Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp tại cụm sỏn xócbo, huyện xê băng phay, tỉnh khăm muồn, nước CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 94 trang )

1

Ch-ơng 1
Đặt vấn đề
N-ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nằm trên bán
đảo Đông D-ơng, dân số khoảng 5.800.000 ng-ời (2005), chia thành 16 tỉnh
và Thủ đô Viêng Chăn, bao gồm nh- sau: Miền bắc có 8 tỉnh, miền trung có 4
tỉnh và miền nam có 4 tỉnh. Khí hậu của n-ớc Lào có hai mùa rõ rệt, mùa m-a
và mùa khô, mùa m-a bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô bắt đầu từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 350C. L-ợng
m-a trung bình khoảng 1500 - 2500 mm/năm. Diện tích n-ớc Lào là 236.800 km2
(23.680.000 ha), diện tích đất có rừng khoảng 11.200.000 ha chiếm 47% diện
tích cả n-ớc [4].
Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối t-ợng sản
xuất, kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất rừng. Tác
dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không chỉ cung cấp lâm, đặc
sản rừng mà còn có tác dụng giữ đất, giữ n-ớc và phòng hộ. Rừng ở n-ớc Lào phân
bố không đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác nhau và nhu cầu của các địa
ph-ơng và các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng không giống nhau. Vì vậy
cần phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian tài
nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý
lãnh thổ và quản lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định h-ớng
cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc
dân, cho kinh tế địa ph-ơng, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồng thời phát
huy những tác dụng có lợi khác của rừng [4] .
Hiện nay nhiều vùng rừng tự nhiên của n-ớc Lào đã bị mất. Những tác
động liên tiếp của con ng-ời tới rừng nh- khai thác, chặt phá bừa bãi, đốt rừng
làm n-ơng rẫy, du canh, du c-, chiến tranh... đã làm cho rừng bị suy thoái
nhanh chóng, diện tích rừng bị giảm đi rõ rệt, hậu quả xấu của nó để lại đối
với xã hội loài ng-ời rất lớn: Lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất đai đã không ngừng



2

xảy ra trong nhiều năm gần đây, đời sống của ng-ời dân miền núi vẫn luẩn quẩn
trong vòng nghèo đói [4].
Đứng tr-ớc thực tế đó vấn đề đặt ra là cần thiết phải quy hoạch rừng sao
cho có hiệu quả, bảo vệ lâu bền tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái.
Trải qua một thời gian dài khai thác chọn nhiều lần không đúng quy
trình kỹ thuật, không đảm bảo luân kỳ để rừng kịp phục hồi, đến nay rừng ở
n-ớc Lào đã bị giảm sụt nghiêm trọng cả về số l-ợng và chất l-ợng. Diện tích
rừng nghèo kiệt đang ngày càng tăng lên. Các diện tích rừng non phục hồi sau
khai thác và sau n-ơng rẫy cũng chiếm một diện tích rất lớn.
Trong quy hoạch lâm nghiệp của nông thôn miền núi, vấn đề đặt lên
hàng đầu là quy hoạch rừng cho cấp cụm có sự tham gia của ng-ời dân nhằm
giúp ng-ời dân có thể tự quản lý rừng một cách hợp lý và có hiệu quả trên
nguyên tác bền vững, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và
môi tr-ờng sinh thái.
Vì vậy, h-ớng giải quyết hiện nay là giúp các cụm tiến hành quy hoạch
rừng có sự tham gia của ng-ời dân địa ph-ơng, nhằm lập kế hoạch phát triển
sản xuất nông lâm nghiệp một cách liên hoàn, lựa chọn đ-ợc tập đoàn cây
trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa ph-ơng và kinh tế thị tr-ờng.
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà n-ớc Lào đã và đang quan tâm đến
việc bảo vệ phát triển rừng tự nhiên. Tuy nhiên các biện pháp quy hoạch rừng, khoanh
nuôi phục hồi, nuôi d-ỡng rừng, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, làm giàu rừng còn
nhiều hạn chế, đặc biệt là cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài:Đề xuất một
số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp tại cụm Sỏm-Xóc Bo, huyện Xê
Băng Phay tỉnh Khăm Muồn, nước CHDCND Lào.



3

ch-ơng 2
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
ở xã hội phong kiến, quá trình sản xuất lâm nghiệp lúc đầu ch-a đ-ợc
phân chia tỉ mỷ, mà thuộc khu vực sản xuất nông nghiệp. Rồi lâm nghiệp phát
triển lên, vấn đề mua bán gỗ đ-ợc đặt ra, lúc đó mới cần có điều tra kinh doanh
rừng. Nh- vậy, sự phát sinh của điều tra thiết kế kinh doanh rừng đã có mầm
mống và nó gắn liền với sự phát triển của kinh tế t- bản chủ nghĩa. Nhất là sau
cuộc cách mạng công nghiệp, do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển
nên ở nhiều n-ớc Châu Âu khối l-ợng gỗ yêu cầu ngày càng tăng, sản xuất gỗ
đã tách khỏi nền kinh tế tự nhiên có tính chất địa ph-ơng của phong kiến mà
b-ớc vào thời đại kinh tế hàng hoá t- bản chủ nghĩa. Thực tiễn sản xuất lâm
nghiệp đã không còn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn thuần mà cần phải có
ngay những lý luận và biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho
chủ nghĩa t- bản. Chính hệ thống hoàn chỉnh về lý luận quy hoạch rừng t- bản
chủ nghĩa dần đã đ-ợc hình thành trong hoàn cảnh lịch sử nh- vậy.
Có thể nói, bắt nguồn là ở Đức vào cuối thế kỷ 18. Vì tr-ớc đó, tuy lâm
nghiệp Đức có phát triển hơn các n-ớc khác, song cách mạng công nghiệp
chậm, giao thông còn lạc hậu, cho nên lâm nghiệp chỉ bó hẹp trong vòng kinh
tế tự túc với quy mô nhỏ. Năm 1812 Limasai học đ-ợc ph-ơng pháp xây dựng
đ-ờng ở Trung Quốc đem về áp dụng ở Châu Âu, đồng thời với cuộc cách
mạng công nghiệp thì nhu cầu về gỗ hàng hoá cây lá kim tăng lên và lâm
nghiệp t- bản chủ nghĩa cũng dần dần chuyển h-ớng theo đuổi tiền tài lợi
nhuận. Muốn bảo đảm lợi nhuận, cần xây dựng lý luận về điều tra thiết kế
kinh doanh rừng, do đó môn học dần dần hình thành. Song nội dung của môn
học lúc đó chủ yếu nhằm giải quyết ph-ơng pháp thu hoạch gỗ về mặt thời
gian và không gian. Hệ thống lý luận này hiện đang còn phát triển ở các n-ớc
t- bản chủ nghĩa [19].



4

Hồi đầu thế kỷ18, nội dung môn học nhằm giải quyết ph-ơng pháp
khoanh khu chặt luân chuyển hay phương pháp phân phối (bao gồm phân
phối thể tích và phân phối diện tích). Theo ph-ơng pháp này tức là đem trữ
l-ợng hoặc diện tích toàn rừng phân phối đều cho mỗi năm của luân kỳ khai
thác lấy đó làm khối l-ợng khai thác hàng năm để bảo đảm thu hoạch đ-ợc
lâu dài và liên tục, đồng thời dựa vào đó mà kiến lập những tổ chức cần thiết.
Ph-ơng pháp này thích hợp với rừng cây lá rộng chồi. Sau cách mạng
công nghiệp ở thế kỷ19, ph-ơng thức kinh doanh lợi dụng rừng chồi chuyên
phục vụ cho chất đốt tr-ớc kia đã đ-ợc thay thế bằng ph-ơng thức kinh doanh
lợi dụng rừng hạt chuyên sản xuất hàng hóa cây lá kim. Ng-ời ta thấy nh- vậy
luân kỳ khai thác quá dài, khó thực hiện phương pháp phân phối, do đó xuất
hiện phương pháp chia đều do G.L. Hartig (1764-1837). Theo ph-ơng pháp
này, chia luân kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng, rồi đem trữ l-ợng
hoặc l-ợng sinh tr-ởng của toàn rừng chia đều cho các thời kỳ lợi dụng, lấy đó
khống chế l-ợng chặt hạ hàng năm. Đến năm 1816 H. Cotta chia luân kỳ khai
thác thành 20 kỳ lợi dụng và đầu tiên đem diện tích chia đều thành nhiều
khoảnh, rồi đem phân phối đều vào từng kỳ lợi dụng, lấy đó để khống chế
lượng chặt hàng năm. Sau đó xuất hiện phương pháp bình quân thu hoạch có
nghĩa là vừa giữ đều mức thu hoạch trong mỗi năm thuộc luân kỳ khai thác
sau. Trên cơ sở đó yêu cầu về mặt thời gian, có trình tự nhất định từ tuổi non
đến tuổi già trong phạm vi luân kỳ khai thác; về mặt không gian cần có sự sắp
đặt lâm phần từ già đến non ng-ợc lại với h-ớng gió để bảo đảm gieo hạt tự
nhiên và tránh gió đổ, do đó xuất hiện kết cấu rừng tiêu chuẩn [11].
Diện tích khai thác hàng năm nhiều ít thì dựa vào mức chênh nhau giữa
phân phối cấp tuổi hạn thực và phân phối tiêu chuẩn mà định, nhằm mục
đích khiến cho những lâm phần thuộc loại hình kinh doanh đạt tới sự phân

phối cấp tuổi tiêu chuẩn. Vào cuối thế kỷ 19 với sự phát triển của chủ nghĩa tbản, trong lâm nghiệp lại xuất hiện chiều h-ớng lấy thuần tuý thu nhập để


5

quyết định luân kỳ khai thác cho loại hình kinh doanh, nghĩa là đối với vấn đề
thành thục của rừng thì không lấy cấp tuổi cố định làm tiêu chuẩn mà là lấy lợi
nhuận nhiều ít làm tiêu chuẩn. Lâm phần nào bảo đảm thu hoạch đ-ợc nhiều tiền
nhất sẽ đ-ợc vào điểm khai thác, sau đó tham khảo phân phối cấp tuổi mà định
l-ợng khai thác hàng năm. Đó là ph-ơng phápLâm phần kinh tế do J.F.
Judeich (Pháp) đề h-ớng vào năm 1871. Cũng vì ph-ơng pháp này dựa vào mức
thành thục của mối lâm phần, tình hình sinh tr-ởng của mối lâm phần và nhu cầu
tuần tự khai thác để lựa chọn địa điểm khai thác cho thời kỳ tr-ớc mắt và lập
phương án khai thác, nên còn gọi là phương pháp Lâm phần.
Phương pháp Cấp tuổi và phương pháp lâm phần được nước Đức
dùng nhiều nhất từ thế kỷ 19 đến tr-ớc khi đại chiến thế giới lần thứ hai. Hiện
nay Liên Xô cũ và Trung Quốc đang dùng phương pháp cấp tuổi; phương
pháp này biểu hiện ở chỗ quyết định lâm phần ở nhóm tuổi nào đó, để tính
l-ợng khai thác theo tuổi rừng và lập biểu cấp tuổi khi thanh tra tài nguyên
rừng... Còn phương pháp lâm phần không dựa vào chỗ xem lâm phần ở
nhóm tuổi nào, mà căn cứ đặc điểm cụ thể của mỗi lâm phần từ đó phân tích
xác định l-ợng khai thác và biện pháp kinh doanh. Dựa vào đó mà sau này
xuất hiện phương pháp kiểm tra ở một số nước tư bản chủ nghĩa, phương
pháp lâm phần ở nước cộng hoà dân chủ Đức và phương pháp kinh doanh lô
ở Liên Xô cũ.
Trong ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng, còn phải kể đến
phương pháp trữ lượng tiêu chuẩn còn gọi là phương pháp số học. Phương
pháp này lấy l-ợng sinh tr-ởng làm cơ sở để xác định l-ợng khai thác, dựa vào
hiệu số giữa trữ l-ợng thực tế và trữ l-ợng tiêu chuẩn để điều chỉnh l-ợng khai
thác. Nếu hai trữ l-ợng này bằng nhau, l-ợng khai thác cũng bằng l-ợng sinh

tr-ởng tiêu chuẩn thì có thể giữ vững lâu dài trữ l-ợng tiêu chuẩn. Nếu trữ
l-ợng thực tế lớn hơn trữ l-ợng tiêu chuẩn, nh- vậy l-ợng khai thác có thể lớn
hơn l-ợng sinh tr-ởng tiêu chuẩn, qua đó trữ l-ợng giảm đi và dần dần bằng


6

trữ l-ợng tiêu chuẩn. Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất Moller lại phát triển
thêm và coi đó là nguyên tắc căn bản của điều tra thiết kế kinh doanh rừng.
Ông cho rằng chỉ có trong tr-ờng hợp, bất cứ bộ phận nào của rừng ch-a hề bị
phá hại thì mới có thể bảo đảm rừng khỏe mạnh và sản xuất gỗ lâu dài đến
mức lớn nhất. Do đó ông chủ tr-ơng nghiêm khắc không thực hiện chặt trắng mà
phải chặt chọn từng cây, đồng thời muốn tận dụng điều kiện tự nhiên phải trồng
rừng hỗn giao, khác tuổi [6].
Trên cơ sở đó, Adoephe Gournaud (Đức 1878) và Henri Biolley (Thụy
Sỹ) lại phát triển thêm, họ đề xuất ph-ơng pháp kiểm tra. Theo phương pháp
này thì căn cứ vào l-ợng sinh tr-ởng thực tế của rừng mà xác định l-ợng khai
thác. Định kỳ th-ờng 5 - 10 năm, tiến hành kiểm tra sự chênh lệch giữa l-ợng
sinh tr-ởng hàng năm và l-ợng khai thác, qua đó phản đoán trữ l-ợng tăng
hoặc giảm hay không thay đổi. Song cần giữ vững trữ l-ợng nhiều đến mức
nào và tỷ lệ giữa các cấp đ-ờng kính nh- thế nào cho thích hợp thì nhất thiết
phải xuất phát từ nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên rừng và sản xuất nhiều gỗ có
chất l-ợng tốt, rồi dựa vào thực tế mà quyết định [19].
Theo Biolley, gỗ nhỏ tính từ 20 - 30 cm, gỗ vừa tính từ 35 - 50 cm và gỗ
lớn tính từ 55 cm trở lên; tỷ lệ trữ l-ợng giữa 3 cấp đ-ờng kính này là 2: 3 :5.
ở Thụy Sỹ, trữ l-ợng gốc (trữ l-ợng lúc mới bắt đầu của chu kỳ) nếu bảo đảm
300 - 400 m3/ha thì l-ợng sinh tr-ởng và suất sinh tr-ởng lớn nhất. Khi kiểm
tra, cần xem các tỷ lệ trên có bảo đảm không. Cấp kính nào mà trữ l-ợng dôi
ra, cần khai thác số l-ợng đó. Cấp kính nào trữ l-ợng ch-a đủ, cần giữ lại và
điều chỉnh. Nh- vậy đối t-ợng chặt chọn không hạn chế ở gỗ lớn, mà dựa theo

yêu cầu cải thiện sinh tr-ởng cây rừng tiến hành chặt chọn đối với mọi cấp
kính. Qua kiểm tra việc điều chỉnh quan hệ giữa trữ l-ợng, l-ợng sinh tr-ởng
và l-ợng khai thác sẽ hợp lý dần, tạo thành rừng chặt chọn lý t-ởng. Đặc điểm
của ph-ơng pháp này là kết hợp chặt chẽ giữa kinh doanh và lợi dụng, dựa vào
tình hình thực tế của lâm phần và kinh nghiệm mà xác định l-ợng khai thác.


7

- Từ năm 1951-1953 ở khu rừng Tiểu H-ng An Lãnh và Tr-ờng Bạch
Sơn lần đầu tiên Trung Quốc đã tiến hành công tác điều tra thiết kế kinh
doanh rừng với quy mô lớn, chỗ dựa của công tác này là quy trình tạm thời
của công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng năm 1952 và ph-ơng pháp lập
ph-ơng án kinh doanh lợi dụng rừng của khu vực Tr-ờng Bạch Sơn, đây là quá
trình điều tra thiết kế kinh doanh rừng đầu tiên của Trung Quốc [19].
- Liên Xô tr-ớc đây và nay là n-ớc Nga là một nứơc có tài nguyên rừng
phong phú nhất thế giới, căn cứ vào thống kê 1956 diện tích rừng là 113.100
vạn ha. Trong đó đất có rừng là 72.226 vạn ha, độ che phủ của rừng là 39%,
trữ l-ợng là 75 ngàn triệu mét khối, trong đó trữ l-ợng lợi dụng đ-ợc là 69
ngàn triệu khối.
N-ớc Nga không những là một n-ớc có tài nguyên rừng phong phú mà
còn là một trong những n-ớc lâm nghiệp phát triển sớm nhất, công tác điều tra
thiết kế kinh doanh rừng đã có 120 năm lịch sử sau thắng lợi của cách mạng
tháng 10 vĩ đại công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng càng phát triển
nhanh chóng. Tính đến năm 1957 n-ớc Nga đã điều tra tài nguyên rừng đ-ợc
867 triệu ha (khoảng 80%) đã tiến hành điều tra thiết kế kinh doanh rừng đ-ợc
217 triệu ha (khoảng 20%). Sau hơn 40 năm công tác n-ớc Nga đã rút đ-ợc
những kinh nghiệm sau:
+ Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải phục vụ cho lợi ích
lâu dài của toàn dân.

+ Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải kết hợp chặt chẽ với
kế hoạch lâm nghiệp và kế hoạch kinh tế quốc dân.
+ Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải liên hệ mật thiết với
kinh doanh rừng và khai thác công nghiệp rừng.
+ Phải phát triển công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng với quy mô
lớn và tốc độ nhanh.
+ Phải có một quy trình điều tra thiết kế kinh doanh rừng thống nhất.


8

+ Trong công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng cần sử dụng những
kỹ thuật lâm nghiệp mới nhất.
+ Ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng hiện tại của Liên Xô là
ph-ơng pháp cấp tuổi. Với sự không ngừng nâng cao c-ờng độ kinh doanh,
ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng này không thỏa mãn yêu cầu
của thực tiễn sản xuất trong những khu rừng kinh doanh rừng theo lô kinh
doanh, ph-ơng pháp này tỷ mỷ hơn ph-ơng pháp cấp tuổi, có ng-ời đề nghị
dùng ph-ơng pháp này trong loại rừng thứ nhất và loại rừng thứ hai [19].
- Cộng hoà dân chủ Đức tr-ớc đây, có một diện tích rừng là 2.935.000
ha, đại bộ phận là rừng của nhà n-ớc, rừng phân bố t-ơng đối đều trong toàn
quốc, độ che phủ là 27,3% trong đó cây lá kim chiếm 80%. ở Đức cũng chia
thành 3 loại rừng, lâm tr-ờng là đơn vị kinh doanh chủ yếu của nhà n-ớc, bình
quân diện tích một lâm tr-ờng là 20.000 ha. Một lâm tr-ờng gồm 2 - 6 phân
khu, bình quân một phân khu chiếm 5.000 ha, trong một phân khu có 6 - 10
khu quản lý, khu quản lý là một xí nghiệp có tính chất tổng hợp, mạng l-ới
giao thông trong rừng tốt , c-ờng độ kinh doanh rất cao.
Đơn vị điều tra thiết kế kinh doanh rừng là lâm tr-ờng. Các tài liệu và văn
kiện của điều tra thiết kế kinh doanh rừng lập theo đơn vị là phân khu và khu
kinh doanh, dùng ph-ơng pháp phân chia theo ranh giới tự nhiên để phân chia

rừng. Diện tích khoảng từ 10 - 30 ha, diện tích lô từ 1 - 15 ha, chủ yếu phân chia
theo điều kiện lập địa. Trong mỗi lô còn dựa vào đặc điểm của lâm phần (loại
cây, tuổi) chia thành lô nhỏ, dùng máy đo đạc để phân chia ranh giới lô và có
mốc, lô nhỏ diện tích phải lớn hơn 95 ha. Nội dung điều tra lâm phần gồm có:
điều kiện lập địa, ghi chép về lâm phần, đề xuất ý kiến kinh doanh. Lô là đơn vị
để ghi chép điều kiện lập địa, còn lô nhỏ là đơn vị để ghi chép lâm phần và đề
xuất biện pháp kinh doanh. Nh-ng ở Đức không chia thành khu kinh doanh nên
một số nguyên tác điều tra thiết kế kinh doanh cũng có khác [4].


9

Ph-ơng pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng của Đức là ph-ơng pháp
lâm phần không có khái niệm loại hình kinh doanh. Nhưng tuổi khai thác
chính, ph-ơng thức khai thác và l-ợng khai thác xác định theo loại cây, nhvậy trên thực tế cũng gần giống loại hình kinh doanh [19].
2.2. ở Việt Nam
2.2.1. Những thông tin chung về quy hoạch lâm nghiệp
ở Việt Nam quy hoạch rừng cũng đang đ-ợc chú trọng, ng-ời ta ngày càng
chú ý tới vấn đề bảo vệ môi tr-ờng sinh thái nghĩa là sử dụng lâu bền đất đai và môi
tr-ờng, vấn đề này là yêu cầu cần có của bất kỳ hệ thống QHSD đất đai, điều này
càng quan trọng hơn đối với các vùng đồi núi Việt Nam, nơi các hệ sinh thái vốn
mỏng manh, đất đai kém phì nhiêu, thực bì bị tàn phá nặng nề và nghèo nhất trong
cộng đồng nông thôn Việt Nam [16].
ở Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tình trạng tài
nguyên rừng cùng với những nguyên nhân gây ra mất rừng nh- sức ép về dân số,
l-ơng thực, đất canh tác... thì tình trạng chiến tranh kéo dài là một trong những
nguyên nhân gây nên sự suy giảm các nguồn tài nguyên sinh học. Tỷ lệ che phủ của
rừng giảm từ 43,3% vào năm 1943 xuống còn 33,8% vào năm 1976 còn 28,2%. Sự
suy giảm về tài nguyên rừng không chỉ làm suy giảm về trữ l-ợng gỗ, lâm sản mà kéo
theo là những suy giảm về tính đa dạng sinh học, khả năng bảo vệ đất và nguồn n-ớc,

công ăn việc làm và các nguồn lợi khác của nhân dân. Trong thời gian này toàn bộ
rừng và đất rừng thuộc quyền quản lý của nhà n-ớc trên danh nghĩa rừng là của toàn
dân, xong vì thế mà tất cả mọi ng-ời dân đều có quyền khai thác, lợi dụng bất kỳ một
nguồn tài nguyên nào từ rừng 7 .
Song với hình thức QHLN nh- trên cũng không có hiệu quả, trong thực
tế rừng bị sức ép lớn hơn do tình trạng du canh du c-, do hoạt động n-ơng rẫy,
do dân số tăng nhanh... đã làm cho tài nguyên rừng của Việt Nam bị tàn phá
nặng nề. Hình thức tổ chức quản lý trên kéo dài trong gần 4 thập kỷ và do đó


10

tài nguyên rừng Việt Nam đã bị suy giảm nhanh chóng (diện tích bị thu hẹp từ
14,3 triệu ha xuống còn gần 10 triệu ha) [10].
Công tác QHSD đất trên quy mô cả n-ớc giai đoạn 1995 - 2000 đã đ-ợc
tổng cục địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch giao
đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cũng đ-ợc
đề cập tới. Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định h-ớng
phát triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa ph-ơng, các ngành thống nhất
triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất.
Nhìn lại cả thời gian dài những tác động vào rừng ở Việt Nam chỉ là khai thác
không trồng lại, khai thác quá mức diễn ra trong lịch sử lâu dài là những tồn tại lớn
nhất trong nền lâm nghiệp Việt Nam.
Cho mãi đến những năm đầu của thập kỷ 90 khi mà cả xã hội loài ng-ời
nói chung và Việt Nam nói riêng, đang phải trực tiếp gánh chịu những hậu quả
do mất rừng, thì Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam mới có những thay đổi trong
luật pháp QHSD rừng và đất rừng. Luật bảo vệ và phát triển rừng đ-ợc Nhà
n-ớc ban hành, là cái mốc đánh dấu sự phát triển về chiều sâu, về chất sự
nghiệp QLBV rừng với nội dung hoạt động của lực l-ợng kiểm lâm phong phú
đa dạng. Hàng loạt các văn bản pháp quy, nghị định, chỉ thị mới của Bộ lâm

nghiệp, Nhà n-ớc ban hành. Đây thực sự là b-ớc ngoặt lớn trong lịch sử phát
triển lâm nghiệp N-ớc nhà, làm cho luật pháp về rừng đi vào cuộc sống, nổi
bật đó là luật về GĐLN, GĐGR gắn với định canh định c- ở nông thôn miền
núi, ng-ời dân thực sự biết sản xuất kinh doanh trên mảnh đất, mảnh rừng để
góp phần nâng cao chất l-ợng cuộc sống nông thôn, từng b-ớc xoá đói giảm
nghèo, mà tài nguyên rừng vẫn đ-ợc quản lý bảo vệ và phát triển.
2.2.2. Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp
2.2.2.1. Các đạo luật
Để quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý hơn Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có
những chính sách mới, kịp thời giảm bớt những áp lực vào rừng và đất rừng.


11

- Luật bảo vệ và phát triển rừng ra đời năm 1991 [1] .
- Ngày 22 tháng 7 năm 1992 Chủ tịch hội đồng bộ tr-ởng ra quyết định số
261/CT về chính sách khuyến khích đầu t- và phát triển rừng [2].
- Ngày 15 tháng 01 năm 1994 Chính phủ ban hành nghị định 02 về giao đất
lâm nghiệp (GĐLN) cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp.
- Ngày 02 tháng 5 năm 1994 Thủ t-ớng chính phủ ban hành quyết định số
202/TTG về quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng.
- Năm 1992, Chính phủ phê duyệt ch-ơng trình 327 / CP nhằm phủ xanh đất
trống đồi núi trọc. Ch-ơng trình này bắt đầu từ năm 1992 - 1998 đã đ-ợc lồng ghép
vào ch-ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng kéo dài đến năm 2010 [17].
- Luật đất đai năm 2003.
- Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004.
- Theo điều 8 luật bảo vệ và phát triển rừng1991 cấp xã là đơn vị hành
chính thấp nhất có nhiệm vụ điều tra, xác định các loại rừng, phân định ranh
giới rừng, đất trồng rừng trên bản đồ và trên thực địa thống kê theo dõi diễn

biến tình hình rừng, đất trồng rừng. Lập kế hoạch bảo vệ, quy hoạch và phát
triển rừng, sử dụng đất trống đồi núi trọc trên địa ph-ơng mình. Điều 7 luật
bảo vệ và phát triển rừng quy định trên phạm vi cấp xã, căn cứ vào mục đích
sử dụng, phân chia và xác định ranh giới 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng
đặc dụng và rừng sản xuất. Nh- vậy cả 2 luật đều quan trọng và khẳng định vai trò
cấp xã trong việc QHSD đất lâm nghiệp.
Sự tham gia của ng-ời dân trong quá trình quy hoạch là một khái niệm
mới ở n-ớc Việt Nam. Tr-ớc năm 1992 ng-ời dân địa ph-ơng ch-a đ-ợc thu
hút vào việc lập kế hoạch (Reichemberg 1992) Vũ Văn Mễ và Desloges 1996
cho rằng điểm quan trọng là thu hút ng-ời dân tham gia vào tất cả các giai
đoạn trong quá trình QHSD đất và GĐLN ngay từ khi bắt đầu. Sự tham gia
này tất nhiên sẽ khác nhau về phạm vi và mức độ, tuỳ theo nội dung hoạt động


12

và giai đoạn tiến hành để QH rừng có hiệu quả thì không thể tách rời vấn đề
QLBV và vấn đề QHSD đất các cấp đặc biệt là cấp vi mô.
- Vũ Văn Mễ và Desloges (1996) đề xuất 5 nguyên tắc và các b-ớc cơ
bản trong quy hoạch cấp xã, đóng góp và phát triển ph-ơng pháp quy hoạch [8].
- Ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chủ tịch n-ớc ban sắc lệnh số 23/2003
L-CTN, ch-ơng 2, mục 2, điều 21 về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
- Ngày 10 tháng 12 năm 2003 Chủ tịch n-ớc ban sắc lệnh số 23/2003 L
- CTN, ch-ơng 3, mục 2, điều 75, 76, 77 về đất lâm nghiệp(đất rừng sản xuất,
rừng phòng hộ và rừng đặc dụng).
- Trong những năm gần đây, các ch-ơng trình và dự án nông lâm
nghiệp nh- dự án PAM, dự án trồng rừng Việt Đức tại Lạng Sơn, Hà Bắc,
Thanh Hoá, Quảng Ninh..., do GTZ tài trợ cũng đã sử dụng triệt để ph-ơng
pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia. Về mặt lý luận, một số đề tài nghiên

cứu của Đinh Văn Đề, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Bá Ngãi ... cũng đã tiến hành ở
một số địa ph-ơng.
Phải nói rằng vấn đề đổi mới về luật pháp, chính sách của Nhà n-ớc
trong lĩnh vực QHSD rừng và đất rừng ở n-ớc Việt Nam không ngừng kịp thời
động viên, khích lệ bà con các dân tộc miền núi. Đó cũng chính là sự chuyển
đổi nhanh chóng từ quản lý rừng theo h-ớng truyền thống sang QHSD rừng và
đất rừng theo h-ớng LNXH nhằm h-ớng tới sử dụng rừng và đất rừng lâu bền.
Song trong thực tế hiện tại vẫn ch-a có cơ sở lý luận vững chắc cho QHSD
rừng và đất rừng cấp vi mô.
- Quốc Hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá XI, kỳ họp
thứ 6 số: 29/2004/QH 11 từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 03 tháng 12 năm
2004. Chủ tịch Quốc hội ban hành quyết định về Luật bảo vệ và phát triển
rừng. (Căn cứ vào Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung theo nghị quyết số 51/QH10 ngày 25/12/2001


13

của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về bảo vệ và phát
triển rừng.
+ Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với chiến
l-ợc, quy hoạch toàn thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an
ninh, chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả
n-ớc và từng địa ph-ơng.
+ Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm khai
thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, có hiệu quả tài nguyên rừng, bảo vệ hệ sinh
thái rừng, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đồng thời xây
dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả và tính
khả thi, chất l-ợng của quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
+ Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phải đ-ợc lập và đ-ợc

cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền phê duyệt, quyết định trong năm cuối kỳ
quy hoạch, kế hoạch tr-ớc đó.
+ Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện việc lập
quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả n-ớc.
+ Uỷ ban nhân dân xã, ph-ờng thị trấn tổ chức thực hiện việc lập quy
hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa ph-ơng theo sự h-ớng dẫn
của Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp.
+ Diện tích rừng, đất để phát triển rừng ghi trong quy hoạch, kế hoạch
bảo vệ và phát triển rừng của địa ph-ơng đã đ-ợc công bố phải thu hồi mà
Nhà n-ớc ch-a thực hiện việc thu hồi thì chủ rừng đ-ợc tiếp tục sử dụng theo
mục đích đã đ-ợc xác định tr-ớc khi công bố quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và
phát triển rừng. Tr-ờng hợp chủ rừng không còn nhu cầu tiếp tục sử dụng thì
Nhà n-ớc thu hồi rừng, đất để trồng rừng và bồi th-ờng hoặc hỗ trợ theo quy
định của pháp luật. Tr-ờng hợp sau 3 năm không thực hiện kế hoạch bảo vệ và
phát triển rừng đó thì cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền xét duyệt phải huỷ bỏ
kế hoạch, điều chỉnh quy hoạch và công bố công khai.


14

+ Rừng phòng hộ đầu nguồn phải đ-ợc xây dựng thành rừng tập trung,
liền vùng, nhiều tầng.
+ Những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ 5.000
ha trở lên hoặc nhỏ hơn nh-ng có tầm quan trọng về chức năng phòng hộ hoặc
rừng phòng hộ ven biển quan trọng phải có ban quản lý.
+ Việc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng phải bảo đảm sự phát triển tự
nhiên của rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan của rừng.
+ V-ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải đ-ợc xác định rõ phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ hành
chính và vùng đệm.

+ Đối với khu rừng đặc dụng là khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa
học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo,
dạy nghề về lâm nghiệp trực tiếp quản lý.
+ Rừng sản xuất : Việc khai thác, sử dụng rừng sản xuất phải bảo đảm
duy trì diện tích, phát triển trữ l-ợng, chất l-ợng của rừng và tuân theo quy
chế quản lý rừng. Chủ rừng phải có kế hoạch trồng rừng ở những diện tích đất
rừng sản xuất ch-a có rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ng- nghiệp
kết hợp; có biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, làm giàu
rừng, nâng cao hiệu quả kinh tế của rừng. Việc khai thác rừng phải theo quy
chế quản lý rừng và chấp hành quy phạm, quy trình kỹ thuật bảo vệ và phát triển
rừng; sau khi khai thác phải tổ chức bảo vệ, nuôi d-ỡng, làm giàu rừng cho đến kỳ
khai thác sau.
Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và cơ quan trong ngành về lâm
nghiệp của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương có nhiệm vụ quy hoạch và
chỉ đạo việc xây dựng hệ thống rừng giống quốc gia và khu vực để chọn lọc,
lai tạo, nhân giống và nhập nội các loại giống cần thiết, bảo đảm cung ứng
giống tốt cho việc trồng rừng. Việc bình tuyển, công nhận rừng giống, sản


15

xuất, kinh doanh giống cây lâm nghiệp phải tuân theo quy định của pháp luật về
giống cây trồng.
2.2.2.2. Quy hoạch lâm nghiệp
Theo chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp 2001 - 2010, nay là 2006 - 2020 một
trong những tồn tại mà bộ Nông nhiệp và PTNT đánh giá là Việt Nam đang đổi mới
toàn diện, cho nên quy hoạch sử dụng đất vĩ mô không ổn định làm cho việc xác định
đất lâm nghiệp trở nên khó khăn. Việc phân chia 3 loại rừng cũng nh- xác định ngoài
thực địa ch-a hợp lý vì thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn. Đây cũng là nhiệm vụ đặt
ra cần đ-ợc ngày càng hoàn thiện đối với ngành lâm nghiệp .

Các văn bản chính sách của nhà n-ớc đề cập đến quy hoạch phát triển lâm
nghiệp thể hiện qua hiến pháp của n-ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 nêu Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà n-ớc giao cho các tổ chức, hộ
gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Luật đất đai năm 2003 quy định rõ 3
nhóm đất với 5 chủ thể đ-ợc giao và thuê đất, tuỳ theo từng loại đất và mục đích sử
dụng mà đ-ợc giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng. Luật bảo vệ và phát triển
rừng năm 2004 phân định rõ 3 loại rừng làm cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp. Theo
biên bản hội thảo quốc gia về Quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệpnăm
1997, nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên cứu tính thống nhất giữa 2 luật: Luật đất đai
và Luật bảo vệ và phát triển rừng trong quy hoạch và giao đất nông nghiệp và lâm
nghiệp, xác định rõ vai trò của địa ph-ơng trong quy hoạch và giao đất giao rừng.
Năm 1999, thực hiện tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thực hiện dự
án trồng mới 5 triệu ha rừng và phát triển kinh tế lâm nghiêp, nhiều địa ph-ơng đã lập
dự án quy hoạch rừng của địa ph-ơng. Kể từ đó, công tác quy hoạch rừng ngày càng
đ-ợc quan tâm 23 .


16

2.3. ở Lào
Những chính sách về lâm nghiệp và bảo vệ môi tr-ờng ở Lào gồm:
+ Chính sách đầu tiên là Nghị định 74/TT.CP ra ngày 19/1/1979 về việc quản
lý và sử dụng tài nguyên rừng; trong nghị định này đã quy định, quyền sở hữu của
Nhà n-ớc về tài nguyên rừng, bảo tồn thiên nhiên, khai thác gỗ, cấm các hành động
chặt phá rừng làm n-ơng rẫy các khu vực đầu nguồn, sử dụng tài nguyên rừng theo
phong tục tập quán và việc khuyến khích trồng rừng. Sau nghị định đã ban hành, và
đã đ-ợc thực hiện trong toàn quốc song trong viêc thực hiện còn gặp rất nhiều khó
khăn và rất hạn chế do thiếu vốn, thiếu ph-ơng tiện, thiếu kinh nghiệm và trình độ
chuyên môn hạn chế.

+ Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ I của ngành lâm nghiệp (1989) đã đề ra là:
- Tăng c-ờng và phát triển giá trị về môi tr-ờng sinh thái của rừng bằng cách
hoàn thiện và bổ sung hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng hiện có.
- Kinh doanh lợi dụng rừng phải đảm bảo sự tăng tr-ởng và phát triển của tài
nguyên rừng.
* Phải tiến hành công tác phục hồi rừng, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đi
đôi với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân miền núi vùng sâu
vùng xa.
* Tháng 10/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng đã ban hành nghị định số
117/CT.HĐBT. Về việc quản lý, sử dụng đất và tài nguyên rừng. Nghị định đã nhận
định phải bắt đầu thử nghiệm và tiến hành giao đất khoán rừng, với hình thức giao là:
- Giao rừng và đất rừng cho hộ gia đình quản lý, sử dụng và sản xuất lâu dài từ
2 - 5 ha và giao khoán rừng cho cộng đồng (Bản) quản lý, sử dụng và bảo vệ
từ 100 - 500 ha.
- Cho phép nhân dân quản lý và sử dụng rừng đã giao vì mục đích kinh tế nếu
trữ l-ợng và chất l-ợng rừng đã giao tăng lên.
- Cho phép dân có quyền thừa kế, chuyển đổi rừng và đất rừng đã giao.


17

- Chấp nhận quyền quản lý, sử dụng của tập thể, hộ gia đình, cá nhân đã trồng,
phục hồi rừng hoặc sản xuất nông lâm nghiệp khác trên diện tích rừng nghèo, đồi núi
trọc, bằng lao động và nguồn vốn của họ.
- Trong thực tế nghị định này đã đ-ợc thử nghiệm đầu tiên ở một số tỉnh miền
Bắc và đ-ợc tiến hành thực hiện chính thức năm 1994.
+ Tháng 10/1994 Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 186/
TTG.CP về việc giao đất lâm nghiệp quản lý sử dụng sản xuất lâu dài và khoán rừng
cho cộng đồng quản lý, bảo vệ và sử dụng. Nghị định này làm cơ sở cho việc khuyến
khích cho nhân dân trồng rừng, và đ-ợc phép miễn thuế với hộ gia đình có diện tích

rừng trồng từ 1 ha trở lên t-ơng ứng 1.100 cây/ha trở lên và có quyền khai thác, sử
dụng, bán và thừa kế. Nghị định này đã bảo đảm cho việc đầu t- trồng rừng của các
doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc.
+ Cùng với sự ra đời của Luật lâm nghiệp số 01/96 ngày 11 tháng 11 năm
1996; Luật đất đai số 01/97, ngày 19 tháng 04 năm 1997. Hai luật này đã quy
định: Rừng và đất rừng là tài sản Quốc gia thuộc quyền sở hữu của Nhà n-ớc do
Nhà n-ớc quản lý và giao cho tập thể, hộ gia đình và cá nhân sử dụng hợp lý
(điều 5 của luật lâm nghiệp), giao khoán và cho các doanh nghiệp quản lý, bảo
vệ, phát triển và khai thác (Luật lâm nghiệp điều 48, 54), tập thể, hộ gia đình,
cá nhân mà nhà n-ớc đã giao cho quản lý, bảo vệ đ-ợc h-ởng lợi dụng gỗ và
lâm sản (Luật lâm nghiệp điều 7); Luật đất đai (điều17) nhà n-ớc cho phép sử
dụng đất nông nghiệp hợp lý theo quy hoạch và đúng mục đích và lâu dài.
Những chính sách trên của Nhà n-ớc đã đảm bảo bình đẳng quyền và
nghĩa vụ, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của ng-ời đ-ợc
giao. Vì vậy đã khuyến khích nông dân nhận đất, nhận rừng để sản xuất kinh tế
trong gia đình. Công tác giao đất khoán rừng đến nay đã đ-ợc triển khai thực
hiện ở tất cả các tỉnh trong toàn Quốc. Kết quả giao đất lâm nghiệp tính đến ngày
20/8/2003 (số liệu l-u trữ của văn phòng định canh, định c- thuộc tổng cục lâm
nghiệp) trên địa bản cả N-ớc nh- sau:


18

+ Ngày 21 tháng 03 năm 1997 Bộ tr-ởng, Bộ Nông nghiệp và lâm nghiệp ra
quyết định số 0185/BT.NL về Quy chế bảo vệ và quản lý động vật cấm săn bắn và
thu lại các loại vũ khí săn bắn động vật quý hiếm, và quyết định ngày thả cá và
cấm săn bắn động vật quốc gia, đó là ngày 13 tháng 7 hàng năm.
+ Ngày 13 tháng 10 năm 2000 Thủ t-ớng Chính phủ ban hành quy chế số
0221/TTg. CP về việc quản lý khai thác rừng và các lâm sản khác.
+ Ngày 22 tháng 5 năm 2002 Phó thủ t-ớng ban hành nghị định số

59 / P.TTg về quản lý rừng sản xuất lâu bền.
+ Ngày 03 tháng 10 năm 2003, Bộ tr-ởng, Bộ Nông nghiệp và lâm
nghiệp ra quyết định số 0204/BT. NL về quy chế quản lý rừng sản xuất và
phân chia lợi nhuận, đồng thời ra quy chế thành lập rừng sản xuất nh- sau:
- Diện tích rừng phải lớn hơn 5.000 ha trở lên.
- Diện tích rừng sản xuất phải có độ che phủ lớn hơn 40 % trở lên và có
trữ l-ợng gỗ lớn hơn 80 mét khối trở lên, cây có đ-ờng kính lớn hơn 30 cm trở lên
(DBH > 30 cm).
- Diện tích đó không đ-ợc trùng với diện tích rừng bảo hộ và rừng đặc dụng.
- Diện tích rừng sản xuất phải có ranh giới cố định nh-: Đ-ờng, suối,
hồ, núi... Phải cách ra biên giới khoảng 5 km. Nh-ng ranh giới đó có thể thay
đổi đ-ợc khi quy hoạch thực tế.
+ Ngày 11, tháng 01, năm 2005 Bộ tr-ởng bộ Th-ơng mại ra quyết định
số 0044/BT.TM về chính sách giá cả các loại gỗ và các hạng gỗ trong năm 2005.
+ Ngày 03 tháng 04 năm 2007, Thủ t-ớng Chính phủ ban hành quyết định số
25/TTg về quản lý khai thác rừng và doanh nghiệp lâm nghiệp trong năm 2007.


19

Ch-ơng 3
Mục tiêu, giới hạn, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tại cụm Sỏm - Xóc Bo, của n-ớc Lào
ổn định trong 15 năm tới (2007 - 2021).
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đ-ợc cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp tại cụm Sỏm - Xóc Bo.
- Xác định đ-ợc quan điểm và định h-ớng phát triển lâm nghiệp ổn định trong
15 năm tới.

- Đề xuất các nội dung cơ bản của quy hoạch lâm nghiệp cho cụm Sỏm - Xóc
Bo, trong 15 năm tới.
3.2. Giới hạn nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp cho
cụm Sỏm - Xóc Bo, huyện Xê Băng Phay, tỉnh Khăm muồn. N-ớc CHDCND Lào.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều tra điều kiện sản xuất của cụm Sỏm - Xóc Bo
3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.3.1.3. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp
3.3.2. Điều tra hiện trạng quản lý, sử dụng đất cụm Sỏm- Xóc Bo
3.3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của cụm
3.3.2.2. Hiện trạng quản lý đất của cụm
3.3.3. Nhu cầu sử dụng đất
3.3.4. Đề xuất một số nội dung cơ bản của QHLN
3.3.4.1. Cở sở để quy hoạch lâm nghiệp


20

3.3.4.2. Xác định ph-ơng h-ớng mục tiêu nhiệm vụ phát triển sản xuất nông
lâm nghiệp
3.3.4.3. Quy hoạch sử dụng đất cho cụm
3.3.4.4. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng
3.3.4.5. Quy hoạch biện pháp khai thác rừng
3.3.4.6. Quy họach biện pháp kinh doanh tổng hợp tài nguyên rừng
3.3.4.7. Quy hoạch về tổ chức
3.3.4.8. Dự kiến đầu t- và hiệu quả kinh tế
3.3.4.9. Giải pháp thực hiện
3.3.4.10. Kế hoạch thực hiện

3.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
- Ph-ơng pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu thứ cấp tại địa ph-ơng và các cơ
quan hữu quan, bao gồm:
+ Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp của Cụm Sỏm - Xóc Bo.
+ Tình hình sản xuất lâm nghiệp của cụm từ năm 2004-2006.
+ Ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất tr-ớc đây.
+ Các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ phân bổ sử dụng đất của cụm. Tỷ
lệ 1: 50.000.
+ Thông tin thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm trong địa bàn cụm và quanh khu vực.
từ năm 2004 - 2006.
+ Tài liệu về dân sinh kinh tế và tình hình tổ chức quản lý trong cộng đồng địa ph-ơng.
+ Các số liệu thống kê về vị trí địa lý, đất đai, cơ sở hạ tầng, kết quả sản xuất
lâm nghiệp, thị tr-ờng giá cả ..., đ-ợc thu thập tại phòng thống kê, phòng lâm nghiệp
và khuyến nông khuyến lâm.
+ Ph-ơng h-ớng, đ-ờng lối chính sách, chủ tr-ơng của tỉnh đối với hoạt động
sử dụng đất, hoạt động sản xuất lâm nghiệp.


21

+ Các số liệu về thời tiết, khí hậu thuỷ văn thu thập tại Trạm khí t-ợng
của huyện.
Ngoài các nguồn tài liệu trên, đề tài còn tiến hành thu nhập một số quy trình
quy phạm của ngành, các h-ớng dẫn kỹ thuật liên quan tới công tác quy hoạch sử
dụng đất và quy hoạch phát triển lâm nghiệp do các tổ chức, các ch-ơng trình
và dự án đề xuất.
- Ph-ơng pháp phỏng vấn:
Bằng các công cụ phỏng vấn và tiếp xúc lãnh đạo các ban ngành liên quan tại
tỉnh , huyện, cụm, thôn và hộ nông dân. Sử dụng công cụ này để thu thập những

thông tin cơ bản, xác định sơ bộ các vấn đề để xây dựng đề c-ơng nghiên cứu và
ph-ơng pháp thu thập số liệu.
Tìm hiểu tình hình cơ bản trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp của cụm, tiến
hành gặp tr-ởng cụm nhằm trình bày mục đích, yêu cầu của nhóm công tác tại cụm.
Phỏng vấn hộ gia đình: Sau khi đã phân loại thành 3 nhóm hộ theo tiềm năng
kinh tế và đất đai, tiến hành phỏng vấn hộ gia đình điển hình trong 3 nhóm với số
l-ợng phỏng vấn là 30 hộ, trong đó hộ khá là 10 hộ, hộ trung bình là 10 hộ và hộ
nghèo là 10 hộ, lựa chọn hộ theo chính quyền địa ph-ơng đề nghị.
Cả cụm có 7 Bản, nh-ng chúng tôi chỉ chọn lấy 1 Bản làm mẫu để phỏng vấn
đó là Bản Sỏm và có điều kiện nh- sau:
+ Là Bản định c- rất ổn định.
+ Bản có tiềm năng tài nguyên đất đai và rừng rất dồi dào.
+ Bản đã đ-ợc tiến hành giao đất khoán rừng
- Ph-ơng pháp điều tra hiện trạng rừng.
Thu thập số liệu về sinh tr-ởng và tăng tr-ởng rừng. Chúng tôi tiến hành điều
tra rừng bằng cách lập ô tiêu chuẩn có diện tích là 500m2 (10mx50m) và tiến
hành điều tra cây có đ-ờng kính từ 20 cm trở lên (Chỉ điều tra những cây có
giá trị kinh tế mà thôi).
3.4.2. Ph-ơng pháp chỉnh lý tổng hợp số liệu


22

Các số liệu thu đ-ợc, đ-ợc tổng hợp và xử lý với sự trở giúp của máy tính điện
tử ch-ơng trình Excell 7.0.
+ Chỉnh lý số liệu:
- Sắp xếp D1,3 các cây trong các ô tiêu chuẩn theo cự lý cấp kính là 10 cm.
- Tính số cây trong mỗi cấp kính.
+ Tính toán trữ l-ợng chung.
- Tính thể tích cây bình quân theo công thức:

V D 21,3 * H vn *


4

*f

(3-1)

Trong đó: f = 0,6 (hình số).
f : là hình số
- Tính trữ l-ợng cho từng cấp kính.
M i N i *V i

(3-2)

- Tính tổng trữ l-ợng cho ô tiêu chuẩn.
n

Mo Mi

(3-3)

i 1

Mi trữ l-ợng của các cấp kính
- Tính trữ l-ợng bình quân trên 1 ha.
M/ha = Mô * 20 (m3/ha)

(3-4)


+ Tính toán, trữ l-ợng khai thác, đo chiều dài d-ới cành rồi tính thể tích cho
cây bình quân cấp kính:
V D 21,3 * H dc *


4

*f

M i N i *V i

(3-5)
(3-6)

n

Mo Mi

(3-7)

i 1

Mha = Mô * 20
(Diện tích ô tiêu chuẩn là 500 m2)

(3-8)


23


Trong quá trình xử lý số liệu, đề tài tiến hành nghiên cứu thống kê lại các thông tin đã
phát hiện đ-ợc trong thời gian ngoại nghiệp, sắp xếp theo thứ tự -u tiên, thứ tự quan trọng của
vấn đề, phân tích các ý kiến, quan điểm để lựa chọn và tìm giải pháp.
Đánh giá hiệu quả kinh tế theo ph-ơng pháp sau:
+ Ph-ơng pháp tĩnh
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập và không chịu tác động của yếu tố
thời gian, mục tiêu đầu t- và biến động giá trị đồng tiền.
- Tổng lợi nhuận:
P = TN - (Cp +r)

(3-9)

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:

Pcp

(c

p
100
r)

(3-10)

p

- Hiệu quả đầu t-:

Pv


p

v

100

dt

Trong đó:
P : Tổng lợi nhuận trong một năm
TN: Tổng thu nhập trong một năm.
Cp: Tổng chi phí trong một năm.
Vđt : Vốn đầu t- trong năm.
r : Lãi suất của vốn vay

(3-11)


24

Ch-ơng 4
kết quả nghiên cứu
4.1. Điều kiện sản xuất của Cụm Sỏm - Xóc Bo
4.1.1. Lịch sử hình thành của cụm
Giai đoạn

Diễn biễn lịch sử theo thời gian
Cụm Sỏm - Xóc Bo ngày x-a lập nghiệp tại huyện Ma Ha
Xay. Vì đời sống nhân dân khó khăn, nghèo đói thiếu l-ơng

thực. Đến năm 1954 nhân dân quyết tâm di c- đến lập cấp tại
huyện Xê Băng Phay nay và vẫn gọi là cụm Sỏm - Xóc Bo.
Cụm Sỏm - Xóc Bo thành lập 1954, theo thông t- của Thủ

Tr-ớc 1975

T-ớng Chính Phủ ban hành số 160/TTg CP ngày 11/12/1954.
Đất n-ớc Lào bị bọn tay sai thực dân Pháp và Mỹ chiếm
đóng, nhân dân Lào không có quyền tự do, hạnh phúc. Giặc
Pháp và Mỹ khủng bố rất ác liệt, chúng đốt nhà c-ớp của,
hàng loạt ng-ời dân bị chết đói do thiếu l-ơng thực rừng
cũng bị bọn giặc tàn phá.
Đất n-ớc Lào hoàn toàn giải phóng và đời sống của ng-ời
dân bắt đầu ổn định. Lúc đó dân số còn ít ruộng đất bỏ
hoang nhiều, năng suất lao động rất thấp, cuộc sống của

Từ 1975-1978 ng-ời dân còn rất khó khăn. Ng-ời dân tự do khai thác chặt
phá rừng, nh-ng rừng vẫn còn nhiều rừng nguyên sinh nh- ở
bản Kốc Toỏng, bản Sỏm, Thà Hạt , thú rừng còn nhiều có cả
Voi, hổ, bò tót, báo...
Chính sách đầu tiên là Nghị định 74/TT.CP ra ngày 19/1/1979
Từ 1978-1982

về việc quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng. Đảng và
Nhà n-ớc -u tiên việc phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp lên
hàng đầu của các ngành kinh tế khác. tình hình đất đai và tài


25


nguyên rừng thuộc quyển sở hữu của Nhà n-ớc. Ng-ời dân địa
ph-ơng bắt đầu ổn định canh tác và bắt đầu vào hợp tác xã, nhà
cửa bắt đầu làm lại chủ yếu là nhà sàn, đời sống của ng-ời dân
b-ớc đầu bớt chút ít khó khăn, dân số tăng , rừng tiếp tục bị
chặt phá để đốt n-ơng làm rẫy và làm ruộng.
Nghị quyết Đại hội lần thứ IV của Đảng nhân dân cách
mạng Lào (1986) đã đề ra đổi mới về kinh tế, theo cơ chế
kinh tế thị tr-ờng. Trong sản xuất nông lâm nghiệp đại hội
đã đề ra các chủ tr-ơng chiến l-ợc, nhất là làm giảm và tiến
tới chấm dứt chặt phá rừng làm n-ơng rẫy đi đôi với việc giải
quyết vấn đề nhu cầu về l-ơng thực thực phẩm, nâng cao đời
sống vật chất cho nhân dân vùng sâu, vùng xa và miền núi;
đây là -u tiên thứ nhất của Đại hội.
Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ I của ngành lâm nghiệp
1989 đã đề ra là:
Từ 1982-1990 + Tăng c-ờng và phát triển giá trị về môi tr-ờng sinh thái
của rừng bằng cách hoàn thiện và bổ sung hệ thống quản lý
và bảo vệ tài nguyên rừng hiện có.
+ Kinh doanh lợi dụng rừng phải đảm bảo sự tăng tr-ởng
và phát triển tài nguyên rừng.
Hợp tác xã bị tan vỡ, dân số tăng nhanh và rừng bị tàn
phá nhiều, sản xuất nông nghiệp khó khăn về n-ớc t-ới và
phân bón, đời sống ng-ời dân tạm ổn song năng xuất lao
động vẫn rất thấp. Họ bắt đầu chăn nuôi trâu, bò và chăn
nuôi gia súc. Rừng bị khai thác nhiều cả về thực vật và động
vật, đất đai thoái hoá.
Từ 1990 đến

Ng-ời dân bắt đầu nhận đất nhận rừng theo nghị định


nay

117/CT.HĐBT và ổn định canh tác nông lâm nghiệp. Cùng


×