Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Mạch báo thức đếm lùi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.72 KB, 20 trang )

Mạch báo thức đếm lùi
Đặt báo thức rồi đếm lùi về 0
Xử lý khi có báo thức: Ring, Silence, Snooze,…


MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………...…..3
II. SƠ ĐỒ KHỐI……………………………………………………...…...3
III. THIẾT KẾ CỤ THỂ CHO TỪNG KHỐI………………………...…..4
3.1 KHỐI TẠO XUNG CHUẨN…………………………………..…4
3.2 KHỐI ĐẾM LÙI VÀ ĐẶT GIỜ BÁO THỨC………………........6
3.3 KHỐI GIẢ MÃ VÀ HIỂN THỊ……………………………..…...11
3.4 KHỐI CHUÔNG………………………………..………….….. .14
3.5 KHỐI CÀI ĐẶT VÀ SỬ LÝ CHUÔNG……………………..…16
IV. SƠ ĐỒ MẠCH HOÀN CHỈNH………………………………..….. 21


I. GIỚI THIỆU CHUNG.
Mạch báo thức đếm lùi là mạch cho phép ta đặt sẵn 1 giá trị thời gian nào đó. Khi
bấm nút khởi động thì mạch sẽ đếm ngược từ giá trị đặt trước đó về 00.00.00, lúc đó sẽ
có tín hiệu chuông báo thức. Khi chuông kêu thì cho phép chọn các chế độ là tắt chuông
đi hoặc định lại thời gian hẹn giờ.
Mạch cần sử dụng các IC tạo xung, IC đếm và giải mã BCD sang LED 7 đoạn để
hiển thị thời gian, sử dụng các nguồn Vcc=5V
II. SƠ ĐỒ KHỐI.
KHỐI NGUỒN
Vcc = 5 V

KHỐI HIỂN
THỊ DÙNG


LED 7

KHỐI TẠO
XUNG CLOCK
DÙNG IC555

KHỐI ĐẾM
DÙNG IC
74192

KHỐI GIẢI
MÃ BCD
DÙNG IC
74247

KHỐI ĐIỀU KHIỂN
GIỜ VÀ XỬ LÍ
CHUÔNG

III. THIẾT KẾ CỤ THỂ TỪNG KHỐI.
III.1 KHỐI TẠO XUNG CHUẨN.
Trong khối tạo xung ta sử dụng IC 555 để tạo ra một xung vuông có tần số 1Hz…
Dưới dây là sơ đồ khối nguyên lý của IC này,trong đó chức năng của các chân
được chỉ ra trong bảng sau:
Chân

Chức năng

Chân


Chức năng

1

Đất-GND

5

Điện áp điều khiển

2

Chân kích thích

6

Chân ngưỡng


3

Đầu ra

7

Đầu phóng điện

4

Xóa-Reset


8

Nguồn-Vcc

Sơ đồ khối nguyên lý của IC 555.
Sơ đồ nguyên lý của IC 555 gồm một mạch phân áp với 3 điện trở R mắc nối tiếp
với chân 8. Ở đây chân 8 bao gồm nguồn nuôi của các bộ so sánh và các cổng logic
trong mạch. Mạch gồm hai bộ so sánh (1) và (2). Điện áp đầu vào của bộ so sánh (1)
có giá trị là

2
1
Vcc,của bộ (2) là Vcc.
3
3

Điện áp Vcc nối với chân 8 có giá trị từ 5V tới 25V tùy vào mức biên độ của xung
đầu ra. Trong bài này ta sử dụng nguồn Vcc=5V.
Sơ đồ nguyên lý của mạch tạo xung sử dụng IC 555 được trình bày như hình sau.

4

R

VCC

8

R1


Q
DC

R2

TR

1

2

7

CV

GND

5

3

TH

6

C1

Chân 2, 6 và tụ C được nối với nhau, nên điện thế trên tụ sẽ điều khiển đồng thời
cả hai bộ so sánh điện áp. Nếu điện thế này vượt quá mức ngưỡng 2/3Vcc, thì xung

trên đầu ra của Triger sẽ bị xoá. Ngược lại, khi tụ phóng xuống dưới mức 1/3 Vcc thì


xung ra lại được lập. Quá trình này sẽ tiếp diễn và cho một chuỗi xung ở lối ra.
Thời gian nạp và phóng của tụ được tính theo công thức sau:
+ Thời gian nạp:
tnạp=(R1+R2).C.ln2=0,7.(R1+R2).C
+ Thời gian phóng:
tph=R2.C.ln2=0,7R2.C
+ Chu kì của xung đầu ra:
T=tnạp+tph=0,7.(R1+2R2).C
⇒ f =

1
1, 43
=
T ( R1 + 2 R2 )C

Để tạo ra xung đồng hồ có tần số f=1Hz ta chọn các giá trị của R,C như sau:
R1=4,3k , R2=5k, C=100uF.
3.2 KHỐI ĐẾM LÙI VÀ ĐẶT GIỜ BÁO THỨC.

3.2.1 Đặc điểm,chức năng cơ bản của khối đếm.
Khối đếm là khối cơ bản trong mạch đồng hồ báo thức đếm lùi về 0. Khối này là
một mạch điện gồm các IC đếm mắc logic với nhau để thực hiện chức năng đếm lùi từ
một giá trị giờ/phút/giây đặt trước về 0; khi đếm về 0 bộ đếm sẽ đưa ra một trạng thái
kích thích khối báo thức hoạt động. Các trạng thái trong của khối đếm được gửi tới
khối giải mã và hiển thị bằng Led 7 đoạn.
Thực hiện chức năng đếm lùi có nhiều loại IC khác nhau như:IC74191, IC74192,
IC74193 … trong khối này ta sử dụng IC74192,bộ đếm thuận nghịch thập phân.

3.2.2 IC74192 bộ đếm thuận nghịch (Up/Down) thập phân.

IC này gồm 4 triger JK cung cấp bộ đếm mod 10. Sơ đồ logic của nó như sau :


Bảng chức năng của IC 74192 :
PL
x
1
1
0
1

MR
1
0
0
0
0

UP
x
1
1
x
1

DOWN
x
1

1
x
1

MODE
Xóa
Đếm thuận(UP)
Đếm nghịch(DOWN)
Nạp dữ liệu
Ngưng đếm

IC 74192 có thể thực hiện cả chức năng đếm thuận và đếm nghịch. Khi thực hiện
chức năng đếm nghịch thì xung clock được nối với chân DN còn chân UP được nối
với logic 1 (cũng có thể để cố định ở mức logic 0), còn khi đếm thuận thì ngược lại.


Các chân TCU,TCD có mức logic 1 và nó sẽ chuyển mức thấp khi kết thúc một
vòng đếm.
Các đầu vào nạp dữ liệu D3 D2 D1 D0 dưới dạng BCD. Dữ liệu (D3 D2 D1 D0) sẽ
được nạp vào bộ đếm khi chân PL ở mức logic thấp PL=0, khi PL=1 thì IC sẽ là bộ
đếm mod 10.
Q3 Q2 Q1 Q0 là Các đầu ra dữ liệu dưới dạng mã BCD.
MR là đầu vào xóa, khi MR = 1 thì dữ liệu đầu ra Q3Q2Q1Q0 bị xóa về 0000.
3.2.3 Mạch đếm ngược giờ/phút /giây sử dụng IC đếm 74192.
3.2.3.1. Bộ đếm ngược giây.

Bộ đếm ngược giây là bộ đếm ngược mod 60, nó được cấu tạo từ hai IC 74192,một
IC đếm mod 10 ghép nối với một IC đếm mod 6. Sử dụng IC74192 đếm mod 10 thì
chân PL được đặt cố định ở mức logic 1. Đầu ra TCD của IC này sẽ làm xung clock
cho IC đếm mod 6. IC74192 đếm mod 6 có thêm cổng một NAND,chức năng của

cổng NAND này là hồi tiếp các trạng thái đầu ra về đầu vào PL để nạp vào dữ liệu
D3D2D1D0=0101,biến bộ đếm mod 10 thành bộ đếm mod 6.
3.2.3.2. Bộ đếm ngược phút.
Bộ đếm ngược phút cũng giống như bộ đếm ngược giây,cũng là bộ đếm mod 60,
được cấu tạo từ hai IC 74192 và một cổng NAND thực hiên chức năng hồi tiếp các
trạng thái đầu ra về chân PL.
Xung Clock của bộ đếm phút được lấy từ chân TCD của bộ đếm mod 6 trong bộ
đếm giây.
3.2.3.3. Bộ đếm ngược giờ.


12
13

U2

TCU
TCD

74192

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7


12
13

U1

TCU
TCD

U3

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7

Bộ đếm ngược giờ là một bộ đếm mod 24. Bộ đếm này được tạo ra bởi hai IC
74192 và một cổng NAND được ghép nối như hình vẽ.
Xung Clock của bộ đếm giờ được lấy từ chân TCD của bộ đếm mod 6 trong bộ
đếm phút.
3.2.4. Bộ điều chỉnh đặt giờ báo thức.
Bằng việc tác dụng các trạng thái logic vào các bộ đếm ta có thể đặt trước một giá
trị cho bộ đếm,khi đó bộ đếm sẽ đếm ngược từ giá trị đã đặt về 0000.
3.2.4.1 Điều chỉnh đặt phút.


74192

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

D0
D1
D2
D3
15
1
10
9

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

15

1
10
9

D0
D1
D2
D3

AND

U4
R1

1

OR

10k


12
13

Q0
Q1
Q2
Q3

74192


U2

TCU
TCD

3
2
6
7

12
13

U1

TCU
TCD

U3

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7


Để điều chỉnh đặt phút bằng tay ta thiết kết thêm một mạch tạo xung như trên. Giả
sử khi bộ đếm không chịu tác dụng của xung Clock, khi đó chân UP ở mức logic cao
khi ta nhấn vào Button thì lập tức chân UP chuyển sang mức logic 0,nhả Button ra UP
lại trở về mức cao,như vậy một xung clock đã được tạo ra tác dụng vào chân UP làm
cho dữ liệu đầu ra thay đổi một giá trị.

74192

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

D0
D1
D2
D3
15
1
10
9

5
4
11

14

15
1
10
9

D0
D1
D2
D3

UP
DN
PL
MR

AND

U4
R1
OR

1

10k

12
13


U2

TCU
TCD

74192

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7

12
13

U1

TCU
TCD

U3

Q0
Q1
Q2

Q3

3
2
6
7

Khi nhấn Button, UP chuyển về mức logic 0.
3.2.4.2. Điều chỉnh đặt giờ.
Cũng như bộ điều chỉnh đặt phút, ta tạo ra một mạch tạo xung bằng tay tác dụng
vào chân DN của IC đếm mod 10 trong bộ chỉnh giờ. Bộ giờ và đặt giờ được thiết kế
như hình dưới.

74192

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

D0
D1
D2
D3
15
1

10
9

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

15
1
10
9

D0
D1
D2
D3

AND

U4
R1

1

3.3 KHỐI GIẢI MÃ VÀ HIỂN THỊ.


OR

10k


Trong khối giải mã ta sử dụng IC 74247 giải mã BCD sang LED 7 đoạn annốt
chung.
3.3.1 IC giải mã 74247.

BẢNG TRẠNG THÁI:

SƠ ĐỒ CHÂN MÔ PHỎNG

A

B

C

D

Qa

Qb

Qc

Qd


Qe

Qf

Qg

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

0


0

0

1

1

0

0

1

1

1

1

0

0

1

0

0


0

1

0

0

1

0

0

0

1

1

0

0

0

0

1


1

0

0

1

0

0

1

0

0

1

1

0

0

0

1


0

1

0

1

0

0

1

0

0

0

1

1

1

0

0


0

1

1

1

1

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

1

0

0

1

0

0

0

0

1

0

0

VI MẠCH CỦA IC:


Đây là IC chuyển từ mã nhị phân sang các số tương ứng được hiển thị trên led 7
đoạn . IC có ngõ ra tích cực mức thấp
IC có


- 7 ngõ ra từ Qa, Qb, Qc, Qd, Qe, Qf, và Qg,
- 4 ngõ vào dữ liệu A, B, C, D
- Chân LT có tác dụng kiểm tra xem led có hoạt động không
- Chân RBO = 0 thì led tắt

- Chân RBI = 0 thì led tắt, còn các đầu vào ở giá trị khác, đầu ra hiển thị các chữ
số khác 0 vẫn sáng bình thường.
Chân RBO và RBI có tác dụng để khắc phục trường hợp hiển thị những số 0 không
cần thiết nếu có nhiều hơn một led.

3.3.2 Bộ hiển thị sử dụng LED 7 đoạn.


Đây là cấu tạo của LED 7 đoạn loại cực âm chung (common cathod).
Còn 1 loại nữa là cực dương chung (common anod) thì sơ đồ tương tự.
Nguyên lý hoạt động của LED. Cấp nguồn cho chân nào thì đoạn tương ứng với
chân đó sáng. Ví dụ như hình trên nếu đưa chân A lên mức logic 1 thì đoạn A sẽ sáng
(mức logic 1 tương ứng với điện áp cao). Nếu cấp cho E và F thì đoạn E và F sáng tạo
thành số 1.
Tương tự nếu hiển thị số 2 thì mức logic tương ứng ABCDEFG là 1101101
3 1111001
4 0110011
Các số còn lại và chữ A,B,C,D,E,F cũng tương tự
3.4 KHỐI CHUÔNG


SLIENCE

RL1

D1
DIODE
5V

U12

D2

LS1

AND_3

LED-RED

SPEAKER

Q1
2N2222

U15
NOT

Nguyên lí hoạt động:

13
12
11
10
9
15

14
QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

74247

GM1
74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

GM2

7
1
2
6
4
5

3

13
12
11
10
9
15
14
QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

GM3

7

1
2
6
4
5
3

13
12
11
10
9
15
14
QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI

LT

GM4

7
1
2
6
4
5
3

13
12
11
10
9
15
14
QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

74247

A

B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

GM5

7
1
2
6
4
5
3

13
12
11
10
9
15
14
QA
QB
QC
QD
QE
QF

QG

74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

GM6

7
1
2
6
4
5
3

7
1
2
6
4
5
3


A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

13
12
11
10
9
15
14

Ta quy ước khi chuông kêu nghĩa là LED sáng. Chuông kêu khi mạch đếm lùi về 0 hết.
Lúc đó, tất cả các đầu ra Q3Q2Q1Q0 của các IC đếm 74192 đều là 0000. 4 đầu này
được đưa vào 1 cổng OR_4, vậy đầu ra của OR_4 sẽ là 0 ( các trường hợp còn lại đầu
ra là 1). Ta có 6 IC đếm nên cần dùng 6 cổng OR_4, 6 đầu ra này sẽ được đưa vào lối
vào của 1 cổng NOR_6, vì đầu vào đều ở mức logic 0 nên đầu ra của cổng NOR_6 sẽ
là 1. (H.1)


U10

NOR_6

U13
NAND


Khi đầu ra của NOR_6 là 1, cực BASE của Q1 ở mức cao làm cho BJT Q1 thông bão
hòa, dòng điện từ Vcc qua RELAY qua Q1 xuống đất. Vì có dòng qua Relay 1 tạo cảm
ứng điện từ làm Relay 1 hút tương đương với đóng công tắc làm chuông kêu ( LED
sáng).
SLIENCE

RL1
D1
DIODE
5V

U12

LS1

D2
AND_3

LED-RED

SPEAKER


Q1
2N2222

U15
NOT

Khi đầu ra của Nor6 ở mức logic 1 thì đồng thời làm cho đầu ra của OR1 cũng ở
mức 1 làm cho bộ đếm không chịu tác dụng của xung clock nên sẽ ngừng đếm khi đếm
lùi về 0,chuông vẫn kêu.

0

START/PAUSE
R2

0R1

100

OR_3

C1
100u

NOR 6 =1 làm cho OR 1 =1.


13
11

10
9

KHỐI CÀI ĐẶT VÀ SỬ LÝ CHUÔNG.

14

15
12

MR

CKA
CKB

74390

MR

Q0
Q1
Q2
Q3

U2:A

2

1
4


CKA
CKB

Q0
Q1
Q2
Q3

3
5
6
7

3.5

R4
10k

SET HOUR

Nguyên lí như sau:
+ Chỉnh giờ: Lúc đầu, chân UP của 74192 và CKA của 74390 ở mức cao, khi ấn SET
HOUR, 2 chân sẽ đi xuống GND ( Do có trở R4 nên không xung đột tín hiệu). Tín hiệu
ra của 74390 được nối vào các chân LOAD của 74192, có chức năng là nhớ mốc thời
gian mình hẹn giờ trước đó.
+ Chỉnh phút:
R4
10k


SET HOUR

SET MINUTE
RL4
RL3
5V

D4

D5

DIODE

DIODE
5V

U11:A
74390

Q0
Q1
Q2
Q3

3
5
6
7
Q0
Q1

Q2
Q3

2N2222

13
11
10
9

Q3

U11:B
74390

D7

MR
14

CKA
CKB
15
12

MR
2

1
4


CKA
CKB

DIODE

R5
100

+ Nguyên lí chỉnh tương tự như chỉnh giờ
• Lúc đầu RL 3 và RL 4 chưa hút, vậy khi chỉnh phút thì các đầu ra của 74390 sẽ
được LOAD vào 74192 qua các chân D0D1D2D3. Khi mạch bắt đầu đếm thì
chuyển mạch làm cho Q3 và Q4 thông. RL3 và RL4 hút. Khi đó chân LOAD của


74192 sẽ trỏ về giá trị LOAD là 59 phút ( IC đếm phút hàng chục được PRELOAD về 5 mỗi khi đếm ngược về 9)
• Chú ý: khi chỉnh hẹn giờ thì phải để chế độ PAUSE.
Hẹn giờ xong ấn nút START để bắt đầu đếm ngược. Khi đếm ngược về 00.00.00,
lúc đó có chuông kêu. Nếu ấn nút PAUSE thì chuông tắt.
SLIENCE

RL1
D1
DIODE
5V

U12

D2


LS1

AND_3

LED-RED

SPEAKER

Q1
2N2222

U15
NOT

R1

1

4

R

VCC

8

100

Q
DC


TR

1

2

TH

START/PAUSE

7

CV

GND

5

3

R2

0R1

100

OR_3

6


C1
100u

Quy ước: START ứng với logic 0
PAUSE ứng với logic 1.


Chế độ SNOOZE, có nghĩa là ta nạp lại giá trị giờ/phút đã đặt trước đó, để đồng
hồ báo thức đếm ngược lại từ đầu. Để thực hiện chức năng này, xét sơ đồ mạch:


SET U14
HOUR
NOT

RL5
5V

D3
DIODE

R7
100

Q5

2N2222

SNOOZE


LAP LAI KHOANG THOI GIAN DA HEN

NGUYÊN LÍ: bình thường Q5 thông, do đó RL5 hút làm cho chân PL của 74192
hoạt động ở mức logic cao.
Khi ấn SNOOZE thì Q5 ngắt làm cho RL nhả, do đó chân PL của các IC 74192
(trong bộ đếm giờ) hoạt động ở mức tích cực thấp,tức khi đó IC này đang được nạp vào
dữ liệu D3D2D1D0.
Đồng thời lúc này, ta lại xét :

SET MINUITE
RL4
RL3
D4

5V

D5

DIODE

DIODE
5V

Khi ấn SNOOZE thì chuyển mạch cũng làm cho Q3 và Q4 ngắt:


SET U14
HOUR


SET MINUTE
RL4

NOT

RL5
5V

R7
100

RL3
5V

D4

D5

DIODE

DIODE

Q5
5V

Q4

74390

MR


Q0
Q1
Q2
Q3

U11:B

14

MR

74390

CKA
CKB

U11:A

2

1
4

CKA
CKB

Q0
Q1
Q2

Q3

2N2222

13
11
10
9

Q3

15
12

SNOOZE

LAP LAI KHOANG THOI GIAN DA HEN

3
5
6
7

2N2222

Lúc này các chân LOAD của IC 74192 ở bộ đếm phút được nạp vào giá trị phút lúc
đầu đã đặt và được nhớ ở IC 74190.

IV. Sơ đồ mạch báo thức đếm lùi hoàn chỉnh.



QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

GM2

74247

7
1
2
6
4
5
3

7
1
2
6
4
5
3

7

1
2
6
4
5
3

GM1

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

74247

13

12
11
10
9
15
14

13
12
11
10
9
15
14

GM3

QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

13
12
11
10
9

15
14
74247

QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

GM4

7
1
2
6
4
5
3

7
1
2
6
4
5
3


7
1
2
6
4
5
3

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

QA
QB
QC
QD

QE
QF
QG

GM5

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

QA
QB
QC
QD
QE
QF
QG

13
12
11
10
9
15
14


13
12
11
10
9
15
14

13
12
11
10
9
15
14
74247

A
B
C
D
BI/RBO
RBI
LT

QA
QB
QC
QD
QE

QF
QG

GM6

U10

12
13
TCU
TCD

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7

12
13

Q0
Q1
Q2
Q3


NAND

TCU
TCD

3
2
6
7

12
13

NAND1

TCU
TCD

Q0
Q1
Q2
Q3

TCU
TCD

Q0
Q1
Q2
Q3


NAND

3
2
6
7

12
13

3
2
6
7

12
13

U13

TCU
TCD

3
2
6
7

12

13

Q0
Q1
Q2
Q3

U3

TCU
TCD

Q0
Q1
Q2
Q3

3
2
6
7

NOR_6

UP
DN
PL
MR
5
4

11
14

15
1
10
9

D0
D1
D2
D3

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

D0
D1
D2
D3
15
1
10
9


UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

D0
D1
D2
D3
15
1
10
9

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

15
1

10
9

D0
D1
D2
D3

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

13
11
10
9

15
1
10
9

D0
D1
D2

D3

UP
DN
PL
MR
5
4
11
14

RING/SLIENCE

CKA
CKB
15
12

MR

RL1

14

74390

MR

Q0
Q1

Q2
Q3

U2:A

2

1
4

CKA
CKB

Q0
Q1
Q2
Q3

3
5
6
7

15
1
10
9

D0
D1

D2
D3

NAND

R4

D1

10k

DIODE
5V

SET U14
HOUR

RL4

NOT
5V

D3
DIODE

R7
100

D2


AND_3

LED-RED

SPEAKER

Q7

RL3
5V

D4

D5

DIODE

DIODE

Q5

Q1

2N2222

2N2222

5V

U15


Q4

R1
74390

D7

100
R

2
2N2222

Q
DC

5

R5

0

100
4

Q6
MR

CKA

CKB

R8

5V

3

TR

TH

START/PAUSE

7

CV

14

15
12

MR
2

1
4

CKA

CKB

DIODE

RL6

8

U11:B

VCC

74390

GND

U11:A

1

2N2222

13
11
10
9

Q3
Q0
Q1

Q2
Q3

LAP LAI KHOANG THOI GIAN DA HEN

NOT

Q0
Q1
Q2
Q3

SNOOZE

3
5
6
7

2N2222

LS1

5V

D8
DIODE

RL5


U12

RL7

SET MINUTE

R2

0R1

100

OR_3

6

C1
100u

100

* Chức năng của các nút bấm:
+ SET HOUR, SET MINUTE : đặt giờ báo thức.
+ SNOOZE : Lặp lại khoảng thời gian báo thức đã đặt.
+ START/PAUSE: bắt đầu/dừng đếm thời gian. START ứng với mức
logic 0, PAUSE ứng với mức logic 1.
+ RING/SLIENCE: chế độ chuông/chế độ im lặng. Trước khi đặt báo thức
phải nhấn nút này để khởi động chế độ chuông. Khi có báo thức bấm nút này
chuông sẽ ngừng kêu. RING ứng với Button ấn xuống, SLIENCE ứng với
Button làm hở mạch.



The end.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×