ ttck, quỹ đầu t ư.
• Sau khi gia nhập WTO các rào cản xuất khẩu đã được giảm thi ểu. Các m ức thuế quan
chỉ còn 10%, với thị trường đầy tiềm năng như Nam Phi VN khó cạnh tranh với Trung
Quốc.
9


• DN cần vốn đầu tư để đặt các văn phòng đại diện, cơ sở tại nước sở tại, nguồn nhân


lực và vốn đầu tư cần được nâng cao, đầu tư dài hạn để tạo được danh tiếng vững
chắc trên thị trường đang phát triển như NamPhi
V.
Sản phẩm thay thế :
Đã từ lâu, ăn mặc là một nhu cầu thiết yếu của con người. Chính vì vậy các sản phẩm
của ngành dệt may là những sản phẩm không có sản phẩm thay thế. Nếu có cũng chỉ là
những thay thế của các sản phẩm trong ngành. Chẳng hạn như bạn có thể mua một
chiếc váy thay cho một chiếc quần bò. Hoặc là bạn có thể mua 1 bộ đầm vì bạn không
thích mặc áo thun , quần jeans.
XÁC ĐỊNH PHƯƠNG THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ PHÙ HỢP ĐỂ VIỆT NAM THÂM
NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG NGÀNH DỆT MAY CỦA NAM PHI.
CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM THÂM NH ẬP TH Ị TR ƯỜNG NAM PHI
Xuất khẩu gián tiếp:

10


11



×