Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.94 KB, 15 trang )

CHƯƠNG III

CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA

THỰC HIỆN: NHÓM 3
NĂM HỌC : 2017 - 2018


BÀI 7
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN
TẠO MẢNG.


I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp .
Nêu cụ thể .

Vỏ đại dương
Vỏ lục địa
Manti trên
Manti dưới
Nhân trong

Nhân ngoài


1. Lớp vỏ Trái Đất
? Quan sát hình vẽ hãy cho biết đặc điểm và cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.


• Đặc điểm : Lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến
70km
• Cấu tạo : Tầng trầm tích, tầng granit, tầng badan


1. Lớp vỏ Trái Đất
ĐẶC ĐIỂM
ĐỘ DÀY

CẤU
TẠO




Lục địa: Từ 5  70km
Đại dương : Khoảng 5km

Tầng đá
trầm tích

• Hình thành do vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo
thành lớp vỏ Trái Đất
• Không liên tục, độ dày mỏng không đồng đều giữa
các khu vực

Tầng đá
granit

• Gồm đá Granit và các đá loại nhẹ

• Tạo nên các nền lục địa

Tầng
badan

• Gồm đá badan và các đá nặng
• Thường lộ ra ở đại dương

Ý NGHĨA

• Là nơi cư trú diễn ra các hoạt động của con người


Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày…, nên vỏ của Trái
Đất được phân ra thành 2 kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương
? Hãy cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương

• Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề
dày trung bình: 35 – 40 km. Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích,
granit và badan.
• Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển;
bề dày trung bình là 5 – 10 km; không có lớp đá granit.


2. Lớp manti
? Cho biết vị trí của lớp manti.

• Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900km là lớp Manti
? Nêu đặc điểm của lớp manti


• Đặc điểm : Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của
Trái Đất
Rất đậm đặc, quánh dẻo
Vật chất ở manti dưới ở trạng thái rắn
? Thạch quyển là gì ?

• Vỏ Trái Đất và phần trên lớp Manti (sâu khoảng 100km),
gồm nhiều loại đá khác nhau, tạo thành lớp vỏ cứng ở
ngoài cùng của Trái Đất.


3. Nhân Trái Đất
? Cho biết vị trí và độ dày của nhân Trái Đất.

• Vị trí: nằm ở trong cùng (từ 2900km đến 6370km)
• Độ dày: khoảng 3470km
? Nêu đặc điểm của nhân Trái đất

• Đặc điểm: Vật chất ở trạng thái lỏng. Vật chất ở trạng thái
rắn, thành phần hóa học chủ yếu là Ni, Fe.
• Gồm:
+ Nhân ngoài: từ 2900km  5100km
+ Nhân trong: từ 5100km  6370km.



II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

? Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảnh
nào ?




II. Thuyết kiến tạo mảng

Vị trí của các lục địa cách
đây 200 triệu năm

Vị trí của các lục địa ngày nay

Thạch
quyển
đượcảnh
cấuvà
tạoclip
bởitrên
mộtnêu
số mảng
nằm
kề nhau.
? Qua
các hình
nguyên
nhân
của sựCác
mảng
này dịch
nhẹ, các
nổi trên
vậttạo

chất quánh dẻo thuộc tầng trên
chuyển
mảnglớp
kiến
cùng của bao Manti và di chuyển một cách chậm chạp.


? Hãy dự đoán kết quả khi hai mảng kiến tạo tách rời
nhau, xô vào nhau

– Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
– Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo
núi lửa, các vực biển sâu.


? Vậy thuyết kiến tạo mảng là gì ?
Thuyết kiến tạo mảng là luận thuyết bàn về sự chuyển động
của các mảng lục địa và đại dương.




×