Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 25 trang )

BÀI 22

TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở
CÁC THẾ KỈ
XVI - XVIII


Những nội dung cơ bản của bài


- Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII

- Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Sự phát triển của thương nghiệp

- Sự hưng khởi của các đô thị


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
* Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI:
- Ruộng đất tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
- Đói kém, mất mùa xảy ra liên miên.

 Nông dân nổi dậy đấu tranh.
* Từ nữa sau thế kỉ XVII nông nghiệp dần trở nên ổn định:
- Nhân dân hai đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác.
- Đắp đê, thủy lợi được chú trọng.
- Tạo ra nhiều giống lúa mới năng suất cao, trồng nhiều loại cây như: khoai, sắn, ngô, đậu, mía…


- Đặc biệt, Nam Bộ trở thành vựa lúa lớn phục vụ thị trường, nâng cao đời sống.
* Đây cũng là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Vì sao sau nữa thế kỉ XVII nông nghiệp dần ổn định trở lại ?

 - Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng
Trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành
một vựa thóc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội.
- Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở
rộng, phát triển.



BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ tran sức, đúa đồng… ngày càng phát
triển và đạt trình độ cao.


Lư hương, Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng

Gốm Bát Tràng men lam hũ nút


Tượng nghê bằng gốm - Bát Tràng


Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng (1736)


Một số sản phẩm gốm Bát Tràng ngày nay


Tranh khảm trai


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Các nghề thủ công truyền thống như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ tran sức, đúa đồng… ngày càng phát
triển và đạt trình độ cao.
- NhiềuSo
nghề
công
xuấtthì
hiện
như
nghềnghiệp
khắc in trong
bản gỗ,nhân
làm đường
tranh sơn
vớithủ
thời
kìmới
trước
thủ

công
dân trắng,
có sựlàm
chuyển
biếnmài…
như thế nào?
- Nhiều làng nghề ra đời.
- Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc… được khai thác. Một số chủ
mỏ người Việt, người Hoa bao thầu khai thác.


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Hãy kể tên một số làng nghề thủ công mà bạn biết ?

 Trả lời: làng gốm Bát Tràng, làng gốm Thổ Hà, lụa Vạn Phúc (Hà Đông), làng gốm Minh Long…

Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời là gì ? Nó có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?

 Trả lời:
- Thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời là có nhiều sản phẩm hấp dẫn, có trình độ kỹ thuật cao: lụa, đồ gốm...
được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích.
- Ý nghĩa: Nhiều sản phẩm ra đời với chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.
Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển


Lụa Vạn Phúc ( Hà Đông)

Gốm Minh Long
Gốm Bát Tràng



BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

3. Sự phát triển của thương nghiệp:
a. Nội thương
- Từ thế kỉ XVI – XVIII, buôn bán trong nước phát triển. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên. Một số làng
buôn và trung tâm buôn bán xuất hiện.
- Một số nhà buôn bán lớn bỏ vốn mua hàng thủ công hoặc lúa thóc đi bán. Buôn bán giữa miền xuôi và miền
ngược được tăng cường.
- Đàng Trong: nhiều nhà buôn mua thóc từ Gia Định mang bán ở miền Trung.
- Nhà nước lập nhiều trạm để thu thuế.


Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội An thế kỉ XVI-XVII

Cảnh sinh hoạt ở chợ Hội
An ngày nay


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

3. Sự phát triển của thương nghiệp:
b. Ngoại thương
- Từ thế kỉ XVI, do bối cảnh chung của thế giới, việc giao lưu buôn bán giữa các nước được mở rộng. Ngoại
thương Việt Nam cũng có bước phát triển nhanh chóng.
- Ngoài Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam còn buôn bán với các nước như Bồ Đồ Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan,
Pháp,…

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần

Họ chủ yếu trao đổi với nhau những hàng hóa gì ???

- Họ bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.
- Mua: Tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản


Thương cảng Hội An thế kỉ XVIII


Hội An ngày nay


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Sự phát triển của thương nghiệp có tác dụng gì đối với nước ta thời bấy giờ ?

 - Làm cho nền kinh tế hàng hóa nước ta phát triển
- Tạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta tiếp cận với kinh tế thế giới
- Thúc đẩy sự hình thành và hưng khởi của các đô thị

Nguyên nhân thúc đẩy thương nghiệp phát triển ?
 - Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi


BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

4. Sự hưng khởi của các đô thị
* Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.
- Thế kỉ XVI-XVIII, nhiều đô tị ới đực hình thành ở miền Bắc và miền Nam

* Đàng Ngoài:
- Thăng Long phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

-

Phố Hiến (Hưng Yên) ra đời và phát triển phồn thịnh.

* Đàng Trong:
- Hội An là phố cảng lớn nhất. Nhiều thương nhân nước ngoài (Nhật Bản, Trung Quốc…) lui tới buôn bán và có những
khu phố riêng.
- Thanh Hà đô thị mới ra đời bên sông Hương
* Ngoài ra, có một số trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời như Gia Định, thị tứ nước Mặn.

 Đầu thế kỉ XIX, các đô thị suy tàn dần.


Thăng Long
Phố Hiến

Hội An
Thanh Hà

Gia Định


Hoàng thành Thăng Long



Phố Thanh

cổ Hội
An
Phố
Hiến


Trò chơi ô chữ
1.
Một
làng
gốm
nổi
tiếng
ởHà

Nội
3.
lớnlụa
thứ
2tiếng
ởtiếng
Đàng
5.Đô
Một
khu
chợ
nổi
tiếng
Bắc
Ninh

4.
Làng
gốm
nổinổi
ở Hải
Dương
2.thị
Làng
ởởNgoàiĐô
Nội

1

B

Á

T

T R

2

V



N

3


P

H



H

4

C

H

5

P H

P

À

H

Ú

I




U

Đ Ậ

U

Ù

L

U

Ư

N

C

N

G


Nhóm 5 lớp 10A1

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe



×