Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp bền vững tại bản nam cọ huyện pèch tỉnh xiêng khoảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 134 trang )

Bộ GIáO DụC & ĐàO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP & PTNT

TRNG I HC LM NGHIP
--------o0o---------

Sinh Supăn nha

Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao
đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất
sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các
giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền
vững tại bản Nam cọ Huyện Pèch Tỉnh Xiêng
Khoảng N-ớc CHDCND Lào .

LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC LÂM NGHIệP

LờI CảM ƠN
Hà TÂY, NăM 2007

1


Bộ GIáO DụC & ĐàO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP & PTNT

TRNG I HC LM NGHIP
--------o0o---------


Sinh Supăn nha

Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao
đất khoán rừng và hiện trạng quản lý sử dụng đất
sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các
giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền
vững tại bản Nam cọ Huyện Pèch Tỉnh Xiêng
Khoảng N-ớc CHDCND Lào .

Chuyên ngành : Lâm học
Mã số :60.62.60
LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC LÂM NGHIệP

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học :
PGS.TS. Trần hữu viên

Hà TÂY, NăM 2007

2


Lời cảm ơn
Để hòan thành ch-ơng trình đào tạo cao học tại tr-ờng đại học lâm nghiệp
Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, tôi thực hiện đề tài : Đánh
giá tình hình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng và hiện trạng quản lý,
sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm
quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững tại Bản Namcọ Huyện Pèch Tỉnh
Xiêng Khoảng CHDCND LàoTrong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài tôi
xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu tr-ờng đại học lâm nghiệp, khoa sau đại
học, các thầy cô giáo, đặc biệt làPGS.TS.Trần HữuViên, ng-ời trực tiếp h-ớng

dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm qúy
báu cho tôi trong thời gian học tập cũng nh- trong quá trính hoàn thành luận văn .
Thực hiện đề tài luận văn với tấm lòng hứơng về ng-ời dân bản Nam cọ tôi
luôn cố gắng đặt mình vào vị trí của ng-ời trong cuộc phân tích đánh giá các vấn
đề cũng nh- xác định các giải pháp mà luận văn đề cập đến. Nhân dịp này, tôi
cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo và cán bộ Bộ nông, Lâm nghiệp
Lào, Cục lâm nghiệp, Sở lâm nghiệp và chi cục lâm nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng,
uỷ ban nhân dân huyện Pèch, Phòng Nông Lâm nghiệp, Ban Lâm nghiệp, Phòng
Th-ơng mại, Phòng tài chính, Ngân hàng khuyến nông chi nhánh huyện Pèch,
Ban lãnh đạo và nhân dân bản Nam cọcùng toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè
gần xa đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nh-ng về ngôn ngữ, trình độ và
thời gian hạn chế cho nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp xây dựng qúy báu của các nhà khoa học
và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Tây, tháng 08 năm 2007
Tác giả
Sinh Supăn nha

3


Giải thích cụm chữ viết tắt trong luận văn.

BT.NL :

Bộ tr-ởng Nông và Lâm nghiệp.

CS :


Chính sách.

EU :

Liên hiệp Châu Âu.

GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .
GĐKR :

Giao đất khoán rừng.

GP :

Giải pháp.

IFAD :

Dự án phát triển nông thôn.

HĐBT

Hội đồng Bộ tr-ởng.

KN KL : Khuyến nông khuyến lâm.
LHPN :

Liên hiệp phụ nữ.

NC :


Nghiên cứu.

NĐ :

Nghị định.

N-LN :

Nông Lâm nghiệp.

QH :

Quốc hội.

QLBV :

Quản lý bảo bệ.

PRA :

Đánh giá nông thôn có ng-ời dân tham gia.

PT :

Phụ trách.

TNR :

Tài nguyên rừng.


SD :

Sử dụng.

SX :

Sản xuất.

TT.CP :

Thủ T-ớng Chính Phủ.

Tt. XKH :

Tỉnh tr-ởng Xiêng Khoảng.

TW :

Trung -ơng.

UB MT :

Uỷ ban mặt trân.

UB ND :

Uỷ ban nhân dân.

4



MụC LụC

CNƯƠNG I : Đặt vấn đề.....1
CNƯƠNG II :Tổng quan nghiên cứu......4
2.1 Một số chính sách về việc sử dụng đất đai lâm nông nghiệp trên Thế Giới
.........................5
2.1.1 Chính sách ở INDONEXIA.............5
2.1.2 ở ấn độ............... 5
2.1.3 ở trung QuốC............5
2.1.4 ở thái lan................7
2.1.5 ở phi li pin.............8
2.1.6 Chính sách nông - lâm nghiệp ở việt nam............... .9
2.2

Chính sách Nông Lâm Nghiệp của Lào .................11

CNƯƠNG III : Mục tiêu, nôi dung và phương pháp nghiên cứu......17
3.1 Mục tiêu nghên cứu ........17
3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......17
3.3 Nội dung nghiên cứu ..........17
3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của bản ..........17
3.3.2. Điều tra hiện trạng quản lý và sử dụng đất của bản ...........17
3.3.3. Tình hình thực hiện giao đất khoán rừng và triển khai các chính sách nông
lâm nghiệp ảnh h-ởng đến sử dụng đất của bản
...................18
3.3.4. Phân tích thị trường ảnh hưởng đến sử dụng đất ........18
3.3.5. ảnh h-ởng của các nhân tố xã hội đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
...........19

3.3.5.1. ảnh h-ởng của tập quán khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp
lý...........19
5


3.3.5.2. ảnh hưởng của tập quán chặt phá rừng làm nương rẫy............20
3.3.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững tài
nguyên rừng của bản ........20
3.4 Phương pháp nghiên cứu . ......20
3.4.1 Quan điểm phương pháp luận .20
3.4.2. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu ....21
3.4.3. Phương pháp thu thập số liệu thông tin . 22
3.4.3.1. Ph-ơng pháp kế thừa có chọn lọc số liệu, tài liệu, kết quả nghiên cứu
tr-ớc đây liên quan đến việc quy hoạch, quản lý sử dụng đất và tài nguyên rừng
...............22
3.4.3.2.Sử dụng ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của
dân (PRA) . 23
3.43.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn...26
3.4.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu .....26
CHƯƠNG IV: Kết quả nghiên cứu..........29
4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của bản Nam cọ............29
4.1.1. Lịch sử phát triển của bản ......... 29
4.1.2. Điều kiện tự nhiên ..............31
4.1.2.1. Vị trí địa lý ............... 31
4.1.2.2

Địa hình , địa chất thố nhưỡng................. 32

4.12.3. Khi hậu....................33
4.1.2.4. Thuỷ văn...................33

4.1.2.5. Tài nguyên sinh vật .....................34
4.1.2.5.1.Thực vật rừng ........................34
4.1.2.5.2. Động vật rừng........................34
4.1.3 Đặc điểm về kinh tế xã hội..............35
4.1.3.1. Điều kiện kinh tế .....................35
4.1.3.2. Tình hình dân số lao động................35
4.1.3.3 Dân cư và dân tộc..............................35

6


4.1.3.4 Giao thông ....................36
4.1.3.5 Thuỷ lợi.............36
4.1.3.6 Điều kiện thị trường..............36
4.1.3.7 Văn hoá.................37
4.1.3.8 Y tế....................37
4.1.3.9 Mức sống( mức độ giàu nghèo ) ..................37
4.1.3.10.Tập quán sản xuất.......................38
4.1.3.11. Hệ thống quản lý thôn........43
4.2 Kết quả thực hiện chính sách giao đất khoán rừng.............45
4.2.1. Chính sách giao đất giao rừng và triển khai thực hiện giao đất khoán rừng
trong Bản Nam cọ nước CHDCND Lào .....45
4.2.2 Kết quả giao đất khoán rừng tại bản Nam cọ....50
4.2.2.1.Giao đất nông lâm nghiệp cho hộ gia đình quản lý và sử dụng....50
4.2.2.2. Giao khoán rừng tự nhiên cho bản, quản lý, bảo vệ và sử dụng ......50
4.2.2.3. Những tồn tại của công tác giao đất khoán rừng ở bản Nam cọ......51
4.3 Đánh giá hiện trạng quản lý - sử dụng đất đai tài nguyên rừng Bản Nam cọ
...52
4.3.1. Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông lâm nghiệp....52
4.3.1.1. Đánh giá kết quả sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng.....52

4.3.1.2. Kết quả khảo sát tình hình sử dụng đất theo tuyến lát cắt........54
4.3.1.3. Kết quả phân tích lịch mùa vụ....... ..58
4.3.2. Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp của hộ gia đình .......60
4.3.2.1. Trồng trọt.........60
4.3.2.2. Chăn nuôi. .......63
4.3.2.3 Lựa chọn cây trồng vật nuôi và mô hình sản xuất.........66
4.3.2.4

Sản xuất lâm nghiệp.......71

4.3.3. Cơ cấu thu nhập.......73
4.3.3.1. Cơ cấu thu nhập chung ( phụ biểu 5 )......73
4.3.3.2. Cơ cấu thu nhập bình quân bằng tiền mặt của hộ gia đình..........74
4.4 Phân tích ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên , các chính sách nông lâm nghiệp
, thị tr-ờng , và các yếu tố kinh tế xã hội đến quản lý Bảo vệ tài nguyên rừng
...............................77
4.4.1. ảnh h-ởng của điều kiện tự nhiên đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng (vị
trí địa lý - địa hình - đất đai tài nguyên rừng )...............77
7


4.4.2. ảnh h-ởng của việc thực hiện các chính sách nông lâm nghiệp .đến quản
lý sử dụng đất và bảo vệ tài nguyên rừng .................78
4.4.3. ảnh hưởng của các yếu tố thị trường .......78
4.4.4. ảnh hưởng các yếu tố kinh tế , xã hội .....79
4.4.5 ảnh h-ởng của tập quán canh tác ......80
4.4.5.1. ảnh h-ởng của tập quán khai thác , sử dụng tài nguyên không hợp
lý. .80
4.4.5.2. ảnh hưởng của tập quán chặt phá rừng làm nương rẫy...80
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý , bảo vệ và sử dụng bền vững tài

nguyên rừng tại bản Nam cọ Huyện Pèch Tỉnh Xiêng Khoảng ....81
4.5.1Giải pháp về tổ chức......81
4.5.1.1. Quy hoạch sử dụng đất đai ......... 81
4.5.1.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững......... 81
4.5.1.1.2. Nguyên tắc toàn diện và tổng hợp........ 81
4.5.1.1.3. Nguyên tắc đảm bảo quan hệ chặt chẽ giữa quy hoạch vĩ mô và vi mô
...............82
4.5.1.2. Quy hoạch phân chia rừng theo chức năng......82
4.5.1.3.Tổ chức quản lý các loại đất , loại rừng .......83
4.5.1.4. Hoàn thiện tổ chức và đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến
lâm.....84
4.5.1.5.Tổ chức sản xuất nông lâm kết hợp...... 87
4.5.2. Các giải pháp về chính sánh . .....88
4.5.2.1. Chính sánh về kinh tế xã hội .......88
4.5.2.1.1. Chính sách về đất đai . 88
4.5.2.1.2 . Chính sách về đầu tư tín dụng .... 88
4.5.2.1.3. Chính sách về thị trường nông lâm sản .......90
4.5.2.2. Chính sách về môi trường .......91
4.5.3 Các giải pháp kinh tế kỹ thuật nông lâm nghiệp ........91
4.5.3.1

Điều tra phân tích đất đai trong việc quy hoạch sử dụng đất.....91

8


4.5.3.2

Lựa chọn cây trồng vật nuôi và mô hình nông nghiệp tổng hợp........92


4.5.3.3

Nâng cao năng suất lúa ruộng nước.......93

4.5.3.4

áp dụng kỹ thuật mới trong chăn nuôi..94

4.5.3.5

Nghiên cứu phổ cập kiến thức canh tác nông lâm nghiệp ....94

4.5.3.6

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm ngoài gỗ ........95

4.5.3.7

Các kỹ thuật nông nghiệp khác..........95

CHƯƠNG V: Kết luận , tồn tại và kiến nghị ......97
5.1.Kết luận ......97
5.2.Tồn tại ....98
5.3.Kiến nghị.....99
TàI LIệU THAM KHảO..101

9


Đanh mục biểu.


STT Ký hiệu Tên biểu
1

4.1

Lịch sử hình thành và phát triển của bản Nam cọ.

2

4.2

Phân loại kinh tế hộ gia đình của Bản Nan cọ.

3

4.3

Thống kê một số sản phẩm khai thác từ rừng tự nhiên trongnăm 2001

4

4.4

Kết quả sử dụng đất nông lâm nghiệp sau khi giao.

5

4.5


Tình hình sản xuất trồng trọt của hộ gia đình sau khi GĐKR

6

4.6

Tình hình sản xuất chăn nuôi của hộ gia đình sau khi GĐKR.

7

4.7

Lựa chọn cây hoa màu

8

4.8

Lựa chọn giống cây lúa.

9

4.9

Lựa chọn cây ăn quả.

10 4.10

Lựa chọn cây công nghiệp.


11 4.11

Phân loại và lựa chọn vật nuôi.

12 4.12

Lựa chọn mô hình sản xuất nông nghiệp.

13 4.13

Tình hình sản xuất lâm nghiệp của hộ gia đình sau khi GĐKR.

14 4.14

Cơ cấu thu nhập bằng tiền mặt.

15 4.15

Quy hoạch quản lý bảo vệ và sử dụng rừng theo chức năng.

STT.

Ký hiệu.

Tên biểu đồ.

1

4.1


Lịch mùa vụ của bản Nam cọ.

2

4.2

Cơ cấu thu nhập bằng tiền mặt của các ngành sản xuất.

3

4.3

Cơ cầu thu nhập bình quân của các nhóm hộ.

10


STT. Ký hiệu.

Tên Sơ đồ.

1

3.1.

Tóm tắt nội dung và trình tự các b-ớc nghiên cứu

2

4.1


Hệ thống quản lý Bản Nam cọ.

3

4.2

Lát cắt Bản Nam cọ.

ảnh chụp ngoài thực địa.

1. Hình ảnh toàn bản Nam cọ.
2. Hình giao thông , Thuỷ lợi ,Thuỷ văn.
3. Hình nông dân bản sản xuất nông lâm nghiệp.
4. Hình ảnh n-ơng rẫy trên đất rừng tự nhiên.

11


Ch-ơng I

Đặt vấn đề

N-ớc Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào nằm ở Đông Nam á, có đ-ờng
biên giới chung với Cộng Hoà Xã Hội Chủ nghĩa ViệtNam dài khoảng 2.069 km
ở phía Đông. Phía Tây có đ-ờng biên giới chung với Thái Lan dài khoảng 1.835
km. Phía Nam có đ-ờng biên giới chung với Cambochia dài khoảng 535 km. Phía
Bắc có đ-ờng biên giới chung với Trung Quốc dài khoảng 505 km và cuối cùng là
Phía Tây Bắc có đ-ờng biên giới chung với MyanMa dài khoảng 236km. Việc
quản lý và sử dụng bền vững đất đai, tài nguyên rừng là vấn đề có tính chiến

l-ợc, cũng là điều kiện không thể thiếu để phát triển sản xuất lâm nông nghiệp
nói riêng và nền kinh tế Quốc dân nói chung một cách ổn định, an toàn lành
mạnh .
Hệ thống pháp luật và chính sách đất đai, lâm nghiệp đã đ-ợc hình thành,
hoàn thiện làm cơ sở việc giao đất khoán rừng và từng b-ớc đáp ứng nhu cầu về
quản lý sử dụng đất đai rừng cây, đồng thời có trách nhiệm của ng-ời sử dụng, đã
trở thành động lực thúc đẩy nền sản xuất nông lâm nghiệp phát triển .
Giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào
mục đích sản xuất lâm nông nghiệp và khoán rừng cho tổ chức thôn quản lý bảo
vệ theo quy hoạch và kế hoạch là một chủ tr-ơng lớn của Đảng, Nhà n-ớc từ
nhiều năm nay, nhằm gắn bó lao động với đất đai, đẩy mạnh nâng cao trách
nhiệm quản lý bảo vệ bền vững cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng tạo thành động lực
phát triển nền sản xuất lâm nông nghiệp, từng b-ớc ổn định và phát triển kinh tế,
xã hội, tăng c-ờng an ninh quốc phòng .
Chính sách về giao đất khoán rừng ra đời và từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện
theo qui trình triển khai, đã tạo ra một luồng ảnh h-ởng lớn đ-ợc ng-ời dân phấn
khởi, tiếp nhận. Giao đất khoán rừng thể hiện một đ-ờng lối phát triển nông lâm

12


nghiệp một cách đúng đắn lấy dân làm gốc . Chính sách này đem lại sự chuyển
biến về chất rõ rệt, chuyển từ đang th-ờng xuyên tàn phá rừng thành ng-ời bảo vệ
và phát triển bền vững, cũng là ng-ời đ-ợc h-ởng trực tiếp những lợi ích rừng
đem lại .
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chính sách giao đất khoán rừng cần
đ-ợc xem xét , đánh giá một cách toàn diện và thích đáng. Hầu hết các địa
ph-ơng còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện giao đất khoán rừng cũng
nh- tìm ra con đ-ờng phát triển nông lâm nghiệp thích hợp cho mình.
Diện tích đất đai theo đầu ng-ời của Lào (năm2001)đạt tới 4,4ha/ng-ời

trong khi trên thế giới chỉ 3,3 ha / ng-ời. Diện tích đất đai đang sử dụng : 3,8 triệu
ha với 1.352.890,79 ruộng lúa n-ớc, 0,254 triệu ha v-ờn, 58.000 ha đất n-ơng
rẫy, 85.000 ha đất rừng trồng ... Nhìn chung trong những năm qua đất đai đã đ-ợc
sử dụng và đạt đ-ợc một số kết quả. Nh-ng so với yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật và
nền kinh tế thị tr-ờng việc sử dụng đất đai hiện nay ch-a hợp lý, kém hiệu quả
gây nhiều lãng phí cho nền kinh tế, làm suy giảm tài nguyên rừng .
Chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giao đất
khoán rừng và hiện trạng quản lý, sử dụng đất sau khi giao đất khoán rừng
làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bền vững
tại Bản Namcọ Huyện Pèch Tỉnh Xiêng Khoảng với mong muốn tổng kết
thực hiện công tác giao đất koán rừng tại địa ph-ơng đánh giá hiệu qủa của nó
cùng với đồng nghiệp khác nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Chúng tôi hy
vọng sẽ góp phần giúp địa ph-ơng tìm ra cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định
giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững.
Hình I.1 : Vị trí bản đồ n-ớc CHDCD Lào.

13


14


Ch-ơng II

Tổng quan nghiên cứu

Đất đai và tài nguyên rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá , là
nhân tố quan trọng của môi tr-ờng sống. Bất cứ quốc gia nào dù ở trình độ thấp
hay cao đều có mối quan tâm hàng đầu đến việc quản lý và sử dụng đất. Xu
h-ớng chung tiến tới các giải pháp quản lý sử dụng đất đai và tài nguyên thiên

nhiên một cách có hiệu quả, bền vững về các ph-ơng diện : Kinh tế, xã hội và
môi trường. Tất cả nhằm tuân thủ một nguyên tắc phát triển bền vững đó là : Sự
phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến
khả năng phát triển của thoả mãn mọi nhu cầu những thế hệ tương lai .
Trong sản xuất nông lâm nghiệp sự phát triển bền vững đ-ợc xác định bằng
các tiêu chí sau :
+ Bền vững về mặt kinh tế : sản phẩm nông lâm nghiệp có hiệu quả cao,
năng suất ổn định và đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận .
+ Bền vững về mặt xã hội : thoả mãn nhu cầu đa dạng về tài nguyên rừng
phù hợp với chức năng quản lý của nhà n-ớc,trình độ dân trí của ng-ời dân,
không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân và đ-ợc cộng đồng chấp nhận .
+ Bền vững về mặt môi tr-ờng sinh thái : duy trì và không ngừng cải thiện
sức sản xuất của đất, bảo vệ tính đa dạng sinh vật, bảo vệ nguồn n-ớc, bầu khí
quyển, cải thiện chất l-ợng môi tr-ờng sống .
Vấn đề đặt ra cho các nghiên cứu về đất và sản xuất nông lâm nghiệp của
mọi Quốc gia là xác định đ-ợc các biện pháp quản lý sử dụng đất và tài ng-yên
rừng thích hợp nhằm đạt đ-ợc mục tiêu phát triển bền vững.
2.1 Một số chính sách về việc sử dụng đất đai lâm nông nghiệp trên Thế Gíơi
.

15


2.1.1 Chính sách ở INDONEXIA
Một gia đình ở gần rừng đ-ợc nhận khoán 2500 m 2 trồng cây , trong hai
năm đầu đ-ợc phép trồng lúa cạn , hoa màu trên diện tích đó và đ-ợc h-ởng toàn
bộ sản phẩm hoa màu không phải nộp thuế , công ty lâm nghiệp cho nông dân
vay vốn d-ới hình thức cung cấp giống , phân hoá học , thuốc trừ sâu .Sau khi thu
hoạch ng-ời nông dân phải trả lại đầy đủ số giống đã vay . Ngoài ra Nhà n-ớc
còn hỗ trợ để xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn , h-ớng dẫn kỹ thuật nông lâm

nghiệp thông qua hoạt động khuyến nông khuyến lâm .

2.1.2 ở ấN Độ
Đất có rừng do Nhà n-ớc quản lý và cộng đồng quản lý nhà n-ớc chỉ giao
đất ch-a có rừng cho các cộng đồng địa ph-ơng quản lý sử dụng .Ph-ơng thức sử
dụng đất chủ yếu theo mô hình nông lâm kết hợp trên cơ sở chọn loại cây trồng
phù hợp với điều kiện cụ thể của địa ph-ơng . Các chích sách nông nghiệp quốc
gia đều chú trọng việc khuyến khích các cộng đồng tham gia bảo vệ và phát triển
rừng , ủng hộ quyền lợi và trách nhiệm của các cộng đồng này . Các cộng đồng
đ-ợc sử dụng toàn bộ lâm sản ngoài gỗ , còn sản phẩm gỗ đ-ợc chia theo tỷ lệ
nhất định (tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng bang) khi họ tham gia nghề rừng.

2.1.3 ở TRUNG QUốC
Sau những năm cải cách và mở của toàn xã hội tham gia công tác lâm
nghiệp chính quyền các cấp có trách nhiệm lãnh đạo công tác này . Ng-ời lãnh
đạo mỗi cấp phải hòan thành nhiệm vụ chỉ đạo trong vùng mình phụ trách theo
đúng tiến độ , nếu đạt đ-ợc mục tiêu kế hoạch sẽ đ-ợc khen th-ởng
và ng-ợc lại sẽ bị trừng phạt .
Theo nghị định về bảo vệ và phát triển rừng ban hành vào những năm 80
chính quyền Nhà n-ớc cấp trung -ơng , tỉnh , huyện bắt đầu cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) rừng cho tất cả các chủ rừng và Nhà n-ớc , tập

16


thể và t- nhân , mỗi hộ nông nhân đ-ợc phân phối diện tích rừng để sử dụng cá
nhân . Luật lâm nghiệp quy định đơn vị tập thể và nông dân trồng cây trên đất
mình làm chủ trì hoàn toàn đ-ợc h-ởng sản phẩm trên mảnh đất đó. Nếu tập thể
hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi trọc của nhà n-ớc hay tập thể ,
những sản phẩm đó thuộc về chủ hợp đồng hoặc đ-ợc sử lý theo hợp đồng . Tuyệt

đối không đ-ợc phép xâm phạm đến quyền hợp pháp và lợi ích của chủ rừng , chủ
đất rừng .
Quyền sử dụng đất có hai hình thức sở hữu tập thể ( hay cộng đồng ) đối
với các làng nông thôn và hình thức sở hữu Nhà n-ớc đối với các trang trại quốc
doanh hoặc đất do Nhà n-ớc sử dụng . Việc giao quyền sử dụng đất cho tập thể
hay hộ gia định , cá nhân đ-ợc thực hiện vào năm 1981, trong hầu hết các tr-ờng
hợp đều không có CNQSDĐ. Tại thời điểm này Trung Quốc đang chuẩn bị giao
đất giao rừng lần hai và cấp giấy CNQSDĐ mới với thời hạn giao là 50-70 năm.
Trung Quốc đã đ-a nông lâm nghiệp vào hệ thông phát triển nông thôn cả
n-ớc nhằm đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế , giải quyết những vấn đề liên quan đến
miền núi nh- quy hoạch đất canh tác nông lâm nghiệp , chăn nuôi và bảo vệ
nguồn n-ớc.
Sau khi đ-ợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ trên các mặt kinh tế , xã hội môi
trừơng chính phủ đã áp dụng chính sách nhạy bén , thúc đẩy phát triển trang trại
rừng nhân dân , kinh doanh đa dạng lâm nghiệp đ-ợc coi nh- công nghiệp chu kỳ
dài , bởi vậy loại rừng đã đ-ợc nông dân kinh doanh nhiều mặt để có lợi tr-ớc mặt
lâu dài . Chính quyền các cấp áp dụng chính sách hỗ trợ tài chính cho phát triển
lâm nghiệp nhân dân cụ thể nh- sau : tăng thêm đầu t- trong phát trển nông lâm
nghiệp từng nguồn ngân sách . Trên hơn 10 năm qua chính phủ tăng vốn xây
dựng rừng mọc nhanh sản l-ợng cao ( 20 triệu ha) đầu t- vốn 4 hệ thống trồng
rừng phòng hộ và chống cát bay :
- Tăng vốn vay cho nông nghiệp .
-Xây dựng quy định nguồn vốn nông lâm nghiệp trong đó tiền bán

17


sản phẩm phải dành 20 % làm vốn phát triển đất lâm nghiệp và sử dụng đúng
mục đích.
- Sử dụng vốn để hỗ trợ vùng nghèo để phát triển lâm nghiệp.

-Chính phủ mỗi năm chích 10 % vốn để phát triển
kinh tế nông lâm nghiệp.

2.1.4 ở thái lan
Gồm có hai ch-ơng trình :
- Ch-ơng trình giấy chứng nhận h-ởng hoa lợi trong rừng dự trữ Quốc gia.
Ch-ơng trình này thực hiện để đối phó với vấn đề suy giảm , xâm lấn rừng .
Theo ch-ơng trình này mỗi mảnh đất đ-ợc chia thành hai miền : miền phía d-ới
nguồn n-ớc là có thể dùng để canh tác nông nghiệp , miền ở phía trên thì bị hạn
chế và giữ rừng . Với miền đất phù hợp với canh tác nông nghiệp mà tr-ớc đây
những ng-ời dân không có đất đã chiếm dụng ( d-ới 2,5 ha ) thì đ-ợc cấp cho
ng-ời dân với một giấy chứng nhận quyền đ-ợc h-ởng hoa lơị . Mục đích của
công tác này là khuyến khích ng-ời dân đầu t- cho đất đai tạo ra nhiều sản phẩm
hơn nữa và ngăn chặn sự xâm lấn vào đất rừng .
- Ch-ơng trình làm lâm nghiệp đ-ợc thực hiện với những nguời dân đang
sống ở trong rừng và khuyến khích ngừơi dân tham gia bảo vệ rừng quốc gia ,
phục hồi đất đai bị thoái hóa du canh . Thái Lan có 89 làng lâm nghiệp rải rác
khắp vùng rừng ở v-ơng quốc . Ch-ơng trình đ-ợc thực hiện theo nguyên tắc sau :
+ Những ng-ời sống ở rừng sẽ tập trung lại từng nhóm trong những vùng
không phải là nguồn n-ớc , mỗi làng bầu ra ng-ời lãnh đạo và một hội đồng tự
quản lý .
+ Nhà n-ớc chia cho mỗi gia đình nông dân 2- 4 ha đất , những đất này
không đ-ợc cấp văn tự nh-ng tất nhiên có giấy phép cho quyền sử dụng và có thể
đ-ợc thừa kế nh-ng không đ-ợc bán nh-ợng . Điều này nhằm ngăn chặn địa chủ
mua bán đất của nông dân .

18


+ Cục lâm nghiệp hoàng gia và chính quyền sẽ cung cấp nhà phù hợp ,

nguồn n-ớc, đ-ờng bộ , tr-ờng học , trung tâm y tế , ngân hàng nông nghiệp ,
dịch vụ tiếp thị và đào tạo nghề nghiệp cho làng .
+ Sau khi đã lập một hợp tác xã nông lâm nghiệp sẽ đ-ợc tổ chức d-ới sự
bảo trợ của ban khuyến khích hợp tác xã . Cục lâm nghiệp hoàng gia sẽ kí hơp
đồng giao đất dài hạn cho những hợp tác xã đó theo yêu cầu và thành lập chuyên
gia đánh giá hiệu qủa đầu t- của hoàng gia trên đất đã giao .
2.1.5 ở phi li pin
N-ớc Philipin phát triển lâm nghiệp theo h-ớng lâm nghiệp xã hội
ISFP thực hiện hướng phát triển này nhằm nâng cao điều kiện kinh tế xã hội
trồng rừng và cộng đồng lâm nghiệp đa số phụ thuộc vào đất rừng , đồng thời
giúp cho việc phát triển và bảo vệ tài nguyên rừng . Việc thực hiện đã đề cập tới
nhiều vấn đề trong đó có chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận, giấy
chứng chỉ do chính phủ cấp cho ngừơi dân sống trên đất rừng đã đủ
t- cách pháp nhân đ-ợc h-ởng các thành quả trên mảnh đất đó . Chứng chỉ này
cho phép sử dụng diện tích thực đang canh tác nh-ng không quá 7 ha.
Bản thoả thuận quản lý lâm nghiệp xã hội là một hợp đồng giữa chính
phủ và một cộng đồng hay một hội lâm nghiệp kể cả các nhóm bộ tộc .
Giấy chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận lâm nghiệp xã hội
có giá trị 25 năm và có gia hạn thêm 25 năm nữa, sau định kỳ 5 năm một lần hội
đồng thành lập đánh giá hiệu quả ch-ơng trình . Nội dung đánh giá đ-ợc tập
trung vào :
- Hiệu quả của việc sử dụng đất rừng .
- Diện tích cấp chứng chỉ hợp đồng quản lý và bản thoả thuận quản lý
lâm nghiệp xã hội trên toàn xã .
- Hiệu quả sản xuất trên đất đ-ợc cấp .
- Mức độ giữ gìn và bảo vệ rừng .
Chính phủ Philipin chú trọng việc chuyển giao tiến bộ kĩ thuật nông
lâm kết hợp , canh tác trên đất dốc cho nông dân đặc biêt đã thành công với công
19



nghệ canh tác trên đất dốc SALT (Sloping Agriculturc land tecnology);Đây là hệ
thống canh tác nông lâm kết hợp có hiệu quả cao , bảo vệ đ-ợc môi tr-ờng đất ,
rất thích hợp với quy mô và hình thức lâm nghiệp trang trại .

2.1.6 Chính sách nông-lâm nghiệp ở việt nam .
Đến giai đoạn cuối của những năm 80 của thập kỹ tr-ớc Việt Nam đã
chuyển sang giai đoạn đổi mới về kinh tế trong đó về chính sách quản lý , sử
dụng đất đai nông lâm nghiệp cũng từng b-ớc đ-ợc cùng cố phát triển theo cơ chế
mới có hiệu quả hơn . Cụ thể theo luật đất đai đầu tiên ra đời năm 1988 đã đề ra
chủ tr-ơng chính sách tr-ớc hết là luật cho phép giao đất giao rừng cho các hợp
tác xã và hộ gia đình trong hợp tác xã để sản xuất nông lâm nghiệp , trồng cây
gây rừng theo 3 hình thức :giao đất để sử dụng lâu dài , giao đất để sử dụng có
thời hạn và giao đất để sử dụng tạm thời . Năm 1993 luật đất đai sửa đổi đã quy
định chỉ giao đất theo một hình thức :giao đất để sử dụng lâu dài . Đồng thời nhà
n-ớc cho thuê đất , các đối t-ợng thuê có thể là tổ chức , hộ gia đình và cá nhân
(kể cả ng-ời n-ớc ngoài). Luật cũng quy định rõ các quyền của ng-ời sử dụng đất
gồm :quyền chuyển đổi , chuyển nh-ợng , cho thuê , thừa kế , thế chấp quyền sử
dụng đất . Trong quá trình thực hiện, các chính sách về quản lý đất đai
đ-ợc từng b-ớc hoàn thiện . Sau luật đất đai 1993 đã có 2 luật bổ sung , điều
chỉnh một số điều của luật đất đai vào năm 1998 và 2001. Sau đó tới năm 2003 lại
đ-ợc ban hành luật đất đai mới. Nhìn chung luật đất đai năm 1993 và đặc biệt là
luật đất đai 2003 đã thể hiện đ-ợc sự đổi mới cơ bản , giải phóng đ-ợc sức sản
xuất , tạo động lực mới cho nông dân ,gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của
ng-ời sử dụng đất .
Ngoài luật đất đai một số luật và pháp lệnh quan trọng khác cũng đ-ợc
ban hành :Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991và 2004;luật thuế sử dụng đất nông
nghiệp 1993;Luật bảo vệ môi tr-ờng 1994 , pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của
các tổ chức trong n-ớc đ-ợc nhà n-ớc giao đất , cho thuê đất (ngày 14 / 7 /
1994)...Đó là những căn cứ để chính phủ ban hành các văn bản d-ới luật với các


20


chính sách cụ thể mà d-ới đây là những chính sách cơ bản về quản lý đất nông
lâm nghiệp .
- Nghị định 64 / CP ngày 27/ 9/1993 về việc giao đất nông nghiệp cho các
tổ chức hộgia đình , cá nhân sử dụng ổn định , lâu dài vào mục đích nông nghiệp .
-Nghị định 02 / CP ngày 15 / 1 / 1994 về việc giao đất cho các tổ chức ,
hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp .
- Nghị định 01 / CP ngày 4 / 1 / 1995 về việc giao khoán đất sử dụng
vào việc sản xuất lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp
nhà n-ớc .
- Nghị định 163 / CP ngày 16 /11 / 1999 về việc giao đất , cho thuê
đất lâm nghiệp cho các tổ chức , hộ gia đình , cá nhân sử dụng lâu dài vào
mục đích lâm nghiệp (thay thế cho nghị định 02/ CP ngày15 / 1/ 1994 )
- Quyết định 178 / 2001 về quyền h-ởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình
, cá nhân đ-ợc giao , cho thuê , nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
Những chính sách trên của nhà n-ớc đã đảm bảo bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ,bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của ng-ời
đ-ợc giao đất trên diện tích đất đ-ợc giao . Vì vậy đã khuyến khích nông dân
nhận đất , nhận rừng để sản xuất kinh doanh . Công tác giao đất khoán rừng đến
nay đã đ-ợc triển khai thực hiện ở tất cả các tỉnh thành có đất lâm nghiệp trong cả
n-ớc . Kết quả giao đất lâm nghiệp tính đến 31 / 12 / 1999 trên địa bàn cả n-ớc
(theo báo cáo của cục kiểm lâm) nh- sau :
-C ác đơn vị quốc doanh đ-ợc giao ( cả lâm nông tr-ờng ) gồm 327
đơn vị với diện tích là 4.462.333 ha.
- Các đơn vị , tập thể ngoài quốc doanh gồm 1.667 đơn vị vớ diện tích là
536.432ha .
- Các hộ gia đình , các cá nhân là : 334.446 với diện tích là

1.060.176ha .

21


Các đơn vị đ-ợc giao đất tổ chức giao khoán phần lớn rừng và đất lâm
nghiệp của các đơn vị cho các hộ gia đình và cá nhân theo nghị
định 01 / CP . Nhờ có giao đất khoán rừng mà ở nhiều địa ph-ơng đã phục
hồi và phát triển rừng , quản lý rừng một cách có hiệu quả hơn rõ rệt : làm tốt
công tác bảo vệ rừng , nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc đã đ-ợc phủ xanh ,
hình thành các vùng cây công nghiệp , cây ăn quả , cây nguyên liệu tập trung ,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền núi , cải thiện và không ngừng nâng
cao đời sống cho nông thôn .
2.2 Chính sách Nông Lâm Nghiệp của Lào .
N-ớc Lào trong thời kỳ tr-ớc ngày giải phóng nền kinh tế quốc dân
nói chung và nền kinh tế nông lâm nghiệp nói riêng , đ-ợc chia cắt thành 2 vùng
khác nhau :
-Vùng đã bị chiếm đóng lĩnh vực kinh tế cũng nh- những lĩnh vực
khác hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân Mỹ và chính phủ tay sai của Mỹ .
- Khu vực căn cứ cách mạng do tình trạng chiến sự ác liệt nên vấn đề
sản xuất nông lâm nghiệp gặp nhiều trở ngại và lạc hậu trong sản xuất chủ yếu
dựa vào lúa n-ơng , du canh , du c- , sơ tán và một phần chăn nuôi .
Sau năm 1975 cả n-ớc đ-ợc giải phóng vấn đề sản xuất nông lâm
nghiệp đã đ-ợc đảng và nhà n-ớc -u tiên lên hàng đầu , và đề ra nhiều chủ tr-ơng
chính sách trong việc quản lý , sử dụng đất nông lâm nghiệp và tài nguyên rừng.
Chính sách đầu tiên là Nghị định 74 / TT.CP ra ngày 19 / 1 / 1979 về
việc quản lý và sử dụng tài nguyên rừng ; trong nghị định này đã quy định :quyền
sở hữu của nhà n-ớc về tài nguyên rừng , bảo tồn thiên nhiên , khai thác gỗ , cấm
các hành động chặt phá rừng làm n-ơng rẫy các khu vực đầu nguồn ,sử dụng tài
nguyên rừng theo phong tục tập quán và việc khuyến khích


22


trồng rừng . Sau nghị định đã ban hành , và đã đ-ợc thực hiện trong toàn quốc
song trong việc thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn và rất hạn chế do thiếu vốn ,
thiếu ph-ơng tiện , thiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn hạn hạn chế .
Nghị quyết đại hội lần thứ IV của đảng nhân dân cách mạng Lào
(1986) đã đề ra đổi mới về kinh tế , theo cơ chế kinh tế thị tr-ờng . Trong sản
xuất nông lâm nghiệp đại hội đã đề ra các chủ tr-ơng chiến l-ợc , nhất là làm
giảm và tiến tơi chấm dứt chặt phá rừng làm n-ơng rẫy đi đôi với việc giải quyết
vấn đề nhu cầu về l-ơng thực , thực phẩm nâng cao đời sông vật chất cho nhân
dân vùng sâu , vùng xa và miền núi ;đây là -u tiên thứ nhất của đại hội .
Nghị quyết đại hội toàn quốc lân thứ I của nghành lâm nghiệp
(1989)đã đề ra là :
- Tăng c-ờng và phát triển giá trị về môi tr-ờng sinh thái của rừng
bằng cách hoàn thiện và bổ xung hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng
hiện có .
- Kinh doanh lợi dụng rừng phải đảm bảo sự tăng tr-ởng và phát
triển của tài nguyên rừng .
Phải tiến hành công tác phục hồi rừng , quản lý , bảo vệ và phát triển
rừng đi đôi với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân miền
núi ; vùng sâu , vùng xa .
Tháng 10 / 1989 Chủ tịch hội đồng bộ tr-ởng đã ban hành nghị định
số 117 / CT.HĐBT. về việc quản lý , sử dụng đất và tài nguyên rừng .Nghị định
đã nhận định phải bắt đầu thử nghiệm và tiến hành giao đất khoán rừng , với hình
thức giao là :
- Giao rừng và đất rừng cho hộ gia đình quản lý để sử dụng và sản
xuất lâu dài từ 2 5 ha và giao khoán rừng cho cộng đồng (Bản) quản lý , sử dụng
và bảo vệ từ 100 500 ha .

- Cho phép nhân dân quản lý và sử dụng rừng đã giao vì mục đích
kinh tế nếu trữ l-ợng và chất l-ợng rừng đã giao tăng lên .
- Cho phép dân có quyền thừa kế , chuyển đổi rừng và đất rừng đã

23


giao .
- Chấp nhận quyền quản lý , sử dụng của tập thể , hộ gia đình , cánhân
đã trồng , phục hồi rừng hoặc sản xuất nông lâm nghiệp khác trên diện tích rừng
nghèo , đồi núi trọc , bằng lao động và nguồn vốn của họ .
Trong thực tế nghị định này đã đ-ợc th- nghiệm đầu tiên ở một số
tỉnh miền bắc và đ-ợc tiến hành thực hiện chính thức năm 1994 .
Tháng 10 / 1994 Thủ t-ớng chính phủ đã ban hành Nghị định số 186 /
TT.CP về việc giao đất nông lâm nghiệp quản lý sử dụng sản xuất lâu dài và
khoán rừng cho cộng đồng quản lý , bảo vệ và sử dụng Nghị định này làm cơ sở
cho việc khuyến khích cho nhân dân trồng cây gây rừng , và đ-ợc phép miễn
thuế với hộ gia đình có diện tích

rừng trồng từ 1 ha trở lên t-ơng ứng 1.100

cây / 1 ha trở lên và có quyền khai thác , sử dụng , bán và thừa kế . Nghị định
này đã bảo đảm cho việc đầu t- trồng rừng của các doanh nghiệp trong và ngoài
n-ớc .
Cùng với sự ra đời của luật lâm nghiệp năm 1996 ;Luật đất đai ra đời
năm 1997 . 2 luật này đã quy định :Rừng và đất rừng là tài sản quốc gia thuộc
quyền sở hữu của nhà n-ớc do nhà n-ớc quản lý giao cho tập thể , hộ gia đình và
cá nhân sử dụng hợp lý (điều 5 của luật lâm nghiệp ), giao khoán cho các doanh
nghiệp quản lý , bảo vệ , phát triển và khai thác (Luật lâm nghiệp điều 48,54) tập
thể , hộ gia đình cá nhân mà nhà n-ớc đã giao cho quản lý,bảo vệ đ-ợc h-ởng lợi

sử dụng gỗ và lâm sản ( Luật lâm nghiệp điều
7);Luật đất đai (điều17)nhà n-ớc cho phép sử dụng đất nông nghịêp hợp lý theo
quy hoạch đúng mục đích lâu dài :
-Đất trồng lúa n-ớc và nuôi trồng thuỷ sản không quá1ha/1laođộng
trong 1 gia đình .
-Đất trồng hoa màu , cây ăn quả không quá 3 ha/1 lao động trong 1 gia
đình .
- Đất núi đồi trọc trồng rừng hoặc đồng cỏ chăn nuôi không quá 15
ha / 1 lao động trong 1 gia đình .

24


Luật lâm nghiệp (điều 18,22)chính quyền huyện có quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp trong 3 năm , nếu trong 3 năm
đó ng-ời sử dụng đất đúng theo mục tiêu , đối t-ợng giao và không có sự tranh
chấp thì sẽ đ-ợc chính quyền tỉnh cấp sổ đỏ (giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất).
Những chính sách trên của nhà n-ớc đã đảm bảo bình đẳng quyền và
nghĩa vụ , bảo hộ quyền làm ăn chính đáng , thu nhập hợp pháp của ng-ời đ-ợc
giao vì vậy đã khuyến khích nông dân nhận đất , nhận rừng để sản xuất kinh
doanh . Công tác giao đất khoán rừng đến nay đã đ-ợc triển khai thực hiện đ-ợc
tất cả các tỉnh trong toàn quốc . Kết quả giao đất nông lâm nghiệp tính đến ngày
20 / 8 / 2003 (số liệu l-u trữ của văn phòng định canh , định c- thuộc tổng cục
lâm nghiệp )trên địa bàn cả n-ớc nh- sau :

* Giao đất nông

lâm nghiệp cho hộ gia đình và tập thể quản lý để sử dụng .
- Tổng số bản đ-ợc giao :6.188 Bản / 66.601 Bản

- Tổng số HGĐ giao đ-ợc :379.290 hộ / 2.923.336 hộ
- Khai hoang ruộng lúa n-ớc :286.303,686ha / 6.510 HGĐ
- Hoa màu :408.000,229ha / 1.778 HGĐ
- Cây công nghiệp :431,340ha
- Cây ăn quả :14.873,537ha / 1.513 HGĐ
- Trồng rừng :44.647,210ha / 180 HGĐ
- Bãi chăn nuôi tập thể :4.793,616ha / 3.182 HGĐ
- Bãi chăn nuôi hộ gia đình :17.013,75ha / 202 HGĐ
- Trang trại : 38,43ha / 3 lô
- Đất xây dựng trung tâm thực nghiệm : 629,70 / 4 HGĐ
- Đất khác : 62.277,207ha / 273 HGĐ
* Tình hình giao rừng cho cộng đồng (Bản) quản lý , bảo vệ và sử
dụng .
- Đất dự trữ để xây dựng cơ bản :21.131,402ha

25


×