Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 28 trang )

Ch­¬ng­III:

ViÖt nam tõ thÕ kØ Xvi ®Õn hÕt thÕ kØ xviii

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
2. Đất nước bị chia cắt

3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (giảm tải)

4. Chính quyền Đàng Trong (giảm tải


1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập

- Đầu TK XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng
hoảng, suy yếu
Tại sao thế kỷ XVI nhà lê suy yếu? Biểu
của sự suy
Biểuhiện
hiện:
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ
yếu đó.
ở nhiều nơi.
+ Các thế lực phong kiến trong triều tranh
chấp quyền lực- mạnh nhất là thế lực của Mạc
Đăng Dung.

Khëi nghÜa n«ng d©n thÕ kØ XVI




1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạcđược thành lập


1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập

Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.

* Chính sách của nhà Mạc:
-Nhà Mạc xây dựng lại chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử đều đặn.

Trình bày chính sách của nhà Mạc

+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
→ Những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước.


1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập

Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và chính sách cắt đất thần phục nhà Minh

→ nhân dân và nhiều quan lại bất bình.

⇒ Nhà Mạc bị cô lập và dần suy thoái.


1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập


Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn


1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập

Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Nam – Bắc triều

Không chấp nhận nhà Mạc, Nguyễn Kim đã quy tụ lực lượng, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”

→ Thành lập chính quyền ở Thanh Hóa gọi là Nam triều, đối đầu với nhà Mạc ở Thăng
Long – Bắc triều.


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Nam – Bắc triều

- 1545 – 1592, chiến tranh Nam – Bắc triều
bùng nổ với gần 40 trận chiến lớn nhỏ.

→ Nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống nhất.


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Nam – Bắc triều


“Cao Bằng tàng tại, tam đại đồn
cô”

Trạng trình ( 1491-1585)


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài).

Sau khi Nguyễn Kim chết quyền lực rơi vào tay Trịnh Kiểm

- Nguyễn Hoàng xin Trịnh Kiểm vào trấn thủ đất Thuận Hóa


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài)

“Hoành Sơn nhất đái khả dĩ dung thân”

“Biển Đông vạn dặm giang tay giữ. Đất Việt muôn đời vững trị bình”


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài

Trịnh Kiểm

Nguyễn Hoàng

(1503 – 1570)


(1525 – 1613)


2. Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài

-Năm 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh kéo dài 45 năm bất phân
thắng bại .

- Năm1672 hai bên giảng hòa lấy sông Gianh làm giới tuyến.
→ Đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong- Đàng Ngoài


2 Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh- Nguyễn

Hệ thống lũy thầy


2. Đất nước bị chia cắt

* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài
Sông Gianh chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ
khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy
qua địa phận
các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch 
đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.



.

2 Đất nước bị chia cắt
* Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ( Đàng Trong- Đàng Ngoài

Là cuộc tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến, nhân dân chịu cực khổ

-

Em có nhận xét gì về tính chất cuộc chiến tranh Nam- Bắc
Triều,Trịnh- Nguyễn ?

=>Là cuộc chiến tranh phi nghĩa


3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (giảm tải)
- Chính quyền trung ương:

Vua Lê

Chúa Trịnh

(bù nhìn

(nắm quyền

Quan văn

Quan võ


6 Phiên


chính quyền Đàng Trong đến năm 1744

chính quyền Đàng Trong năm 1744
Chúa Nguyễn (xng V
ơng)

Phủ chúa Nguyễn

chính quyền TƯ

chính quyền
ĐP

12 dinh

3 ti
Phủ

Huyện

Tổng

6 bộ

Dinh



Phủ

Tổng

Huyện




Bµi tËp cñng cè
C©u 1: Cuéc néi chiÕn Nam ,B¾c triÒu kÐo dµi trong kho¶ng thêi gian nµo?

A. Tõ n¨m 1527 - 1592

B. Tõ n¨m 1545 - 1592

C. Tõ n¨m 1545 - 1555

D. Tõ n¨m 1559 - 1677

C©u 2:TriÒu M¹c kết thúc vai trò trị vì nước ta vào thêi gian nµo?
A. N¨m 1592

B. N¨m 1545

C. N¨m 1667

D. N¨m 1677



Câu 3 Nhà Lê sơ bị khủng hoảng và suy sụp trong hoàn cảnh nào?

A. Một số thế lực phong kiến lợi dụng tình hình rối loạn của đất nước, ra sức tranh chấp quyền
hành.
B. Các quan lại, địa chủ lợi dụng nhà vua không quan tâm đến triều chính nên ra sức chiếm đoạt
ruộng đất và hạch sách nhân dân.
C. Khi lên nắm chính quyền vua Lê Tương Dực không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi
sa đoạ.
D. Cả A,B,C điều đúng


Câu 4 Những dấu hiệu nào chứng tỏ sự phát triển ổn định của đất nước những năm
đầu triều Mạc?

A.Hệ thống pháp luật thời Lê được duy trì và hoàn thiện lại.
B. Nền kinh tế, văn hóa được khuyến khích phát triển.
C. Cả A,B,D điều đúng
D. Chính quyền trung ương được củng cố, bộ máy quan lại được chấn chỉnh.


Câu 5:Hành động nào của triều Mạc đã làm mất lòng tin trong nhân dân?

A. Không chăm lo phát triển giáo dục.
B. Bắt nhân dân cống nạp và tạp dịch nặng nề
C. Thần phục nhà Minh ở phía Bắc.
D. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.


Câu 6: Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ là do nguyên nhân nào?


A.Cả B,C,D đều đúng.
B. Sự suy yếu của triều Lê và sự thiết lập triều Mạc.
C. Tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
D. Muốn khôi phục lại nhà Lê.


Câu 7 Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào chấn thủ ở vùng đất Thuận Hóa

A. Tránh sung đột Nam- Bắc Triều

C. Tránh âm mưu ám hại của họ Trịnh

B. tập hợp nhân dân khai khẩn

D. Tất cả các ý trên


×