1
Đặt vấn đề
Trong những thập kỷ gần đây, sự suy giảm tài nguyên rừng cùng với
những hệ quả sinh thái nghiêm trọng của nó đã trở thành mối quan tâm của toàn
thế giới, ng-ời ta hiểu đ-ợc rằng mất rừng chính là nguyên nhân quan trọng
nhất của sự giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thoái hoá
đất đai và biến đổi khí hậu - những hiện t-ợng đang đe doạ sự tồn tại lâu dài
của sự sống trên toàn hành tinh [48] [49].
Sự mất rừng cũng trở thành vấn đề quan trọng ở Việt Nam. Nó không chỉ thể
hiện ở sự thu hẹp về diện tích hàng trăm nghìn héc ta mỗi năm, mà còn thể hiện ở sự
suy giảm trữ l-ợng và cạn kiệt các giống loài có giá trị. Mất rừng đã trở thành
nguyên nhân chủ yếu của sự thoái hoá đất đai, cạn kiệt nguồn n-ớc và mức độ trầm
trọng của các thiên tai, nó đang đe doạ sự tồn tại lâu dài của khắp các vùng đất
n-ớc, đặc biệt nghiêm trọng là các vùng đầu nguồn - nơi mà cuộc sống phụ thuộc
chủ yếu vào rừng và các hệ thống canh tác trên đất dốc [49].
ở các xã vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên dân số tăng lên khá
nhanh trong những năm gần đây đã gây áp lực lớn đến tài nguyên rừng. Ng-ời ta
không chỉ tác động đến rừng bằng cách khai thác gỗ củi, săn bắn phục vụ cho nhu
cầu của hộ gia đình mà còn khai thác để mua bán, trao đổi, thậm chí phát n-ơng làm
rẫy. Những hoạt động này không chỉ diễn ra ở vùng đệm mà còn cả ở những diện
tích cần bảo vệ nghiêm ngặt của Khu bảo tồn. Hậu quả làm cho số l-ợng và chất
l-ợng rừng ngày càng bị giảm sút, công tác quản lý rừng ở địa ph-ơng gặp nhiều
khó khăn. Một nhiệm vụ cấp bách đ-ợc đặt ra là phải nghiên cứu tìm ra giải pháp
quản lý bảo vệ rừng, vừa nâng cao đời sống ng-ời dân vùng đệm vừa góp phần bảo
tồn đa dạng sinh học cho khu bảo tồn.
Nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ trên, chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên
cứu một số giải pháp quản lý rừng bền vững ở xã Bát Mọt thuộc vùng đệm Khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên- Thanh Hoá".
2
Ch-ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. khái niệm về quản lý rừng bền vững
Tr-ớc đây, rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất. Tuy nhiên,
do những tác động của con ng-ời nh-: khai thác lâm sản quá mức, phá rừng làm
n-ơng rẫy, đất chăn thả, xây dựng các khu công nghiệp, mở rộng các điểm dân
c- v.v... đã làm cho diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, tỷ lệ che phủ của rừng tự
nhiên giảm đi mỗi ngày một nhanh. Trong những năm đầu của thế kỷ này, sau
nhiều năm khai thác và sử dụng của con ng-ời, diện tích rừng trên thế giới vẫn
còn khoảng 60 - 65 %. Nh-ng chỉ trong gần 1 thế kỷ, tính đến năm 1995 con số
này đã giảm một nửa. Theo số liệu của tổ chức l-ơng thực thế giới thì tổng diện
tích rừng tự nhiên hiện chỉ còn khoảng 3.454 triệu ha (35% diện tích mặt đất).
Mỗi năm diện tích rừng bị giảm trung bình khoảng 20 triệu héc ta. [12]
ở Việt Nam, vào những năm 1943 tỷ lệ che phủ của rừng tự nhiên còn
khoảng 43% diện tích lãnh thổ. Đến nay, tỷ lệ này còn khoảng 36,1% (theo
Quyết định công bố của Bộ NN&PTNT năm 2004), tập trung chủ yếu ở Tây
Nguyên, Đông nam bộ và miền Trung. Rừng tự nhiên không chỉ bị thu hẹp về
diện tích mà còn giảm đi về chất l-ợng. Các loài gỗ quý đã bị khai thác cạn
kiệt, các loài cho sản phẩm có giá trị cao nh- l-ơng thực, thực phẩm, d-ợc liệu,
nguyên liệu cho công nghiệp, thủ công mỹ nghệ v.v... trở nên khan hiếm, nhiều
loài động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Sự suy giảm diện tích và chất l-ợng của rừng tự nhiên chẳng những đã làm
xuống cấp một nguồn tài nguyên có khả năng cung cấp liên tục những sản phẩm đa
dạng cho cuộc sống con ng-ời, mà còn kéo theo những biến đổi nguy hiểm của điều
kiện sinh thái trên hành tinh. Hậu quả quan trọng nhất của mất rừng trong thế kỷ
qua là làm cho khí hậu biến đổi, nguồn n-ớc không ổn định, đất đai bị hoang hoá,
quy mô và c-ờng độ của những thiên tai nh- gió bão, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng
ngày một gia tăng. Sự mất rừng đã trở thành nguyên nhân trực tiếp của sự đói nghèo
3
ở nhiều quốc gia, là nguyên nhân của hiểm hoạ sinh thái, đe doạ sự tồn tại lâu bền
của con ng-ời và thiên nhiên trên toàn thế giới.
Tr-ớc tình hình đó, một yêu cầu cấp bách đặt ra là phải quản lý rừng nh- thế
nào để ngăn chặn đ-ợc tình trạng mất rừng, quản lý mà trong đó việc khai thác
những giá trị kinh tế của rừng không mâu thuẫn với việc duy trì diện tích và chất
l-ợng của rừng, duy trì và phát huy những chức năng sinh thái to lớn với sự tồn tại
lâu bền của con ng-ời và thiên nhiên. Đây cũng là xuất phát điểm của những ý
t-ởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng thời những giá trị
về kinh tế, xã hội và môi tr-ờng của rừng. Mặc dù, nội dung của quản lý rừng bền
vững rất phong phú và đa dạng với những khác biệt nhất định phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng địa ph-ơng, từng quốc gia, song ng-ời ta cũng đang cố gắng đ-a
ra những khái niệm để diễn đạt bản chất của nó.
Theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) thì Quản lý rừng bền vững là quá trình
quản lý đất rừng cố định để đạt đ-ợc một hoặc nhiều mục tiêu đ-ợc xác định rõ ràng
của công tác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm phẩm và dịch vụ rừng mà
không làm giảm đi đáng kể những giá trị vốn có và khả năng sản xuất sau này của rừng
và không gây ra những ảnh h-ởng tiêu cực thái quá đến môi tr-ờng vật chất và xã hội".
Theo hiệp ước Helsinki thì Quản lý rừng bền vững là sự quản lý rừng và đất
rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức
sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội và
sinh thái của chúng trong hiện tại cũng nh- trong t-ơng lai, ở cấp địa ph-ơng, quốc gia
và toàn cầu, không gây ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác.
Mặc dù có sự khác biệt nhất định trong cách diễn đạt ngôn từ, nh-ng các
khái niệm đều h-ớng vào mô tả mục tiêu chung của quản lý rừng bền vững, đó là
quản lý để đạt đ-ợc sự ổn định về diện tích, sự bền vững về tính đa dạng sinh
học, về năng suất kinh tế và hiệu quả sinh thái môi tr-ờng của rừng. Các khái
niệm cũng chỉ rõ sự cần thiết phải áp dụng một cách linh hoạt của các biện pháp
quản lý rừng phù hợp với từng địa ph-ơng và quản lý rừng bền vững phải đ-ợc
thực hiện ở quy mô từ địa ph-ơng, quốc gia đến quy mô toàn thế giới.
4
Trên quan điểm kinh tế sinh thái thì về mặt nguyên tắc, hiệu quả sinh thái
môi tr-ờng của rừng hoàn toàn có thể quy đổi đ-ợc thành những giá trị kinh tế. Vì
thực chất, việc nâng cao giá trị sinh thái môi tr-ờng của rừng sẽ góp phần làm giảm
bớt những chi phí cần thiết để cải tạo và ổn định môi tr-ờng vật chất cho sự tồn tại
của con ng-ời và thiên nhiên, duy trì và cải thiện năng suất của các hệ sinh thái cũng
nh- nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác v.v... Nh- vậy, quản lý rừng bền
vững về thực chất là một hoạt động góp phần vào sử dụng bền vững, sử dụng tối -u
không gian sống của mỗi địa ph-ơng, mỗi quốc gia và toàn thế giới.
Với ý nghĩa kinh tế và sinh thái môi tr-ờng cực kỳ quan trọng, quản lý rừng bền
vững hiện đ-ợc xem là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất của hoạt động quản lý tài
nguyên, một giải pháp lớn cho sự tồn tại lâu bền của con ng-ời và thiên nhiên trên trái đất.
1.2. tình hình nghiên cứu về quản lý rừng bền vững
1.2.1. Trên thế giới
1.2.1.1. Cơ sở lý luận
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, tài nguyên rừng luôn đóng vai trò
hết sức quan trọng. Cuộc sống của phần lớn ng-ời dân miền núi phụ thuộc vào
nguồn thu từ các loại lâm sản. Môi tr-ờng sống của đại bộ phận dân c- ở cả miền
xuôi cũng nh- miền ng-ợc đều dựa vào sự tồn tại của tài nguyên rừng. Thế nh-ng,
những cố gắng tăng c-ờng kiểm soát hành chính đối với các khu rừng quốc gia
th-ờng không đạt hiệu quả nh- mong muốn, thậm chí có nơi, có lúc còn làm tăng
thêm mâu thuẫn giữa các bên và gây tổn hại lên hệ sinh thái rừng.
Nhân dân một số n-ớc trên thế giới ngày càng lớn tiếng đòi hỏi những
ngành công nghiệp bên ngoài chấm dứt khai thác tài nguyên rừng. Từ Surinam
đến các đảo Solomon, ở ấn độ, Nepan, Inđônêxia, Philíppin, Ghana, Zimbabwe,
Panama, Mỹ, Canađa và nhiều dân tộc khác, mối quan tâm đối với nạn phá rừng
đã thúc đẩy các cộng đồng tổ chức các cuộc biểu tình quần chúng, chặn các con
đ-ờng chở gỗ, kêu gọi những đại biểu chính trị và các hệ thống pháp luật ngăn
chặn nạn phá rừng và làm suy thoái tài nguyên rừng. [22]
5
Quản lý rừng bền vững đề cập đến hai khía cạnh quan trọng là xây dựng,
bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho các nhu cầu của xã
hội và việc đáp ứng các nhu cầu đó phải đ-ợc diễn ra một cách th-ờng xuyên,
liên tục và ổn định (cân bằng, lâu dài và liên tục).
Quản lý sử dụng rừng lâu bền bao hàm các qui trình công nghệ, chính sách
và hoạt động sản xuất, nhằm hội nhập những nguyên lý kinh tế - xã hội với các mối
quan tâm về môi tr-ờng sao cho có thể đồng thời:
- Duy trì và nâng cao sự phục vụ sản xuất (sản xuất)
- Giảm mức độ nguy cơ cho sản xuất (ổn định).
- Có thể đứng vững đ-ợc về kinh tế (kinh tế).
- Có thể chấp nhận đ-ợc về mặt xã hội (xã hội).
Nói cách khác, loại hình sử dụng rừng có thể đ-ợc coi là bền vững nếu nhcách sử dụng đất có tính cân đối về mặt xã hội, có cơ sở về mặt môi tr-ờng, đ-ợc chấp
nhận về mặt chính trị, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và phù hợp về mặt kinh tế.
1.2.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trên thế giới, lịch sử quản lý rừng đ-ợc phát triển từ rất sớm. Đầu thế kỷ 18,
các nhà lâm học Đức G.L. Hartig [47], Heyer [55] hay Hundeshagen [54]đã đề
xuất nguyên tắc lợi dụng lâu bền đối với rừng thuần loại đồng tuổi. Vào thời điểm đó,
các nhà lâm nghiệp Pháp (Gournad, 1922) và Thuỵ Sỹ (H. Boiolley) [53] cũng đã đề
ra ph-ơng pháp kiểm tra điều chỉnh sản l-ợng đối với rừng khác tuổi khai thác chọn.
Trong thời kỳ này, hệ thống quản lý rừng phần lớn vẫn dựa trên các mô hình kiểm
soát quốc gia từ trung -ơng. Nhiều quốc gia, các khu đất rừng công cộng chiếm từ 2575% tổng diện tích đất đai. Hiện nay, nhiều chính phủ vẫn giữ nguyên quyền pháp lý
độc nhất kiểm soát toàn bộ khu rừng tự nhiên. Các cơ quan Lâm nghiệp đ-ợc giao bảo
vệ những khu đất này th-ờng phải đ-ơng đầu với các vấn đề vốn và nhân sự do ngân
sách khu vực công cộng bị giảm xuống trong quá trình cải tổ kinh tế.
Trong giai đoạn từ thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, hệ thống quản lý rừng
th-ờng mang tính tập trung cao ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang
phát triển. Trong thời kỳ này, vai trò sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
rừng không đ-ợc chú ý, rừng đ-ợc coi là tài sản của quốc gia.
6
B-ớc sang giai đoạn từ giữa thế kỷ 20 trở lại đây, khi tài nguyên rừng ở
nhiều quốc gia đã bị giảm sút một cách nghiêm trọng, môi tr-ờng sinh thái và
cuộc sống của đồng bào miền núi bị đe doạ thì ph-ơng thức quản lý tập trung
nh- tr-ớc đây không còn thích hợp nữa. Ng-ời ta đã tìm mọi cách cứu vãn tình
trạng suy thoái tài nguyên rừng thông qua việc ban bố một số chính sách nhằm
động viên và thu hút ng-ời dân tham gia quản lý và sử dụng tài nguyên rừng.
Ph-ơng thức quản lý rừng cộng đồng (hay lâm nghiệp cộng đồng) xuất hiện đầu
tiên ở ấn Độ và dần dần biến thái thành các hình thức quản lý khác nhau nhLâm nghiệp trang trại, Lâm nghiệp xã hội (Nepan, Thái lan, Philippin...). Hiện
nay, ở các n-ớc đang phát triển, khi sản xuất Nông - Lâm nghiệp còn chiếm vị
trí quan trọng đối với ng-ời dân nông thôn miền núi thì quản lý rừng theo
ph-ơng thức phát triển Lâm nghiệp xã hội sẽ là một hình thức mang tính bền
vững nhất về cả ph-ơng diện kinh tế, xã hội lẫn môi tr-ờng sinh thái [35].
Năm 1967-1969 FAO đã quan tâm đến phát triển nông lâm kết hợp và đi đến
thống nhất: áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp là ph-ơng thức tốt nhất để sử dụng
đất rừng nhiệt đới một cách hợp lý, tổng hợp và nhằm giải quyết vấn đề l-ơng thực,
thực phẩm và sử dụng lao động thừa đồng thời thiết lập cân bằng sinh thái [51].
1.2.2. ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình quản lý rừng
Sử dụng lâu bền đất đai và môi tr-ờng là yêu cầu cần có của bất kỳ hệ thống
quản lý đất đai nào. Điều này càng trở nên quan trọng hơn đối với các vùng đồi núi
Việt Nam, nơi các hệ sinh thái vốn mỏng manh, đất đai kém phì nhiêu, thực bì bị tàn
phá nặng nề và nghèo nhất trong cộng đồng nông thôn của n-ớc ta [34].
Cũng nh- ở hầu hết các n-ớc đang phát triển, ngoài các nguyên nhân gây
mất rừng nh- sức ép về dân số, l-ơng thực, đất canh tác, khai thác lâm sản quá
mức thì tình trạng chiến tranh kéo dài gần một thế kỷ ở n-ớc ta cũng là một
nguyên nhân gây nên sự suy giảm các nguồn tài nguyên sinh học [17]. Tỷ lệ che
phủ của rừng từ 43,3% vào năm 1943 đã giảm xuống còn 33,8 % vào năm 1976
và 28,2 % vào năm 1995 [6]. Tính bình quân, mỗi năm diện tích rừng giảm đi
100.000 ha trên quy mô toàn quốc. Đó là ch-a kể đến sự suy giảm về trữ l-ợng
7
gỗ, lâm sản, tính đa dạng sinh học, khả năng bảo vệ đất và nguồn n-ớc, nguồn
công ăn việc làm và phúc lợi của nhân dân v vNhìn lại quá trình quản lý tài
nguyên ở n-ớc ta từ tr-ớc đến nay cho thấy tình hình diễn biến tài nguyên rừng
t-ơng đối phức tạp do ảnh h-ởng của những tác động cả trên ph-ơng diện chính
sách và luật pháp lẫn ph-ơng thức quản lý và trình độ khoa học công nghệ.
Tr-ớc năm 1945 (Trong thời kỳ Pháp thuộc), tài nguyên rừng bị khai
thác, sử dụng tự do, không có sự can thiệp của Nhà n-ớc hoặc cộng đồng. Tuy
nhiên, trong thời kỳ đó dân số còn rất ít, công nghiệp ch-a phát triển nên nhu
cầu lâm sản của ng-ời dân và nền kinh tế quốc dân còn rất khiêm tốn. Vấn đề
quản lý bền vững ch-a đ-ợc đặt ra nh-ng mức độ tác động của con ng-ời vào
tài nguyên rừng còn rất ít, do đó tài nuyên rừng vẫn còn t-ơng đối phong phú.
Theo số liệu thống kê năm 1943, diện tích rừng n-ớc ta còn khoảng 14,3 triệu
ha với độ che phủ khoảng 43% so với tổng diện tích tự nhiên.
Giai đoạn 1976- 1989, đất n-ớc thống nhất, phạm vi hoạt động quản lí bảo
vệ rừng đ-ợc triển khai rộng khắp trên qui mô toàn quốc. Lực l-ợng kiểm lâm các
tỉnh phía Bắc đã nhanh chóng san sẻ sức ng-ời, sức của cho các tỉnh miền Nam. Tổ
chức Kiểm lâm ở các vùng Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Tây Nam
bộ đ-ợc xây dựng, củng cố từ Chi cục đến các Hạt, Trạm Kiểm lâm. Lực l-ợng
quản lý bảo vệ rừng đ-ợc kiện toàn đến các Lâm tr-ờng, các Liên hiệp Lâm Nông
Công nghiệp... Bảo vệ rừng gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi, trồng cây gây
rừng nhằm phát triển tài nguyên rừng. Nội dung hoạt động quản lý bảo vệ rừng là
từng b-ớc tham m-u cho Nhà n-ớc và Ngành lâm nghiệp, gắn chặt công tác quản
lý bảo vệ với việc đầu t- nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ vào việc xây
dựng hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất. Tranh thủ sự giúp đỡ
hợp tác quốc tế với nhiều n-ớc trong việc triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng.
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là Nhà n-ớc thống nhất quản lý toàn bộ
tài nguyên rừng và đất rừng, hình thức quản lý duy nhất lúc này là Lâm nghiệp quốc
doanh. Ng-ời dân và cộng đồng bị tách biệt khỏi các hoạt động quản lý sử dụng tài
nguyên rừng, dẫn đến sự sung đột trong quản lý sử dụng tài nguyên giữa Nhà n-ớc
với cộng đồng dân c- sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng. Do đó, đây cũng chính là
một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên rừng.
8
Đến năm 1991, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng đ-ợc Nhà n-ớc ban hành,
là mốc đánh dấu sự cho sự phát triển của ngành Lâm nghiệp. Công tác quản lý
bảo vệ rừng với các nội dung hoạt động của lực l-ợng kiểm lâm, lực l-ợng bảo vệ
rừng ở các lâm tr-ờng phong phú, đa dạng. Hàng loạt các văn bản pháp qui nh-:
nghị định, chỉ thị của Thủ t-ớng, của Bộ Lâm nghiệp đ-ợc ban hành góp phần thể
chế hoá luật pháp của Nhà n-ớc, làm cho Luật pháp về rừng đi vào cuộc sống.
Công tác giao đất giao rừng gắn với định canh định c- đ-ợc đẩy mạnh. Ng-ời
dân ở miền rừng núi thực sự biết kinh doanh, sản xuất trên mảnh đất đ-ợc giao,
góp phần xây dựng, phát triển nông thôn miền núi, xoá đói giảm nghèo.
Thực hiện đ-ờng lối đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt
Nam đã đặc biệt quan tâm l-u ý đến việc quản lý bền vững rừng và khai thác hợp
lý tài nguyên rừng bằng các giải pháp chính sách, tổ chức quản lý, xã hội hoá
nghề rừng. Song chỉ tiêu đ-ợc chú trọng trong quản lý bền vững mới chỉ dừng ở
chỉ tiêu về diện tích, giảm khai thác từ rừng tự nhiên, tăng diện tích trồng rừng,
duy trì tính đa dạng sinh học, khả năng giữ đất, giữ n-ớc và môi tr-ờng bằng
cách thiết lập hàng trăm khu rừng đặc dụng và dự án phát triển rừng phòng hộ.
Năm 1992, chính phủ phê duyệt ch-ơng trình 327 nhằm phủ xanh đất trống,
đồi núi trọc, ch-ơng trình này bắt đầu từ năm 1993 và đ-ợc lồng ghép vào ch-ơng
trình trồng mới 5 triệu ha rừng kéo dài đến năm 2010 với mục tiêu: Nâng cao độ che
phủ của rừng lên 43% nhằm tạo dựng hệ sinh thái bền vững để bảo vệ môi tr-ờng;
cung cấp đủ lâm sản phục vụ nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu; tạo công ăn việc làm,
góp phần xoá đói giảm nghèo, từng b-ớc nâng cao mức sống của nhân dân, đặc biệt
đối với đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo [1].
Tháng 11-1997 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 2 đã thông qua 3 công trình quan trọng
của đất n-ớc, trong đó có dự án trồng mới 5 triệu héc ta rừng thời hạn 1998- 2010.
Năm 1998, Cục Phát triển lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn) cùng với Sứ quán V-ơng quốc Hà Lan, WWF Đông D-ơng và Hội đồng
quản trị rừng Quốc tế đã tổ chức hội thảo về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ
rừng tại thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo này nhằm làm rõ các khái niệm,
nguyên tắc, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; các chỉ tiêu đánh giá theo tiêu
chuẩn quốc tế, hiện trạng quản lý rừng ở Việt Nam, xây dựng mô hình quản lý ở
các loại rừng có chức năng khác nhau, ng-ời quản lý rừng khác nhau...
9
Sau khi có chính sách giao đất, khoán rừng cho các hộ gia đình quản lý sử
dụng, ph-ơng thức quản lý rừng n-ớc ta đã có sự thay đổi về cơ bản. Từ chỗ rừng và
đất rừng chỉ do một lực l-ợng nhỏ trong các lâm tr-ờng quốc doanh quản lý sử dụng
và đông đảo nhân dân các vùng nông thôn miền núi là lực l-ợng đối lập với rừng tr-ớc
đây thì đến nay họ đã và sẽ trở thành ng-ời chủ quản lý bảo vệ và phát triển vốn rừng.
Đông đảo ng-ời dân sinh sống trên các vùng trung du và miền núi đã tham gia quản
lý và sử dụng vốn rừng. Cùng với sự chuyển đổi từ một nền lâm nghiệp truyền thống
(Lâm nghiệp Nhà n-ớc) sang một nền Lâm nghiệp Xã hội, đã thu hút đ-ợc đông đảo
mọi ng-ời dân tham gia vào các hoạt động xây dựng và phát triển vốn rừng. Thông
qua hoạt động nghề rừng, cuộc sống của ng-ời dân cũng đ-ợc cải thiện hơn. Thay vì
các hoạt động chặt phá rừng tr-ớc đây họ đã thực sự bắt tay vào xây dựng vốn rừng để
giải quyết công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác
nhau: Chính sách về quyền sở hữu đất đai, trình độ dân trí ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu
của công cuộc đổi mới, thị tr-ờng không ổn định đối với các loại tài nguyên... mà
diện tích rừng ngày một thu hẹp, nhiều giống loài có giá trị kinh tế ngày càng khan
hiếm, nên tình hình quản lý rừng trong những năm qua vẫn còn nhiều điều bất cập.
Bên cạnh việc hoàn thiện các yếu tố chính sách, thể chế và luật pháp, công
tác quản lý rừng bền vững ở n-ớc ta trong những năm qua cũng đã tập trung
nghiên cứu và đề xuất các ph-ơng pháp kỹ thuật và công nghệ sử dụng đất khác
nhau. Nhiều mô hình nông lâm kết hợp, định canh định c-, mô hình trồng các
loài cây đặc sản có giá trị kinh tế, các mô hình hay hệ thống sử dụng đất mới, các
ph-ơng pháp sử dụng đất dốc, các vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả tập
trung v.v...đã đ-ợc xây dựng ở các địa ph-ơng khác nhau trong cả n-ớc.
1.2.2.2. Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- Công trình nghiên cứu khoa học "Sử dụng đất tổng hợp bền vững" của
Nguyễn Xuân Quát năm 1996. Tác giả đã nêu những phân tích tình hình sử dụng đất
đai, cũng nh- các mô hình sử dụng đất bền vững ở Việt Nam. Đồng thời đề xuất tập
đoàn cây trồng nhằm sử dụng bền vững và ổn định đất rừng [28].
- Luận văn tiến sỹ Đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở
đề xuất sử dụng tài nguyên rừng bền vững ở Dak Lak của TS. Bảo Huy năm 1998.
Tác giả đã phân tích biến động tài nguyên rừng, biến động cấu trúc rừng và tính chất
10
đất rừng sản xuất qua quá trình khai thác để đề xuất quản lý, sử dụng tài nguyên
rừng, đất rừng phù hợp với quan điểm phát triển bền vững [20].
- Công trình nghiên cứu khoa học Sử dụng tài nguyên đất, nước hợp lý
làm cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Dak Lak của GS.TS. Trần An
Phong năm 2001. Tác giả đánh giá lại tài nguyên đất, tài nguyên n-ớc, tài
nguyên rừng, hiện trạng và định h-ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiệu quả
sử dụng đất và đề xuất sử dụng tài nguyên đất, n-ớc hợp lý làm cơ sở cho phát
triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Dak Lak [25].
- Luận án tiến sỹ Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn quy hoạch phát triển
nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc của Nguyễn Bá Ngãi năm
2001. Tác giả đã nghiên cứu ph-ơng pháp luận, cơ sở thực tiễn quy hoạch sử dụng đất
có sự tham gia cấp xã vùng trung tâm để đề xuất ph-ơng pháp phối hợp giữa quy hoạch
vĩ mô, vi mô và đ-a ra đ-ợc quy trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã [24].
- Công trình nghiên cứu khoa học Nông nghiệp trên đất dốc thách thức và tiềm
năm của Trần Đức Viên và Phạm Chí Thành (1996). Các tác giả đã nghiên cứu về tài
nguyên đất dốc ở Văn Yên- Yên Bái nhằm xây dựng giải pháp cải thiện hệ thống canh
tác truyền thống để tìm ra hệ thống trồng tối -u cho bảo vệ môi tr-ờng [39].
- Luận văn thạc sỹ của Trịnh Huy Giang năm 2004 Nghiên một số giải
pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã Yên Nhân, thuộc vùng đệm khu
bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Tác giả đã nghiên cứu một số giải pháp quản lý
rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã Yên Nhân, huyện Th-ờng Xuân, cũng thuộc
vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên- Thanh Hoá. [11]
- Các luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu t- xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Liên, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù hu, Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hoá.
Nhìn chung tại khu vực nghiên cứu có rất ít các công trình nghiên cứu về
quản lý rừng, một số công trình nghiên cứu tr-ớc đây đã tách rời việc nghiên cứu
cấu trúc rừng và việc sử dụng bền vững tài nguyên rừng vùng đệm, các khu rừng
đặc dụng. Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất nâng cao thu
nhập kinh tế cho ng-ời dân, còn đối với vùng đệm của một khu rừng đặc dụng cụ
thể thì có ít nghiên cứu hơn . Do đó, việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
nhằm quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng cho vùng đệm là việc làm thiết
thực góp phần nâng cao đời sống kinh tế ở vùng đệm bền vững.
11
Ch-ơng 2
Mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp và giới hạn nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt lý luận: Góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho những giải pháp
quản lý rừng bền vững tại vùng đệm các khu BTTN và VQG ở Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn: Đề tài đ-a ra đ-ợc một số giải pháp kinh tế, xã hội, và khoa
học công nghệ nhằm quản lý rừng bền vững tại xã Bát Mọt thuộc vùng đệm khu Bảo
tồn thiên nhiên Xuân Liên.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn tại xã Bát Mọt
- Điều kiện tự nhiên: Địa hình địa thế, khí hậu, thuỷ văn, đất đai thổ nh-ỡng,
hiện trạng rừng và tài nguyên rừng.
- Điều kiện kinh tế: Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu thu nhập và chi phí, thị tr-ờng,
hàng hoá và dịch vụ v.v... liên quan đến quản lý rừng.
- Điều kiện xã hội: Chính sách và h-ơng -ớc, dân số, dân tộc và lao động,
văn hoá giáo dục, y tế, nhận thức, kiến thức, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín
ng-ỡng v.v... liên quan đến quản lý rừng.
2.2.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Bát Mọt
- Thực trạng bảo vệ rừng ở xã Bát Mọt.
- Thực trạng phát triển rừng ở Bát Mọt.
- Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng ở xã Bát Mọt.
2.2.3. Nghiên cứu ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân
văn đến hiệu quả quản lý tài nguyên rừng
- ảnh h-ởng của điều kiện khí hậu.
- ảnh h-ởng của điều kiện thổ nh-ỡng.
12
- ảnh h-ởng của tài nguyên sinh vật.
- ảnh h-ởng của phong tục, tập quán.
- ảnh h-ởng của các yếu tố chính sách.
- ảnh h-ởng của các yếu tố thị tr-ờng.
- ảnh h-ởng của hệ thống tổ chức cộng đồng.
2.2.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý sử dụng bền vững tài nguyên
rừng tại xã Bát Mọt
- Một số giải pháp xã hội.
- Một số giải pháp kinh tế.
- Một số giải pháp khoa học công nghệ.
2.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Ph-ơng pháp luận
- Theo quan điểm hệ thống, rừng vừa là một bộ phận của hệ thống tự
nhiên vừa là một bộ phận của hệ thống kinh tế xã hội, hay nói cách khác rừng là
bộ phận của hệ thống kinh tế - sinh thái.
Rừng là một bộ phận của hệ thống tự nhiên, bởi vì sự tồn tại và phát triển
của rừng phụ thuộc những quy luật của tự nhiên, chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu
tố khác trong hệ thống tự nhiên nh-: địa hình, thổ nh-ỡng, khí hậu, sinh vật
v.v... Vì vậy, để quản lý rừng một cách hiệu quả cần nghiên cứu mối quan hệ
của nó với các yếu tố tự nhiên và những giải pháp tác động vào mối quan hệ đó
phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa ph-ơng.
Rừng cũng là một bộ phận của hệ thống kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của
nó gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ng-ời, đặc biệt với ng-ời dân miền núi
nh-: trồng rừng, khai thác lâm sản, làm n-ơng, đốt rẫy, đốt than, săn bắt chim, thú,
v.v... Đến l-ợt mình, các hoạt động này lại phụ thuộc vào mức sống kinh tế, cơ cấu
ngành nghề, nhu cầu thị tr-ờng, khả năng đầu t-, lợi nhuận v.v... Ngoài ra, rừng cũng
tác động mạnh mẽ tới các yếu tố kinh tế thông qua cung cấp nguyên liệu, năng l-ợng
và thông tin cho nhiều hoạt động kinh tế của con ng-ời. Vì vậy để quản lý rừng hiệu
13
quả cần nghiên cứu ảnh h-ởng của những yếu tố đến quản lý rừng và những giải pháp
kinh tế hiệu quả nhất cho quản lý rừng phù hợp với điều kiện địa ph-ơng.
Rừng cũng là một thực thể xã hội, sự tồn tại và phát triển của rừng phụ thuộc
nhiều vào hoạt động của con ng-ời. Hoạt động của họ theo h-ớng bảo vệ và phát triển
rừng hay làm suy thoái và huỷ hoại tài nguyên rừng luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố xã
hội nh- nhận thức về giá trị của rừng, ý thức với luật pháp Nhà n-ớc, trách nhiệm với
cộng đồng, kiến thức về kinh doanh rừng, những phong tục, tập quán liên quan đến
quản lý rừng v.v... Hiệu quả của hoạt động quản lý rừng cũng phụ thuộc vào những vấn
đề thể chế và chính sách nh- hoạt động của hệ thống tổ chức Nhà n-ớc trong lĩnh vực
quản lý bảo vệ rừng, các chính sách đất đai, chính sách sở hữu và sử dụng rừng ở địa
ph-ơng. Ngoài ra, hiệu quả của hoạt động quản lý rừng còn phụ thuộc vào các tổ
chức cộng đồng và những quy định của cộng đồng, họ hỗ trợ Nhà n-ớc trong việc
tuyên truyền vận động ng-ời dân, động viên và giám sát họ thực hiện những chính
sách Nhà n-ớc. Tổ chức và luật lệ cộng đồng sẽ gắn kết những hộ gia đình đơn lẻ
thành lực l-ợng mạnh mẽ đủ sức thực hiện những ch-ơng trình quản lý rừng vì
quyền lợi của mỗi gia đình và cộng đồng. Do rừng có liên quan chặt chẽ với các yếu
tố xã hội nên có thể quản lý rừng bằng tác động vào những yếu tố xã hội. Đây là lý
do vì sao trong đề tài này việc phân tích ảnh h-ởng của những yếu tố xã hội đến
rừng và hiệu quả của quản lý rừng đ-ợc coi là một nội dung quan trọng, những giải
pháp xã hội cho quản lý rừng bền vững sẽ là những giải pháp tác động vào các mối
quan hệ xã hội để lôi cuốn cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng.
- Quản lý rừng là hoạt động vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính kinh
tế, tính xã hội nhân văn nên những giải pháp quản lý rừng phải đ-ợc xây dựng
trên quan điểm đa ngành.
- Quản lý rừng bền vững là một hoạt động phát triển. Vì vậy, nghiên cứu những
giải pháp quản lý rừng phải đ-ợc thực hiện theo cách tiếp cận nghiên cứu phát triển.
Trong đề tài này các giải pháp quản lý rừng luôn h-ớng vào mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội và đ-ợc lồng ghép với những hoạt động phát triển xã hội khác. Vì vậy đề
tài mang tính chất nghiên cứu phát triển với trình tự logic chung là phân tích thực trạng,
xác định nguyên nhân và xây dựng giải pháp phù hợp với hoàn cảnh địa ph-ơng. Đây là
lý do vì sao trong đề tài này coi ph-ơng pháp nghiên cứu tham dự với cách tiếp cận từ
d-ới lên là một trong những ph-ơng pháp chủ đạo.
14
2.3.2. Ph-ơng pháp thu thập thông tin
Quá trình thu thập và sử lý thông tin đ-ợc tiến hành theo các ph-ơng
pháp chủ yếu sau:
- Kế thừa các t- liệu trong và ngoài n-ớc
Những tài liệu đ-ợc tham khảo trong quá trình phân tích thực trạng tìm kiếm các
giải pháp quản lý rừng ở địa ph-ơng nh- sau:
+ Những tài liệu khí hậu thuỷ văn, kết quả điều tra đất, thực vật, động
vật, tài liệu thống kê tài nguyên đất đai, dân số và lao động, chính sách kinh tế xã hội, tài liệu về lịch sử làng xã v.v..
+ Những kết quả nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng ở địa ph-ơng.
+ Những tài liệu về kinh nghiệm quản lý rừng của các n-ớc, những nguyên tắc
và tiêu chuẩn quản lý rừng của các tổ chức quốc tế.
+ Những tài liệu tổng kết về chính sách lâm nghiệp Việt Nam: Tổng kết chính
sách giao đất khoán rừng, chính sách thuế lâm nghiệp, luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA và đánh giá có sự tham gia PRA
Đề tài áp dụng ph-ơng pháp RRA để phỏng vấn 92 đối t-ợng, gồm đại
diện ng-ời dân và cán bộ địa ph-ơng của 9 thôn: Đục, Vịn, Cạn, Chiềng,
Phống, Hoán, Ruộng, D-n, Khẹo.
Những chủ đề phỏng vấn tập trung vào:
(1)- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn.
(2)-Thực trạng quản lý sử dụng rừng.
(3)- ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân văn đến hiệu quả
quản lý sử dụng tài nguyên rừng.
(4)- Giải pháp nhằm góp phần quản lý rừng bền vững ở địa ph-ơng.
Công cụ điều tra chủ yếu là bảng câu hỏi phỏng vấn, trong đó có những câu hỏi
định h-ớng và những câu hỏi bán định h-ớng.
Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn tham dự (PRA) đ-ợc áp dụng để kiểm
tra kết quả và xác định những yếu tố quan trọng nhất đang thúc đẩy hay cản trở,
thách thức quá trình quản lý rừng; lựa chọn những giải pháp -u tiên, đề xuất
những khuyến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên rừng tại địa ph-ơng. PRA đ-ợc
thực hiện sau nghiên cứu RRA thông qua một số cuộc thảo luận với những
15
nhóm ng-ời dân, cán bộ thôn, xã, huyện ở địa bàn nghiên cứu. Một số công cụ
PRA đ-ợc lựa chọn trong quá trình khảo sát nh- sau:
+ L-ợc sử thôn bản. Công cụ l-ợc sử thôn bản đ-ợc sử dụng để tìm hiểu quá
trình hình thành các thôn bản, quá trình di c-, chuyển đổi các hình thái tổ chức sản
xuất, diễn biến của hoạt động sử dụng rừng và đất rừng, sự thay đổi về quan điểm, nhận
thức, kiến thức của ng-ời dân và những nguyên nhân thay đổi này ở địa ph-ơng.
+ Biểu đồ h-ớng thời gian. Công cụ này đ-ợc sử dụng để thu thập và phân tích
thông tin liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng.
+ Lịch thời vụ. Công cụ này đ-ợc sử dụng để thu thập thông tin về bố trí cơ cấu
cây trồng, biện pháp kỹ thuật gieo trồng ở địa ph-ơng để có thể xem xét đánh giá các
kiến thức bản địa cổ truyền t-ơng ứng.
+ Bảng câu hỏi phỏng vấn bán định h-ớng.
Các câu hỏi phỏng vấn là câu hỏi bán định h-ớng, chúng đ-ợc sắp xếp
theo chủ đề phỏng vấn.
2.3.3. Ph-ơng pháp xử lý tài liệu
- Công tác nội nghiệp:
Quá trình xử lý và phân tích thông tin đ-ợc thực hiện bằng các
ph-ơng pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh các mẫu quan sát, thống kê
toán học. Trong quá trình xử lý thông tin đề tài đã sử dụng những chức
năng phân tích thống kê của phần mềm EXCEL
- Ph-ơng pháp chuyên gia:
Đề tài cũng sử dụng ph-ơng pháp chuyên gia để điều chỉnh và hoàn
thiện những giải pháp đã đ-ợc hình thành sau khi phân tích tài liệu ngoại
nghiệp. Với ph-ơng pháp này đề tài gửi bản thảo luận văn cho một số chuyên
gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý rừng và phát triển nông thôn miền
núi, các ý kiến của chuyên gia giúp cho việc điều chỉnh và hoàn thiện các giải
pháp quản lý rừng bền vững ở địa ph-ơng.
16
2.4. Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng nói chung và cho
vùng đệm các khu bảo tồn, v-ờn quốc gia nói riêng là lĩnh vực t-ơng đối rộng.
Tuy nhiên, do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ đi sâu
phân tích và tìm hiểu một số yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn quan
trọng nhất ảnh h-ởng đến việc quản lý sử dụng rừng bền vững ở xã Bát Mọt,
một trong các xã vùng đệm Khu BTTN Xuân Liên- Tỉnh Thanh Hóa.
17
Ch-ơng 3
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở xã Bát Mọt
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Bát Mọt là một xã miền núi điển hình nằm ở phía Bắc của huyện Th-ờng Xuân,
thuộc vùng đệm khu BTTN Xuân Liên - Thanh Hoá, có toạ độ địa lý:
- Vĩ độ Bắc:
19o5550 đến 20o0550
- Kinh độ Đông:
104o5440 đến 105o0550.
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hủa Phăn (n-ớc Lào);
- Phía Đông Bắc giáp huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hoá);
- Phía Đông Nam giáp 2 xã Yên Nhân và Xuân Liên
- Phía Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An.
Xã có tỉnh lộ 507 đi qua, cách huyện lỵ 60 km về phía Tây- Tây Bắc, là
khu vực đầu nguồn sông Khao và hồ thuỷ điện- thuỷ lợi Cửu Đạt đang khởi công
xây dựng, là nơi giao th-ơng với tỉnh Hủa Phăn (Lào).
3.1.2. Địa hình địa thế
Địa hình xã Bát mọt bị chia cắt mạnh do lịch sử kiến tạo địa chất và tạo sơn,
chia cắt bởi sông Ken, suối Chiềng- Phía Nam sông Ken có đỉnh cao nhất 1442m giáp
tỉnh Nghệ An, thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chạy về phía Đông là đỉnh
Bù Hòn cao 1208m. Phía Tây và Tây Bắc là dẫy núi cao chạy theo h-ớng từ Tây sang
Đông có đỉnh cao 1281m, Bù Cạn 1.190m, Bù Cú 1242m giáp xã Yên Thắng (huyện
Lang Chánh- Thanh Hoá). Vùng giữa sông Ken và suối Chiềng có dẫy Pù Né, Pù
Luông chạy theo h-ớng Tây sang Đông. Độ cao trung bình 600-700m, độ dốc trung
bình 25-30o. Toàn bộ khu vực thuộc vùng núi thấp miền trung, nh-ng có đặc thù: núi
thấp, dốc ngắn, chia cắt sâu...trong một phạm vi hẹp có đại diện núi đá xen núi đất và
thung lũng sâu, hẹp. Địa hình núi đá vôi khá hiểm trở, rất khó đi lại; độ cao từ 7001000m, độ dốc có thể lên tới 60-70o, nhiều chỗ vách núi dựng đứng.
18
3.1.3. Khí hậu
Giá trị bình quân của một số yếu tố khí t-ợng quan trắc ở trạm khí t-ợng Cửa
Đạt đ-ợc trình bày trong bảng sau.
Biểu 3.1 Giá trị bình quân của một số yếu tố khí t-ợng quan trắc ở
Cửa Đạt trong giai đoạn 1995-2006
TT
Yếu tố khí t-ợng
Đơn vị
Trị số bình quân
Nhiệt độ trung bình năm
0
22,4
Nhiệt độ cực tiểu
0
2,6
3
Nhiệt độ cực đại
0
C
41,5
4
L-ợng m-a trung bình năm
mm
2.100
5
L-ợng m-a ngày lớn nhất
mm
314,8
6
Số ngày có m-a phùn
Ngày
26
7
Số ngày có m-a
Ngày
149
8
Số ngày m-a phùn
Ngày
16
9
Độ ẩm không khí bình quân
%
85
10 Độ ẩm cực tiểu
%
17
11 L-ợng bốc hơi
mm
783
m
21
Năm
1995-2006
1
2
12 Độ cao tuyệt đối của trạm KT
13 Thời gian quan trắc
C
C
Khí hậu khu vực có đặc tr-ng:
Tháng lạnh nhất là tháng 1, nóng nhất là tháng 6 và 7.
Số tháng khô: 6 tháng (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), 4 tháng khô kiệt là 12, 1, 2 và 3.
Số tháng m-a: 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10).
Gió lào (khô nóng) thổi từ tháng 2 đến tháng 8 theo từng đợt (3-4 ngày/ đợt).
Nhận xét:
- Do địa hình địa mạo chi phối mạnh đến đặc điểm khí hậu trong vùng,
nên nhiệt độ trung bình ở vùng thấp là 22,4 oC. Vùng cao nhiệt độ thấp hơn, chỉ
dao động khoảng 21oC, nhiệt độ cực tiểu là 2,6 oC.
- L-ợng m-a trung bình từ 1800 2200mm. L-ợng m-a cao nhất từ 2200- 2500
mm, có năm lên đến 3000mm. L-ợng m-a thấp nhất trung bình là 1400mm, cá biệt có
19
năm thấp tới 1060mm. Mùa m-a từ tháng 5 - 10, c-ờng độ m-a lớn, có trận m-a tới 314,8
mm/ngày. Tổng l-ợng m-a Hè Thu khá cao, chiếm 90% tổng l-ợng m-a năm. M-a lớn
vào các tháng 6-9, cao nhất vào tháng 8. Lũ quét th-ờng xẩy ra vào thời kỳ này.
- Độ ẩm không khí bình quân 85%, có ngày xuống thấp tới 16%, vì vậy thời
tiết khá khô hanh, dễ gây ra hoả hoạn và cháy rừng.
- Về mùa Đông, Xuân: L-ợng m-a thấp, khoảng 10%. Vào đầu mùa Đông
th-ờng có dạng thời tiết khô hanh cộng với gió mùa Đông Bắc khá mạnh, làm
tăng l-ợng bốc hơi (xấp xỉ 800- 900mm), mùa Xuân th-ờng có m-a phùn, biến
động từ 25-35 ngày, làm giảm l-ợng bốc hơi trong đất vào mùa này.
- S-ơng muối th-ờng xuất hiện vào các tháng mùa Đông (tháng 1, 2) trong
những ngày nhiệt độ hạ thấp đột ngột, thời gian có thể kéo dài tới 10 ngày, bình
th-ờng chỉ có 1-2 ngày, th-ờng xẩy ra trong thung lũng vùng đồi và núi cao. Do
vậy ảnh h-ởng rất lớn đến sản xuất nông lâm nghiệp.
- Có hai h-ớng gió thịnh hành là Đông Bắc và Đông Nam. Tuy nhiên vẫn
có xen kẽ các loại gió khác, ví dụ gió Tây khô nóng th-ờng xuất hiện vào tháng
5,6,7,8 tập trung ở các thung lũng và vùng thấp.
- Hàng năm có tới 60 ngày có giông và 1-2 trận bão đi qua với tốc độ gió
trên cấp 8, 9. Những trận lũ làm mực n-ớc sông, suối tăng lên rất nhanh gây
nhiều thiệt hại cho sản xuất và ảnh h-ởng lớn đến đời sống của ng-ời dân.
3.1. 4. Thuỷ văn
Xã Bát mọt có địa hình t-ơng đối dốc, thấp dần theo h-ớng Đông Tây, có sông Ken chảy qua và nhiều suối nhỏ chảy quanh co theo h-ớng Bắc
Nam rồi đổ về sông Khao. Khu vực có Modun dòng chảy trung bình là 30 - 35
l/s/km 2 , tổng l-ợng dòng chảy 285.289x 10 6 m 3 /năm.
Nhìn chung hệ thống thuỷ văn trong khu vực nghiên cứu khá phong phú do
thảm thực vật trong vùng còn khá tốt. Vì vậy các dòng sông suối của xã hầu nh- có
n-ớc quanh năm. Chế độ n-ớc ngầm, qua khảo sát một số nơi trong xã cho thấy
rằng nguồn n-ớc ngầm ở đây cũng rất phong phú, trong các thung lũng đào sâu 1-
20
2m đã có n-ớc. Tuy nhiên, tại khu vực vẫn ch-a có số liệu về khảo sát, đánh giá trữ
l-ợng n-ớc ngầm cụ thể. Với mực n-ớc sông phân phối không đều trong năm, l-ợng
n-ớc tập trung vào mùa m-a 70-80% nên dễ gây ra lũ quét, làm xói, lở đất (chủ yếu
vào tháng 7, tháng 8) và hạn hán vào mùa khô (tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Đây
là trở ngại lớn đối với sản xuất nông lâm nghiệp và việc đi lại giữa các thôn (bản)
trong xã và giữa xã Bát mọt với các xã lân cận gặp rất nhiều khó khăn.
3.1.5. Đất đai
* Thổ nh-ỡng:
Theo kết quả về nông hoá thổ nh-ỡng do Viện điều tra quy hoạch rừng năm 1999,
đất đai trên địa bàn xã Bát Mọt gồm có 2 nhóm đất chính, đ-ợc hình thành trên một nền
địa chất phức tạp (có nhiều đứt gẫy và nhiều đá mẹ tạo đất khác nhau) cộng với sự phân
chia khí hậu, thuỷ văn đa dạng và phong phú... nên rất nhiều loại đất đ-ợc hình thành:
- Nhóm đất Feralít có mùn trên núi trung bình (FH): đ-ợc hình thành trong điều
kiện nóng ẩm, rất dốc không có n-ớc đọng, không kết von, có nhiều mùn.
- Nhóm đất Feralít đỏ vàng phát triển ở đồi núi thấp (F), trong đó điển hình là:
đất Feralít đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét (Fs); đất Feralít vàng nhạt phát triển
trên đá sa thạch (Fq); đất Feralít vàng đỏ phát triển trên đá macma acid kết tinh chua
(Fa); đất dốc tụ và đất phù sa sông suối trong thung lũng (Dl)
Nhìn chung đất chủ yếu có tầng dầy và trung bình > 50cm trở lên. Đất
tầng mỏng có đá lộ đầu chủ yếu ở các đỉnh núi cao và s-ờn dốc. Đất phù hợp cho
nhiều loài thực vật và cây trồng sinh tr-ởng phát triển tốt.
* Các loại đất đai:
Theo số liệu về diễn biến tài nguyên rừng năm 2006 của Hạt Kiểm lâm Xuân
Liên và số liệu của Phòng Tài nguyên và Môi tr-ờng huyện Th-ờng Xuân, kết hợp với
khảo sát, điều tra, bổ sung cho thấy hiện trạng sử dụng đất đai của xã Bát Mọt nh- sau:
21
Biểu 3.2: Thống kê tình hình sử dụng đất ở xã Bát mọt
Hạng mục
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
20759.40
A. Đất nông nghiệp
850.70
4.10
- Lúa
370.30
1.78
- Màu
4.5
0.02
- V-ờn
4.35
0.02
- Ao hồ
8.95
0.04
- Chăn Thả
56.00
0.27
- N-ơng rẫy
154.70
0.75
- Đất Nông nghiệp ch-a sử dụng
251.90
1.21
B. Đất lâm nghiệp
19456.35
93.72
* Diện tích đất có rừng
14695.19
70.79
- Rừng tự nhiên
14635.19
70.50
+ Phòng hộ
6558.13
31.59
+ Đặc dụng
4872.30
23.47
+ Sản xuất
3204.76
15.44
- Rừng trồng
60.00
0.29
+ Phòng hộ
60.00
0.29
4736.16
22.81
C. Các loại đất khác
452.35
2.2
- Đất chuyên dùng
70.85
0.3
- Đất ở
50.80
0.2
330.70
1.6
- Diện tích ch-a có rừng QHPTLN
- Đất ch-a sử dụng (sông suối, núi đá)
22
Số liệu biểu 3.2 cho thấy diện tích bình quân đầu ng-ời ở Bát Mọt t-ơng
đối cao, bình quân 6.54ha/ng-ời. Tuy nhiên, chủ yếu là đất lâm nghiệp, nếu chỉ
tính rừng và đất rừng thì bình quân gần 6.13ha/ng-ời.
Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, nếu tính cả diện tích n-ơng rẫy cố
định thì bình quân diện tích đất nông nghiệp chỉ đạt gần 0.27ha/ng-ời, điều đó
chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động sản xuất lâm nghiệp và ý nghĩa to lớn của
việc quản lý bảo vệ rừng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Bát mọt.
Qua phân tích số liệu trên cho thấy, diện tích có rừng tự nhiên ở xã Bát mọt
chiếm tỉ lệ khá cao (70.5%), tuy nhiên diện tích đất ch-a có rừng vẫn chiếm một
tỷ lệ không nhỏ (22.81%) trong khi đó tỷ lệ rừng trồng còn khiêm tốn (0.29 %),
đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp ( 4.1%). Để nâng cao mức sống cho ng-ời dân
cần phải có giải pháp tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa và khai thác
sử dụng hết diện tích đất trống còn lại phục vụ cho sản xuất nông- lâm nghiệp.
3.1.6. Hiện trạng rừng và tài nguyên rừng xã Bát Mọt
3.1.6.1. Hiện trạng rừng xã Bát Mọt
* Diện tích và trữ l-ợng:
Tổng diện tích tự nhiên của xã Bát Mọt là 20759.40 ha, trong đó diện tích đất
lâm nghiệp 19456.35ha, chiếm 93.7%. Số liệu ở biểu 3.3 cho thấy tại khu vực có
nhiều trạng thái rừng khác nhau, trong đó các trạng thái rừng IIIA2, IIIA3, IIIB phân
bố trên địa hình phức tạp, có độ dốc lớn và ở độ cao từ 700m - 1300m. Trạng thái
IIIA1 với 2009.4 ha, chiếm 13.74 % diện tích rừng tự nhiên; trạng thái Ia, Ib, Ic
chiếm 22.8 % diện tích đất lâm nghiệp, điều này chứng tỏ rừng ở Bát Mọt tr-ớc đây
đã bị khai thác quá mức để phục vụ các mục đích sử dụng khác nhau.
23
Biểu 3.3: Diện tích và trữ l-ợng một số trạng thái rừng ở xã Bát Mọt
Số
TT
Trạng thái
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
IV
IIIB
IIIA3
IIIA2
IIIA1
IIb
IIa
Tre nứa
IIb+Nứa
IIa+Nứa
IIIA2+Nứa
IIIA1+Nứa
Rừng trồng
Ia
Ib
Ic
Núi đá
Diện
tích
549.7
1101.6
1239.0
2009.4
848.7
2090.9
3726.8
450.5
640.5
1520.4
457.74
60.0
1309.1
2145.7
970.6
335.7
Trữ
l-ợng
gỗ
(m3/ha)
Số cây
tre nứa
(cây/ha)
271
220
180
96
69
47
50
30
130
70
Tổng trữ
l-ợng gỗ
(m3)
Tổng số cây
tre nứa
(cây)
148968.7
242352.0
223020.0
192902.4
58560.3
98272.3
7800
5600
5600
5600
5600
22525.0
19215.0
197646.8
32041.8
29069040.0
2522800.0
3586800.0
8514016.0
2563344.0
* Các kiểu rừng:
Do những đặc điểm khí hậu, địa hình và thổ nh-ỡng của xã Bát Mọt,
thảm thực vật rừng ở đây có những nét đặc tr-ng riêng biệt. Theo kết quả điều
tra (cập nhật) diễn biến tài nguyên rừng của Hạt kiểm lâm Xuân Liên và kết quả
điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng, kết hợp với điều tra bổ sung thực tế
thì rừng của Bát Mọt có các kiểu rừng chính và phụ sau:
1. Kiểu rừng kín th-ờng xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp
Kiểu rừng này phân bố từ độ cao 800m đến 1442m. Kiểu rừng này ít bị tác
động, độ tàn che 0,7-0,8. Thực vật chiếm -u thế là các loài cây lá rộng thuộc họ
Dẻ, họ Long não, họ Thầu dầu, họ Đậu, họ Ngọc lan, họ Sến. Trong đó phải nói
đến các loài cây đóng vai trò lập quần nh- Cà ổi, Sồi, Dẻ đá, Dẻ cau thuộc họ Dẻ,
24
hay loài Cứt ngựa thuộc họ Thầu dầu, một số loài Re thuộc họ Long não và các
loài cây gỗ quý thuộc họ Ngọc lan nh-: Vàng tâm, Giổi. ở các đỉnh núi cao trên
1.200m vai trò lập quần thuộc về loài Dẻ lá
tre, Cứt ngựa, Re, Côm tầng, GiổiCũng ở
độ cao này, đáng chú ý là Pơ mu (Fokinia
hodgisii), một loài cây gỗ quý hiếm có giá
trị kinh tế cao và kích th-ớc lớn, chiếm
tầng v-ợt tán của lâm phần có thể dễ dàng
nhận thấy từ xa, đã tạo ra cho một số lâm
phần có kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng và
lá kim. Một số lâm phần ở độ cao 8001.200m, loài cây Sao mặt quỷ (Hopea
mollissima) thuộc họ dầu đóng vai trò quan
trọng trong tổ thành loài cây.
Các loài cây gỗ của kiểu rừng này có
đ-ờng kính t-ơng đối lớn, trung bình 25-
Hình 3.1: Rừng kín th-ờng xanh
cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp
30cm, chiều cao bình quân 18-20m, trữ l-ợng bình quân 200- 250m3/ha. Những nơi
đất bằng, dễ dàng gặp các cây có đ-ờng kính lớn trên 50cm, thậm trí trên 100cm đó
là các loài Sến mật, Dẻ, Giổi, Pơ mu, Thông Nàng, Sa mộc, Gội.
Tái sinh d-ới tán rừng khá tốt, đạt từ 3.000- 4.000cây/ha; số cây có H>3m đạt trên
1.000cây/ha, thành phần cây tái sinh đa phần phù hợp với tầng cây mẹ, điều đó cho thấy
rừng đang ở trạng thái diễn thế t-ơng đối ổn định. Về tái sinh, đáng l-u ý là loài Pơ mu có
khả năng tái sinh theo từng đám d-ới gốc cây mẹ trong phạm vi 50-60m đ-ờng kính. Khả
năng tái sinh phụ thuộc vào mật độ cây mẹ gieo giống. Bình quân mật độ tái sinh 3040cây/ha, nh-ng đa số là các cây mạ cao d-ới 1m. Cây Pơ mu trong các lâm phần tự nhiên
th-ờng quá tuổi thành thục, điều này cho thấy thiếu các lớp cây thế hệ kế tiếp về trữ l-ợng,
hiện nay Pơ mu đã và đang tiếp tục bị khai thác trộm bừa bãi, mật độ chỉ còn 5-6 cây/ha.
Đây là kiểu rừng ít bị tác động nhất trong xã, những tác động chính của con ng-ời
tới kiểu rừng này chủ yếu là săn bắn động vật hoang dã và khai thác Pơ mu. Đây chính là
25
sinh cảnh lý t-ởng nhất trong khu vực đối với các loài thú lớn nh-: Bò tót, Gấu, Mang
lào, Sơn d-ơng, Nai, Khỉ Rất nhiều dấu chân Bò tót và các loài thú khác (nguồn ng-òi
dân và Đỗ T-ớc, 1999). Nh- vậy kiểu rừng này là sinh cảnh cần đ-ợc -u tiên bảo vệ
trong công tác bảo tồn của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.
Các kiểu phụ:
- Kiểu rừng phụ thứ sinh nhân tác rừng kín th-ờng xanh á nhiệt đới núi
thấp sau khai thác.
Kiểu phụ này có nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng kín thường xanh chủ yếu
cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp sau khai thác đã bị tác động của con người thông
qua việc khai thác chọn các cây có giá trị kinh tế cao. Tầng cây gỗ lớn v-ợt tán hầu
nh- đã bị khai thác gần hết, chỉ còn lác đác số l-ợng rất ít cây: Pơ mu, Thông nàng,
Gội. Tuy nhiên, tầng tán chính vẫn ch-a bị phá vỡ hoàn toàn, độ tàn che vẫn duy trì
ở mức 6-7. Trong tầng tán này vẫn tồn tại một số loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao
nh-: Vàng tâm, các loài Giổi. Một số loài cây khác ít đ-ợc sử dụng cho mục tiêu lấy
gỗ nh- các loài Dẻ, Cà ổi, Sồi tạo thành những lâm phần -u hợp của các chi này.
Một số lâm phần, -u thế lại thuộc về loài Sao mặt quỷ, có những lâm phần loài này
chiếm tới trên 50% số cây. Tuy nhiên một số lâm phần khác các loài Re hay loài Cứt
ngựa lại chiếm -u thế. Chiều cao bình quân các cây gỗ của kiểu rừng này đạt 1618m, đ-ờng kính đạt 20-25cm, trữ l-ợng bình quân các lâm phần đạt 140-160m3/ha.
Tái sinh rừng t-ơng đối tốt, đạt trên 6.000 cây/ha, trong đó cây có
triển vọng thành cây gỗ đạt khoảng 2.000 cây/ha, các cây tái sinh chủ yếu
cùng với loài cây mẹ. Ngoài ra ở những nơi tán rừng bị phá vỡ xuất hiện các
loài cây -a sáng mọc nhanh nh-ng tỉ lệ không đáng kể, chỉ đạt d-ới 10%.
Nh- vậy, tuy đã bị tác động nh-ng kiểu rừng này vẫn còn giữ đ-ợc trạng thái
gần giống nh- trạng thái nguyên sinh với độ tàn che t-ơng đối cao của các loài cây
gỗ có giá trị kinh tế. Đây cũng là một trong các sinh cảnh lý t-ởng của các loài động
vật nh- Bò tót, Gấu, Nai, Mang lào, Sơn d-ơng, Tê tê, Nhím, Chồn, Khỉ v.v