Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số quần xã thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 123 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

Nguyễn Văn Sinh
Nguyễn Văn Sinh

Đề c-ơng tốt nghiệp
(chi tiết)
Nghiên
cứu cứu
đặc đặc
điểm
cấucấu
trúc
của
một
sốsố
quần

thực
Nghiên
điểm


trúc
của
một
quần

vậtthực
rừng
làm
cơ ở
sởcác
đề kiểu
xuấtrừng
giải làm
phápcơ
phục
hồi
rừng
vật
rừng
sở đề
xuất
giảitại
quốc
Pù quốc
Mát gia
Nghệ
An. Nghệ An.
pháp phụcV-ờn
hồi rừng
tạigia

V-ờn
Pù Mát

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Chuyên ngành: Lâm Học
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Chuyên ngành:
Lâm Học

Hà tây, năm 2006

Hà tây, năm 2007


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

Nguyễn Văn Sinh

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số quần xã
thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất giải
pháp phục hồi rừng tại V-ờn quốc gia Pù Mát Nghệ An.

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60 62 60
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

PGS.TS: Hoàng Kim Ngũ

Hà tây, năm 2007


1

Đặt vấn đề
Rừng giữ vai trò quan trọng không gì thay thế đ-ợc trong nhiều lĩnh vực:
Phòng hộ bảo vệ môi tr-ờng, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học,
bảo tồn nguồn gen, tạo cảnh quan, cung cấp nhiều loại lâm sản thiết yếu, quý giá
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ng-ời. Cùng với sự phát triển của xã
hội thì hiểu biết của con ng-ời về rừng ngày một sâu sắc hơn, quan điểm, mục
tiêu sử dụng ngày một đúng đắn, toàn diện hơn và các biện pháp tác động vào
rừng cũng dần dần đ-ợc hoàn thiện hơn.Tuy nhiên, những đổi mới và tiến bộ đã
ch-a kịp thời và ch-a đủ sức ngăn chặn nạn suy thoái rừng gây ra từ những
nguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đến tình trạng phá vở cân bằng sinh thái,
giảm đa dạng sinh học, gây tổn hại tới môi tr-ờng sống, đe doạ đến tính mạng và
tài sản của con ng-ời. Vì thế yêu cầu đặt ra hiện nay cho chúng ta là phải sử
dụng tài nguyên rừng một cách bền vững, trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất là
tiếp tục nghiên cứu và khôi phục lại các hệ sinh thái rừng nhiệt đới để duy trì khả
năng cung cấp của rừng.
Để sử dụng, quản lý và phục hồi đ-ợc các hệ sinh thái rừng nói chung và rừng
nhiệt đới nói riêng thì việc nghiên cứu cấu trúc rừng có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Đây là cơ sở khoa học quan trọng để giúp chúng ta đ-a ra các biện pháp
kỷ thuật tác động phù hợp theo hướng tiếp cận tự nhiên, là cơ sở tạo nên sự
thành công của công tác phục hồi rừng. Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu
trúc rừng thể hiện rõ nét những mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của hệ

sinh thái rừng với nhau và giữa chúng với môi tr-ờng. Việc nghiên cứu cấu trúc
rừng nhằm duy trì rừng nh- một hệ sinh thái ổn định, có sự hài hoà của các nhân
tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng của điều kiện lập địa và phát huy bền
vững các chức năng có lợi của rừng cả về kinh tế, xã hội và sinh thái. Tuy nhiên,
cho đến nay những nghiên cứu về cấu trúc vẫn ch-a thể bao quát cho mọi khu
rừng, ch-a thể làm nổi bật những điển hình và đặc thù của mọi loại hình rừng ở
từng khu vực cụ thể.


2

V-ờn quốc gia Pù Mát - Nghệ An đ-ợc thành lập ngày 8/11/2001 theo quyết
định số 174/2001/QĐ - TTg của Chính phủ với diện tích quản lý 91.113 ha.
Trong diện tích quản lý của V-ờn quốc gia Pù Mát có một diện tích khá lớn là
rừng đã qua tác động của con ng-ời và đang trong quá trình hồi phục nh-ng chất
l-ợng rừng rất kém và quá trình phục hồi chậm. Mặt khác, do áp lực về nhu cầu
gỗ đáp ứng cho việc phát triển kinh tế, xã hội nên các hoạt động xâm lấn, khai
thác rừng trái phép vẫn tiếp diễn ở trong V-ờn là nguyên nhân chính làm cho các
các QXTV rừng đang bị suy thoái dần, ảnh h-ởng nghiêm trọng đến công tác
bảo tồn. Vì vậy, bên cạnh việc tăng c-ờng đầu t-, hoàn thiện công tác tổ chức và
quản lý hệ thống rừng đặc dụng, thì việc phục hồi và phát triển các QXTV rừng
ở phân khu phục hồi sinh thái và vùng đệm có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó vừa
tăng tính đa dạng sinh học và đồng thời giảm đ-ợc áp lực lên vùng lõi của V-ờn
quốc gia.
Để phục hồi rừng ở V-ờn quốc gia thì việc xác định các biện pháp kỷ thuật
phù hợp là việc làm hết sức quan trọng. Xác đinh các biện pháp kỷ thuật tác
động phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm lâm học, trong đó đặc điểm cấu
trúc đ-ợc xem là cơ sở sinh thái quan trọng nhất. Tuy nhiên, do thiếu những
nghiên cứu cơ bản và hệ thống về cấu trúc rừng, nên ng-ời ta hầu nh- ch-a giám
tác động vào rừng bằng bất kỳ biện pháp kỷ thuật nào, hoặc nếu có thì hiệu quả

của các biện pháp không cao. Giải pháp kỷ thuật áp dụng ở VQG hiện nay chủ
yếu là khoanh nuôi phục hồi tự nhiên mà ít có biện pháp tác động mang tính đột
phá nhằm phát huy tối đa sức sản xuất cũng nh- chức năng có lợi khác của rừng,
đồng thời vẫn bảo tồn đ-ợc các nguồn gen và tính đa dạng sinh vật nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý giá này.
Xuất phát từ đặc điểm đó, đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số
quần xã thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất các giải pháp phục
hồi rừng tại V-ờn quốc gia Pù Mát, Nghệ An được thực hiện nhằm góp phần
bổ sung những hiểu biết mới về đặc điểm cấu trúc các QXTV rừng, tính đa dạng
sinh vật và h-ớng phát triển tại V-ờn quốc gia Pù Mát.


3

Ch-ơng 1
Tổng quan của vấn đề nghiên cứu
1.1. Trên thế giới.
1.1.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng.
- Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Khái niệm về hệ sinh thái rừng đã
đ-ợc làm sáng tỏ là cơ sở cho việc nghiên cứu các nhân tố cấu trúc đứng trên
quan điểm sinh thái học.
Baur G.N(1962) [1] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói
chung và cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng m-a nói riêng, trong đó tác
giả đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm
sinh áp dụng cho rừng m-a tự nhiên. Theo tác giả, các ph-ơng thức xử lý đều có
hai mục tiêu rõ rệt: Mục tiêu thứ nhất là cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường
hỗn loài và không đồng tuổi bằng cách đào thải những cây quá thành thục và vô
dụng để tạo không gian sống thích hợp cho các loài cây còn lại sinh tr-ởng; Mục
tiêu thứ hai là tạo lập tái sinh bằng cách xúc tiến tái sinh, thực hiện tái sinh nhân
tạo hoặc giải phóng lớp cây tái sinh sẵn có đang ở trạng thái ngủ để thay thế cho

những cây đã lấy ra khỏi rừng trong khai thác hoặc trong chăm sóc nuôi d-ỡng
rừng sau đó. Từ đó tác giả đã đưa ra những tổng kết hết sức phong phú về các
nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng m-a.
Catinot. R (1965) [3] đã nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc
biểu diễn các phẩu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái rừng thông
qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến
Odum E.P (1971) [51] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở
thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tasley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh
thái đ-ợc làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc trên quan điểm sinh thái
học.


4

- Mô tả về hình thái cấu trúc rừng: rừng m-a nhiệt đới với sự đa dạng và
phong phú của nó đã cuốn hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu rộng nhRichards (1952) [53], Catinot (1965) [3]. Các tác giả này đi sâu vào biểu diễn
cấu trúc hính thái rừng bằng phẩu diện đồ, các nhân tố cấu trúc đ-ợc mô tả phân
loại theo các khái niệm: dạng sống, tầng phiếnCác kết quả nghiên cứu này đã
đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu ứng dụng sau này, mặc dù các kết
quả vẫn nặng về mô tả và định tính.
- Nghiên cứu định l-ợng cấu trúc rừng: Khi chuyển đổi nghiên cứu định
tính sang nghiên cứu định l-ợng cấu trúc rừng, nhiều tác giả đã sử dụng các công
thức và hàm toán học để mô hình hóa cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ giữa
các nhân tố cấu trúc của rừng.
Nghiên cứu định l-ợng các mối quan hệ, cấu trúc ở rừng nhiệt đới phải nói
đến Rollet (1971) [54] là tác giả có nhiều công trình đi sâu vào lĩnh vực và đối
t-ợng này. Ông đã biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra với nhau
bằng các hàm hồi quy, khái quát hoá phân bố đ-ờng kính tán, đ-ờng kính thân
cây d-ới dạng phân bố xác suất.
Việc mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cở đ-ờng kính (N-D) đ-ợc

nhiều tác giả đặc biệt quan tâm, kiểu cấu trúc này th-ờng đ-ợc biểu diễn d-ới
các dạng hàm toán học với nhiều dạng phân bố khác nhau. Balley (1973) [43] sử
dụng hàm Weibull biểu diễn cấu trúc đ-ờng kính loài Thông theo mô hình của
Schumacher và Coile. Nhiều tác giả khác dùng các hàm Hyperbol, Meyer,
Poisson, Charlier, Logaritđể mô tả quy luật phân bố N-D.
Nhìn chung các nghiên cứu về cấu trúc theo định l-ợng trên cơ sở thống
kê sinh học vẫn tập trung vào giải quyết phân bố số cây theo cỡ kính. Các hàm
toán học đ-ợc sử dụng để mô phỏng quy luật này rất đa dạng và phong phú. Xu
h-ớng nghiên cứu các quy luật phân bố của các nhân tố điều tra thông qua các
hàm toán học để tìm ra hàm phù hợp nhất. Qua thực tế nghiên cứu thì rất khó có
một hàm toán học nào có thể phù hợp một cách tuyệt đối các quy luật này của
rừng tự nhiên.


5

- Về nghiên cứu tầng thứ trong rừng nhiệt đới: Việc nghiên cứu tầng thứ
ở rừng nhiệt đới có nhiều quan điểm trái ng-ợc nhau. Có tác giả cho rằng rừng
nhiệt đới chỉ có một tầng cây gỗ mà thôi vì không thể tìm thấy ở đây một giới
hạn rõ rệt nào trong tầng cây gỗ. Beard (1964) không thừa nhận sự phân tầng
trong rừng Trinidad. Odum (1925) [51] nghi ngờ sự phân tầng rừng rậm ở độ cao
d-ới 600m ở Porto Rico và cho rằng không có sự tập trung khối tán ở chiều cao
riêng biệt nào cả. Nh-ng ng-ợc với ý kiến trên, có nhiều tác giả cho rằng rừng lá
rộng th-ờng xanh có từ 3 đến 5 tầng, có tác giả giới thiệu tầng thứ theo h-ớng
định tính với các tầng sinh thái khác nhau và đ-a ra giới hạn độ cao của các tầng
nh-: Richards (1939) [42] phân rừng ở Nigeria thành 6 tầng với các giới hạn
chiều cao là 6 - 12 m, 12-18m, 18- 24m, 24-30m, 30 - 36m và 36 - 42m, nh-ng
thực chất đây chỉ là các lớp chiều cao. Nh-ng năm 1952 Richard [52] đã phân
tầng ở Sarawk thành 3 tầng cây gỗ với giới hạn chiều cao 8m, 18m và 34m, một
tầng cây bụi, có hay không có tầng cỏ d-ới cùng.

Stevenson (1940) đã chia rừng rậm ở Honduras thành 4 tầng (Không nêu
giới hạn các tầng). Schulz (1960) cũng nói đến tầng thứ nh-ng cũng ghi nhận
những trạng thái trung gian (phân tầng không rõ nét ở một số tầng thứ). Ngoài ra
các tác giả Taylor (1960), Gerad (1906), Myatt Sonith (1963) cũng chia rừng ở
Kinshara Conggo, Malaisia thành 3-5 tầng với các chiều cao giới hạn đ-ợc chỉ
rõ.
Nh- vây, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về rừng tự nhiên đều nhắc
đến sự phân tầng của đối t-ợng này nh-ng mới chỉ dựng lại ở mức nhận xét theo
cảm tính hoặc những kết luận mang định tính. Việc phân chia các tầng theo
chiều cao cũng mang tính chất cơ giới chứ ch-a phản ánh đ-ợc sự phân tầng
phức tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới.
- Về nghiên cứu dạng sống và đa dạng sinh học: Raunkiaer (1934) [57]
đã đ-a ra công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn loài cây khác
nhau. Theo đó, công thức phổ dạng sống chuẩn đ-ợc xác định theo tỷ lệ phần
trăm giữa số l-ợng cá thể của từng dạng sống so với tổng số cá thể trong một


6

khu vực. Để biểu thị tính đa dạng về loài, một số tác giả đã xây dựng công thức
xác định chỉ số đa dạng loài nh- Simpson (1949), Margalef (1958), Menhinik
(1964)và để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung của các loài, đặc biệt là
lớp thảm t-ơi, Drude đã đ-a ra khái niệm độ nhiều và cách xác định.
Một vấn đề nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng là việc phân
loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo. Cơ sở phân loại rừng theo xu h-ớng này là
đặc điểm phân bố, dạng sống -u thế, cấu trúc tầng thứ và một số đặc điểm hình
thái khác của quần xã thực vật rừng. Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo
h-ớng này có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO
(1973) Nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này, khi nghiên cứu
ngoại mạo của quần xã thực vật đã không tách khỏi hoàn cảnh sinh thái của nó,

từ đó hình thành xu h-ớng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái.
Tóm lại, trên thế giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc
rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều
công trình nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh
rừng. Tuy nhiên, ch-a thấy một công trình nào nghiên cứu đầy đủ.
1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng.
Vấn đề tái sinh nhiệt đới đ-ợc thảo luận nhiều nhất là hiệu quả các cách
xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng
khác nhau. Từ đó các nhà lâm sinh đã xây dựng thành công nhiều ph-ơng thức
chặt tái sinh: Công trình của Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963)
với ph-ơng thức rừng đều tuổi ở Mã Lai, Nicholson (1958) ở Bắc Borneo, Donis
và Maudoux (1951, 1954) với ph-ơng thức đồng nhất hoá tầng trên ở Zaia,
Taylor (1954), Jones (1960) với ph-ơng thức chặt dần tái sinh d-ới tán ở Nigêria
và Gana. Nội dung chi tiết và hiệu quả của từng ph-ơng thức đối với tái sinh đã
được Baur (1976) [1] tổng kết trong tác phẩm: Cơ sở sinh thái học của kinh
doanh rừng mưa.


7

Khi đề cập đến vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng
cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1972), với ô đo đếm điều
tra tái sinh có diện tích từ 1 đến 4 m2. Do diện tích ô điều tra nhỏ nên việc đo
đếm gặp nhiều thuận lợi, nh-ng số l-ợng ô phải đủ lớn và trải đều trên diện tích
khu rừng mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng.
Richards P.W (1952) [53] đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các ô
dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Để giảm sai số thống kê
tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đã đề nghị một phương pháp điều tra chẩn
đoán mà theo đó kích thước ô đo đếm có thể thay đổi theo giai đoạn phát triển
của cây tái sinh.

Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu á nhBara (1954), Budowski (1956), có nhận định, d-ới tán rừng nhiệt đới nhìn chung
có đủ l-ợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất các biện pháp lâm
sinh để bảo vệ lớp cây tái sinh này là cần thiết. Nhờ những nghiên cứu này nhiều
biện pháp tác động vào lớp cây tái sinh đã đ-ợc xây dựng và đem lại hiệu quả
đáng kể.
Van steenis (1956) [56] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của
rừng nhiệt đới đó là tái sinh phân tán liên tục và tái sinh vệt. Hai đặc điểm này
không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy cả ở rừng thứ sinh một đối
t-ợng rừng khá phổ biến ở nhiều n-ớc nhiệt đới.
Khi nghiên cứu ảnh h-ởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên,
nhân tố ánh sáng, độ ẩm của đất, kết cấu của quần thụ, cây bụi thảm t-ơi đ-ợc
đề cập đến th-ờng xuyên. Baur G.N. (1964) [45] cho rằng rừng nhiệt đới thiếu
hụt nhiều ánh sáng, ảnh h-ởng đến phát triển của cây con, còn đối với sự nảy
mầm và phát triển của cây nảy mầm thì ảnh h-ởng này không rõ ràng. Ngoài ra,
các tác giả nhận định, thảm cỏ và cây bụi có ảnh h-ởng đến sinh tr-ởng và phát
triển của cây tái sinh. Đối với rừng nhiệt đới, số l-ợng loài cây trên một đơn vị
diện tích và mật độ tái sinh th-ờng khá lớn, nh-ng số l-ợng cây có giá trị kinh tế
th-ờng không nhiều và đ-ợc chú ý hơn, còn các loài cây có giá trị kinh tế thấp


8

lại ít đ-ợc quan tâm mặc dù chúng có vai trò sinh thái quan trọng. Vì vậy, khi
nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập một cách đầy đủ các loài cây xuất
hiện trong lớp cây tái sinh để có những đánh giá chính xác tình hình tái sinh
rừng và có những biện pháp tác động phù hợp.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu đ-ợc đề cập trên đây phần nào làm
sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên nói chung và
rừng nhiệt đới nói riêng. Đó là cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu trúc và
tái sinh rừng trong đề tài này. Việc nghiên cứu cấu trúc là việc làm hết sức quan

trọng đối với từng đối t-ợng cụ thể, cần có những ph-ơng pháp nghiên cứu phù
hợp.

1.2. ở Việt Nam.
Nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả đã tập trung vào các đặc điểm
cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ công tác quản lý,
kinh doanh lâu dài và ổn định.
1.2.1. Về phân loại rừng.
Năm 1960 Loetschau (1960) [19] đã phân loại rừng theo trạng thái hiện
tại phục vụ cho công tác điều tra, điều chế rừng gỗ nhỏ ở Quảng Ninh. Năm
1966, công trình đ-ợc chính tác giả bổ sung và mang tên: ''Phân chia kiểu trạng
thái và ph-ơng h-ớng kinh doanh rừng th-ờng xanh lá rộng nhiệt đới''. Tuy
nhiên ph-ơng pháp này khi áp dụng mở rộng thì không phù hợp, vì vậy năm
1984 đã đ-ợc Viện điều tra quy hoạch cải tiến lại cho phù hợp với đặc điểm rừng
Việt Nam.
Trần Ngũ Ph-ơng (1963) [22] đã đề cập tới một hệ thống phân loại, trong
đó rất chú ý đến việc nghiên cứu quy luật diễn thế thứ sinh H. Thomasius (1978)
căn cứ vào chỉ số khô hạn của M.I.Buduko (1956) đã sắp xếp rừng Việt Nam
thành 16 dạng thực bì, trong đó có 12 dạng thực bì khí hậu, bốn dạng thực bì thổ
nh-ỡng.


9

Năm 1978 Thái Văn Trừng [39] cũng đã đ-a ra hệ thống phân loại sinh
thái phát sinh, tác giả chia rừng Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật. Hệ thống
phân loại của Thái Văn Trừng đ-ợc xây dựng trên cơ sở học thuyết về hệ sinh
thái của Tansley A.P (1935) và học thuyết sinh địa quần học của Sucasev (1957)
theo nguyên lý ''sinh thái phát sinh thảm thực vật''.
Một số tác giả khác nh- Nguyễn Hồng Quân, Tr-ơng Hồ Tố, Hồ Việt Sắc

(1981) đã có những đề xuất phân loại rừng khộp theo các chỉ tiêu: Trạng thái,
mức độ bị phá hoại, cấp sản xuất của lâm phần và các chỉ tiêu phụ.
Nh- vậy, có rất nhiều tác giả đã có những nghiên cứu liên quan đến việc
phân chia loại hình rừng tự nhiên ở Việt Nam. Mỗi ph-ơng pháp phân chia đều
dựa trên cơ sở lý luận nhất định và phù hợp cho những đối t-ợng nhất định. Tuy
nhiên, cơ sở lý luận theo phân loại của Thái Văn Trừng rất chặt chẽ, đáp ứng
đ-ợc thực tiễn và khả năng áp dụng dễ dàng. Mặt khác, hệ thống phân loại của
Thái Văn Trừng có thể áp dụng cho tất cả các loại thảm thực vật dù đó là rừng
nguyên sinh hay rừng thứ sinh bị tác động, thậm chí là những khu rừng nhân tạo.
Vì những lý do trên, chúng tôi đã sử dụng các tiêu chuẩn phân loại rừng của Thái
Văn Trừng để tiến hành xác định các kiểu phụ và các QXTV rừng ở V-ờn quốc
gia Pù Mát.
1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng.
Trong vài chục năm gần đây, nghiên cứu về cấu trúc rừng là một trong
những nội dung quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỷ thuật phù hợp. Tuy
nhiên, cấu trúc rừng là một vấn đề có nội dung phong phú và đa dạng, nên ở đây
chỉ đề cập những đặc tr-ng cấu trúc có liên quan đến đề tài.
- Về nghiên cứu cấu trúc định l-ợng.
Trần Ngũ Ph-ơng (1970) [22] đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các
thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về
tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965. Nhân tố cấu trúc đầu tiên


10

đ-ợc nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó một số quy luật phát triển của hệ
sinh thái rừng đ-ợc phát hiện và ứng dụng vào sản xuất.
Đồng Sỹ Hiền (1974) [11] đã dụng hàm Meyer và họ đ-ờng cong Pearson
để nắn các phân bố thực nghiệm số cây theo cở đ-ờng kính cho rừng tự nhiên
làm cơ sở cho việc lập biểu thể tích và biểu độ thon thân cây đứng rừng Việt

Nam.
Nguyễn Hải Tuất (1975 - 1982 - 1990) [31] đã sử dụng hàm Meyer,
khoảng cách để biểu diễn cấu trúc của rừng thứ sinh, đồng thời áp dụng quá trình
Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể.
Tr-ơng Hồ Tố (1985) đã dùng họ đ-ờng cong Pearson và hàm Charlie để
mô phỏng một số cấu trúc của rừng Thông Ba lá ở Tây nguyên. Vũ Nhâm
(1988), Phạm Ngoạc Giao (1989), Trân Văn Con (1991) [4] đã áp dụng hàm
Weibull để mô phỏng cấu trúc đ-ờng kính ở các kiểu rừng khác nhau.
Lê Minh Trung (1991) đã sử dụng hàm Poisson mô phỏng cấu trúc tán lá
cây, hàm Weibull mô phỏng cấu trúc chiều cao và đ-ờng kính. Đồng thời khảo
nghiệm hàm Hyperbol và Meyer cho các cấu trúc này.
Bảo Huy (1993) [15] trong nghiên cứu cấu trúc rừng Bằng lăng ở Tây
nguyên đã thử nghiệm 5 dạng phân bố lý thuyết là: Poisson, khoảng cách, hình
học, Meyer và Weibull để mô phỏng các cấu trúc của nhân tố điều tra.
- Về cấu trúc tầng thứ ở rừng nhiệt đới: Việc nghiên cứu này ở Việt Nam
còn quá ít ỏi nhất là xu h-ớng định l-ợng hóa. Có thể điểm một số công trình
của các tác giả sau:
Thái Văn Trừng (1978) [39] đã tiến hành phân chia thực vật rừng nhiệt đới
thành 5 tầng: Tầng v-ợt tán (A1), Tầng -u thế (A2), tầng d-ới tán A3) tầng cây
bụi (B) và tầng cỏ quyết (C). Thái Văn Trừng đã áp dụng và cải tiến bổ sung
ph-ơng pháp biểu đồ mặt cắt đứng của David và Richards để nghiên cứu cấu trúc
rừng Việt Nam. Bên cạnh đó tác giả này còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chia
kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam, đó là dạng sống -u thế của những thực vật
trong tầng cây lập quần, độ tàn che, trạng mùa, hình thái sinh thái lá. Nh- vậy,


11

các nhân tố cấu trúc rừng đ-ợc vận dụng triệt để trong phân loại rừng theo quan
điểm sinh thái phát sinh quần thể, quần xã.

Nguyễn Văn Tr-ơng (1983) [41] khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài đã
xem xét sự phân tầng theo h-ớng định l-ợng, phân tầng theo cấp chiều cao một
cách cơ giới mà điều này không thể chỉ rõ kiểu phân tầng ở rừng nhiệt đới Việt
Nam.
Vũ Đình Ph-ơng (1987) [24] đã nhận định, việc xác định tầng thứ của
rừng lá rộng th-ờng xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nh-ng chỉ trong
tr-ờng hợp rừng có sự phân tầng rõ rệt (khi đã phát triển ổn định) mới sử dụng
ph-ơng pháp định l-ợng để giới hạn của các tầng cây. Đào Công Khanh (1996)
[16] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng th-ờng xanh
ở H-ơng Sơn Hà Tĩnh làm cở sở để đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục vụ
khai thác và nuôi d-ỡng rừng.
Nh- vậy, trong thời gian qua, việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở n-ớc ta đã
có những b-ớc phát triển nhanh chóng và có nhiều đóng góp nhằm nâng cao
hiểu biết về rừng, nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu cũng nh- sản xuất kinh
doanh rừng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về cấu trúc rừng th-ờng thiên về việc mô
phỏng các quy luật kết cấu lâm phần và việc đề xuất các biện pháp kỷ thuật tác
động vào rừng th-ờng thiếu yếu tố sinh thái nên ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của
công tác phục hồi rừng.
1.2.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng.
Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt
đới nói chung, nh-ng phần lớn là rừng thứ sinh bị tác động của con ng-ời nên
quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về rừng
nh-ng tổng kết thành quy luật tái sinh cho từng loại rừng còn rất ít. Một số kết
quả nghiên cứu về tái sinh th-ờng đ-ợc đề cập trong các công trình nghiên cứu
về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần công bố trên các tạp
chí.


12


Trong thời gian từ năm 1962 đến 1969, Viện điều tra quy hoạch rừng đã
điều tra tái sinh rừng tự nhiên theo các loại hình thực vật -u thế rừng thứ sinh ở
Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969). Đáng
chú ý là kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu (1962 - 1964) bằng
ph-ơng pháp đo đếm điển hình. Từ kết quả điều tra tái sinh, dựa vào mật độ cây
tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) [13] đã phân chia khả năng tái sinh thành năm cấp
rừng: rất tốt, tốt, trung bình, xấu và rất xấu. Nhìn chung nghiên cứu này chỉ mới
chú trọng đến số l-ợng mà ch-a chú trọng đến chất l-ợng cây tái sinh. Cũng từ
kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huề (1975) [14] đã tổng kết và rút ra nhận xét: tái
sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng
nhiệt đới. D-ới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh t-ơng tự nh- tầng
cây gỗ, d-ới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ mềm kém giá trị và hiện
t-ợng tái sinh theo đám đ-ợc thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố số cây không
đồng đều trên mặt đất rừng. Với những kết quả đó, tác giả xây dựng biểu đánh
giá tái sinh áp dụng cho những đối t-ợng rừng lá rộng miền Bắc n-ớc ta.
Nguyễn Vạn Th-ờng (1991) [37] đã tổng kết và đ-a ra kết luận về tình
hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền bắc Việt Nam nh- sau: Hiện t-ợng
tái sinh d-ới tán rừng của những loài cây gỗ đã tiếp diễn liên tục, không mang
tính chu kỳ. Sự phân bố cây tái sinh rất không đồng đều, số cây mạ chiếm -u thế
rõ rệt so với số cây ở cấp tuổi khác.
Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) [39] khi nghiên cứu thảm thực vật
rừng Việt Nam, đã kết luận: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều
khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng. Nếu các điều kiện của
môi tr-ờng nh- đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm d-ới tán rừng ch-a thay đổi thì tổ
thành các loài cây tái sinh không có sự thay đổi lớn và cũng không diễn thế một
cách tuần hoàn trong không gian và thời gian mà diễn thế theo những ph-ơng
thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa sinh vật và môi tr-ờng.
Mối quan hệ giữa cấu trúc rừng và lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài
cũng đã đ-ợc đề cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Tr-ơng



13

(1983) [41]. Theo tác giả, cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý vừa
cung cấp đ-ợc gỗ, vừa nuôi d-ỡng và tái sinh đ-ợc rừng.
Hiện t-ợng tái sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh H-ơng Sơn, Hà Tĩnh đã đ-ợc
Phạm Đình Tam (1987) [28] làm sáng tỏ. Theo tác giả, số l-ợng cây tái sinh
xuất hiện khá nhiều d-ới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn cây tái sinh
cành nhiều và hơn hẵn những nơi tầng kín. Từ đó tác giả đề xuất ph-ơng thức
khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối t-ợng rừng ở khu vực này. Tác giả đã
khẳng định, tái sinh lỗ trống là một đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng nhiệt đới
Trong một công trình nghiên cứu về cấu trúc, tăng tr-ởng trử l-ợng và tái
sinh tự nhiên rừng th-ờng xanh lá rộng hỗn loài ở ba vùng kinh tế (Sông Hiếu,
Yên Bái và Lạng Sơn), Nguyễn Duy Chuyên (1988) đã khái quát đặc điểm phân
bố của nhiều loài cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết.
Từ đó làm cơ sở định h-ớng các giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất
nguyên liệu. Trần Cẩm Tú (1998) [29] đã tiến hành nghiên cứu tái sinh sau khai
thác chọn ở H-ơng Sơn, Hà Tĩnh và đã rút ra kết luận, áp dụng ph-ơng thức xúc
tiến tái sinh tự nhiên có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng đ-ợc mục tiêu
sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Tuy nhiên, các biện pháp kỷ thuật tác động
phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh tr-ởng và phát triển tốt,
khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng đến điều tiết
tầng tán của rừng, đảm bảo cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích rừng,
chặt cây gieo giống, phát dọn dây leo cây bụi và sau khai thác phải tiến hành dọn
vệ sinh rừng.
Những kết luận trên đây có thể sử dụng tham khảo cho những đề xuất biện
pháp kỷ thuật tác động vào rừng khi nghiên cứu đặc điểm tái sinh ở các QXTV
rừng tại V-ờn quốc gia Pù Mát trong đề tài này. Thực tế ở n-ớc ta hiện nay,
nhiều khu vực vẫn phải trông cậy vào tái sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới
chỉ đ-ợc triển khai trên quy mô hạn chế. Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái

sinh tự nhiên cho từng đối t-ợng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề
xuất biện pháp kỷ thuật chính xác.


14

1.3. Một số nghiên cứu có liên quan trong vùng.
Năm 1983 Nguyễn Văn Tr-ơng [41] đã chọn khu vực Nghệ An là điểm để
nghiên cứu về quy luật cấu trúc của rừng hỗn giao cây lá rộng.
Nguyễn Duy Chuyên nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh rừng tự
nhiên lá rộng th-ờng xanh hỗn loài Vùng Quỳ Châu Nghệ An công trình
khoa học kỷ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 1995) [5]
Năm 1998 - 2001 Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã và Nguyễn Thị
Hạnh tiến hành nghiên cứu cây thuốc ở một số xã: Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn
thuộc vùng đệm VQG Pù Mát [33].
Năm 1998 Nguyễn Thị Quý điều tra thành phần loài d-ơng xỉ ở Khu
BTTN Pù Mát và lần đầu tiên đã xác định có 90 loài, 42 chi, 23 họ phân bố trong
6 sinh cảnh khác nhau, trong đó 66,7% là cây kinh tế.
Năm 1998 Phạm Hồng Ban và cộng sự đã nghiên cứu tính đa dạng về
thành phần loài thực vật trên các n-ơng rẫy ở Pù Mát.
Năm 1998 Nguyễn Tiến Hải [10] đã nghiên cứu cấu trúc rừng làm cơ sở
đề xuất biện pháp kỷ thuật nâng cao hiệu quả phòng hộ ở khu vực vùng đệm. Tác
giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các nhân tố điều tra.
Từ năm 2000 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Văn Cần, Phân viện Điều tra Quy
hoạch rừng Bắc Trung bộ và một số nhà khoa học khác tiếp tục điều tra thực vật
trong vùng lõi VQG Pù Mát và đã chỉ ra hệ thực vật rừng Pù Mát gồm 1114 loài,
545 chi, 159 họ thuộc 6 ngành và mô tả 6 ô tiêu chuẩn
Năm 2004 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn đã công bố nghiên
cứu đa dạng thực vật VQG Pù Mát với 2494 loài [34].
Nh- vây, các nghiên cứu ở VQG Pù Mát và vùng lân cận chủ yếu tập

trung vào đa dạng sinh học, vấn đề cấu trúc và phục hồi ch-a đ-ợc quan tâm
nhiều. Một số nghiên cứu trong vùng có đề cập đến cấu trúc rừng nh-ng chủ yếu
đứng trên quan điểm điều tra và tập trung vào các nghiên cứu các nhân tố điều
tra, mà hầu nh- ch-a chú ý các yếu tố sinh thái.


15

Ch-ơng 2
Mục tiêu, giới hạn, nội dung và ph-ơng pháp
nghiên cứu.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Về lý luận.
Góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc của các QXTV
rừng ẩm nhiệt đới và làm rõ cơ sở khoa học phục hồi và phát triển rừng theo
h-ớng bền vững.
2.1.2. Về thực tiễn.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số QXTV rừng ở các kiểu rừng tại
V-ờn quốc gia Pù Mát.
- Đề xuất một số biện pháp kỷ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng tại
V-ờn quốc gia Pù Mát.

2.2. Phạm vi và giới hạn của đề tài.
2.2.1. Đối t-ợng nghiên cứu.
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là một số QXTV rừng tự nhiên điển hình
trong khu vực V-ờn quốc gia Pù Mát.
2.2.2. Giới hạn vấn đề nghiên cứu.
2.2.2.1. Về nội dung:
- Xác định các QXTV rừng tự nhiên hiện có ở khu vực nghiên cứu theo hệ

thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng (1978) [39]
- Về cấu trúc QXTV rừng: Cấu trúc QXTV rừng tự nhiên rất đa dạng,
phức tạp, đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc sau: Tổ thành loài, mật


16

độ, tầng thứ, cấu trúc tuổi, độ tàn che, dạng sống và đa dạng loài của các QXTV
rừng.
- Về nghiên cứu tái sinh rừng: Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc
điểm tái sinh của các loài cây gỗ trong giai đoạn cây mạ và cây con d-ới tán
rừng thông qua các chỉ tiêu: Tổ thành, mật độ, chất l-ợng, nguồn gốc, tỷ lệ cây
triển vọng, phân bố cấy tái sinh theo chiều cao, phân bố cây tái sinh trên mặt đất.
Việc nghiên cứu ảnh h-ởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên của
các QXTV rừng đ-ợc tiến hành với một số nội dung sau: ảnh h-ởng độ tàn che
của tầng cây cao, độ che phủ của cây bụi, thảm t-ơi và độ dốc mặt đất.
2.2.2.2. Về địa điểm:
Địa điểm nghiên cứu tại V-ờn quốc gia Pù Mát.

2.3. Nội dung nghiên cứu.
2.3.1. Điều tra xác định các QXTV rừng ở khu vực nghiên cứu.
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các QXTV rừng:
- Tổ thành loài và mật độ trong QXTV rừng.
- Mức độ th-ờng gặp của các loài cây trong QXTV rừng.
- Mức độ thân thuộc của các loài -u thế trong QXTV rừng.
- Dạng sống và một số chỉ tiêu đa dạng loài của tầng cây gỗ trong các
QXTV rừng.
- Quy luật phân bố N/D1.3 và N/Hvn của các QXTV rừng.
- Quy luật t-ơng quan D1.3 Hvn của các QXTV rừng.
- Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che các QXTV rừng .

2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên:
- Tổ thành cây tái sinh.
- Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng.
- Chất l-ợng và nguồn gốc cây tái sinh.


17

- Phân bố cây tái sinh theo chiều cao.
- Phân bố cây tái sinh trên mặt đất.
- ảnh h-ởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sính tự nhiên.
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp kỷ thuật lâm sinh nhằm phục hồi các QXTV
rừng tại V-ờn quốc gia Pù Mát.

2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Quan điểm ph-ơng pháp luận.
Quần xã (Community) là tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong
một vùng hoặc sinh cảnh xác định, đ-ợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài, liên hệ với nhau do những đặc tr-ng chung về sinh thái học mà các thành
phần cấu thành quần xã (quần thể, cá thể) không có.
Quần xã thực vật rừng là một QXTV (plant community) mà trong đó cây
rừng (cây gỗ hoặc tre nứa) chiếm -u thế, có độ tàn che trên 0,3 (theo tiêu chuẩn
của FAO).
Ưu hợp thực vật (dominion) là tập hợp những cá thể cây rừng mà độ -u
thế của các loài trong tầng cây lập quần ở mức độ t-ơng đối, nghĩa là số cá thể
của một nhóm gồm d-ới 10 loài chiếm từ 40ữ50% tổng số cá thể hoặc tổng thể
tích (Thái Văn Trừng, 1978) [39]. Một -u hợp thực vật mà do những cây gỗ hoặc
tre nứa chiếm -u thế, độ tàn che trên 0,3 đ-ợc xem nh- là một QXTV rừng. Do
vậy, trong đề tài này, những -u hợp thực vật gồm những cây gỗ có độ tàn che
trên 0,3 đ-ợc gọi là QXTV rừng. Việc nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc của các

-u hợp trong kiểu phụ đồng nghĩa với việc nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc của
các QXTV rừng t-ơng ứng.
Cấu trúc QXTV rừng là một khái niệm dùng để chỉ qui luật sắp xếp tổ hợp
của các thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời
gian (Phùng Ngọc Lan, 1986) [18]. Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái,
cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi.


18

Rừng và môi tr-ờng là một tổng thể thống nhất ảnh h-ởng qua lại lẫn
nhau và phát triển theo những quy luật khách quan đ-ợc phản ánh trong đặc
điểm cấu trúc quần thể t-ơng ứng. Nh- vậy, cấu trúc rừng phản ánh mối quan hệ
giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi tr-ờng, ở đây là mối quan hệ giữa
cây rừng với nhau và giữa cây rừng với hoàn cảnh rừng. Trên quan điểm sinh
thái học thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên
trong của hệ sinh thái rừng. Trong rừng nhiệt đới nói chung và rừng ở Pù Mát nói
riêng thì cấu trúc rừng thể hiện một quan hệ hết sức phức tạp, nh-ng chúng lại có
mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau tạo nên một tổng thể thống nhất. Vì vậy, để
khôi phục lại các QXTV đã bị suy thoái thì chúng ta phải có đ-ợc những nghiên
cứu toàn diện và có sự hiểu biết đầy đủ về cấu trúc của nó. Trên cơ sở những
hiểu biết về cấu trúc chúng ta phục hồi các QXTV rừng để nó vừa phù hợp với
các quy luật vốn tồn tại trong tự nhiên, đồng thời lợi dụng các điều kiện thuận lợi
của môi tr-ờng để đảm bảo cho sự thành công của công tác phục hồi rừng.
2.4.2. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
2.4.2.1. Ph-ơng pháp kế thừa các tài liệu cơ bản.
Kế thừa có chọn lọc các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội các
địa ph-ơng cùng các tài liệu về vấn đề nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
n-ớc có liên quan.
2.4.2.2. Điều tra tổng thể, xác định đối t-ợng nghiên cứu.

Trên cơ sở tài liệu thu thập đ-ợc về diện tích đất đai và bản đồ hiện trạng
tài nguyên rừng, thiết lập các tuyến điều tra để sơ bộ xác định các QXTV rừng
dựa vào mức độ phong phú và độ quan trọng của các loài cây bắt gặp.
2.4.2.3. Ph-ơng pháp thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn.
- Lập ô tiêu chuẩn.


19

Với mỗi quần xã thực vật đ-ợc xác định tiến hành lập 2 ÔTC điển hình
tạm thời và thu thập thông tin theo ph-ơng pháp điều tra lâm học. Số l-ợng ÔTC
của mỗi quần xã đ-ợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1. Thống kê số l-ợng ÔTC nghiên cứu của đề tài.
Kiểu rừng
XI
XI.Đk
I.Np1

I.Np2
I.Np3

QXTV rừng
Giẻ lá tre + Re + Trâm đỏ
Đỗ quyên + Giẻ lá tre + Côm
Sao mặt quỷ + Trâm + Táu
Táu + Trâm + Vàng danh
Trâm + Giẻ + Re
Táu + Ngát + Chè rừng
Táu + Giẻ + Trâm
Sao mặt quỷ + Táu + Ngát

Giẻ + Cứt ngựa + Táu
Tổng

Số l-ợng
ÔTC
1
1
2
2
2
2
2
2
2
16

Diện tích
ÔTC (m2)
2.000
2.000
2.000
2.000
2.000
2.000
2.000
2.000
2.000

Khi tiến hành điều tra, các quần xã Giẻ lá tre + Trâm đỏ + Re và quần xã
Đỗ quyên + Giẻ lá tre + Côm phân bố ở nơi có địa hình phức tạp và rất khó tiếp

cận nên chúng tôi chỉ điều tra mỗi quần xã 01 ÔTC với diện tích 2000m 2. Các
quần xã khác đều lập 02 ÔTC, với diện tích mỗi ÔTC là 2000m2 để nghiên cứu.
* Ph-ơng pháp điều tra tầng cây gỗ:
Tại các ÔTC tiến hành mô tả các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho các nội
dung nghiên cứu của đề tài như độ dốc mặt đất, hướng phơi, độ caovà tiến
hành xác định tên loài và các chỉ tiêu sinh tr-ởng của tầng cây cao nh- sau:
- Đ-ờng kính thân cây (D1.3, cm) đ-ợc đo bằng th-ớc kẹp kính đối với tất
cả các cây có chiều cao bắt đầu tham gia vào tán rừng và có D1.3 > 6cm với độ
chính xác đến cm. Mỗi cây đều đ-ợc tiến hành đo theo hai h-ớng Đông Tây và
Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân.


20

- Chiều cao vút ngọn (Hvn, m) và chiều cao d-ới cành (Hdc, m) đ-ợc đo
bằng th-ớc Blumeleiss với độ chính xác đến dm. Hvn đ-ợc xác định từ gốc cây
đến đỉnh sinh tr-ởng của cây, Hdc đ-ợc xác định từ gốc cây đến cành cây đầu
tiên tham gia vào tán của cây rừng.
- Đ-ờng kính tán lá (DT, m) đ-ợc đo bằng th-ớc dây có độ chính xác đến
dm, đo hình chiếu tán lá trên mặt phẳng ngang theo hai h-ớng Đông Tây và
Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân.
Kết quả đo đ-ợc thống kê vào phiếu điều tra tầng cây cao.
* Xác định độ tàn che: Dùng ph-ơng pháp vẽ trắc đồ của Richards và
Davis (1934) biểu diễn trên giấy kẻ ô ly, sau đó tính diện tích trên giấy kẻ ô ly,
tính tỷ lệ %.
* Vẽ phẩu diện đồ rừng:
Vẽ phẩu diện đồ rừng theo ph-ơng pháp của Richards và Davis (1934).
Xác định vị trí, chiều cao, đ-ờng kính thân cây, bề rộng và bề dày tán lá của tất
cả các cây trên dải rừng 400 m2 (40m x 10m) điển hình trên ÔTC, sau đó biểu
diễn lên biểu đồ với tỷ lệ 1/200.

* Ph-ơng pháp điều tra cây tái sinh:
Trên ÔTC, lập 20 ÔDB có diện tích 4m2 phân bố đều trên ÔTC. Thống kê
tất cả cây tái sinh vào phiếu điều tra theo các chỉ tiêu:
- Tên loài cây tái sinh
- Đo chiều cao cây tái sinh.
- Phân cấp chất l-ợng cây tái sinh:
+ Cây tốt là những cây có thân thẳng, không cụt ngọn, sinh tr-ởng phát
triển tốt, không sâu bệnh.
+ Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh tr-ởng và phát triển
kém, sâu bệnh.
+ Cây trung bình là những cây còn lại.
- Xác định nguồn gốc cây tái sinh.


21

- Ph-ơng pháp điều tra ảnh h-ởng của một số nhân tố sinh thái đến tái
sinh tự nhiên tại các QXTV ở V-ờn quốc gia Pù Mát.
Khi điều tra tái sinh trên các ÔDB, chúng tôi đồng thời xác định các chỉ
tiêu: độ tàn che, độ che phủ bình quân và độ dốc mặt đất tại vị trí ÔDB.
- Điều tra khoảng cách giữa các cây tái sinh: Trên ÔTC, chọn cây tái sinh
bất kỳ, đo khoảng cách từ cây tái sinh đã chọn đến cây tái sinh gần nhất bằng
th-ớc dây với độ chính xác đến cm. Mỗi QXTV đo 30 khoảng cách, kết quả ghi
vào phiếu điều tra khoảng cách cây tái sinh
* Ph-ơng pháp điều tra tầng cây bụi, thảm t-ơi.
Trên mỗi ÔTC, chúng tôi lập 5 ÔDB có diện tích 25m2 (5m x 5m), 4 ô ở 4
góc và 1 ô ở giữa ÔTC.
- Điều tra cây bụi theo các chỉ tiêu: Tên loài chủ yếu, số l-ợng khóm,
chiều cao bình quân, độ che phủ trung bình của từng loài trên từng ÔDB, kết quả
ghi vào phiếu điều tra cây bụi

- Điều tra thảm t-ơi theo các chỉ tiêu: Loài chủ yếu, chiều cao bình quân,
độ che phủ bình quân của loài và tình hình sinh tr-ởng của thảm t-ơi trên ÔDB,
kết quả ghi vào phiếu điều tra thảm t-ơi.
* Ph-ơng pháp điều tra xác định mức độ thân thuộc của các loài.
Trên ÔTC, chọn một cây bất kỳ làm cây trung tâm, điều tra 6 cây xung
quanh có khoảng cách gần nhất với cây trung tâm. Theo quan điểm sinh thái thì
cây ở trung tâm và 6 cây xung quanh th-ờng có mối quan hệ thân thuộc, có ảnh
h-ởng trực tiếp đến khẳ năng tồn tại và phát triển của chúng. Đó là cơ sở để xác
định mức độ thân thuộc của các loài cây. Kết quả điều tra đ-ợc ghi vào phiếu
điều tra ô hình tròn 6 cây.
* Ph-ơng pháp điều tra dạng sống của thực vật
Tiến hành thống kê tất cả các loài thực vật bắt gặp trên các ÔTC của mỗi
QXTV, đồng thời tiến hành điều tra trên các tuyến đi qua các dạng địa hình của
khu vực nghiên cứu.


22

2.4.3.Ph-ơng pháp xử lý số liệu.
2.4.3.1. Xác định các QXTV rừng ở khu vực nghiên cứu.
Việc xác định các QXTV đ-ợc tiến hành theo hệ thống phân loại thảm
thực vật rừng của Thái Văn Trừng (1978) [39].
2.4.3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng.
a. Tổ thành tầng cây gỗ
Để xác định tổ thành tầng cây cao, đề tài sử dụng ph-ơng pháp xác định
mức độ quan trọng (Important Value VI%) của Daniel Marmillod, đây là một
chỉ tiêu đã đ-ợc nhiều tác giả khi nghiên cứu về cấu trúc đã sử dụng.
IVi% =
Trong đó:


Ni % Gi %
2

(2-1)

IVi% là tỷ lệ tổ thành của loài i.
Ni% là % theo số cây của loài i trong QXTV rừng.
Gi% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV

rừng.
Theo Daniel M, loài cây có IV% 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh
thái trong QXTV rừng. Những loài cây xuất hiện trong công thức tổ thành là loài
có IV% giá trị bình quân của tất cả các loài tham gia trong QXTV rừng. Trong
một quần xã nếu một nhóm d-ới 10 loài có tổng IV% 40%, chúng đ-ợc coi là
nhóm loài -u thế và tên của QXTV rừng đ-ợc xác định theo các loài đó.
b. Mật độ.
Công thức xác định mật độ nh- sau:
N/ha =
Trong đó:

n
x10.000
So

(2-2)

n là số l-ợng cá thể của loài hoặc tổng số cá thể trong ÔTC
Sô là diện tích ÔTC (m2)

c. Xác định mức độ th-ờng gặp (Mtg)

Mtg(%) =

r
x100
R

(2-3)


23

Trong đó:

r là số cá thể của loài trong QXTV rừng.
R là tổng số cá thể điều tra của QXTV rừng.

Nếu Mtg >50%: Rất hay gặp

Mtg = 25 50%: Th-ờng gặp

Mtg<25%: ít gặp
d. Mức độ thân thuộc.
Mức độ thân thuộc thể hiện mức độ gắn bó của loài với nhau trong QXTV
rừng. Để xác định mức độ thân thuộc của hai loài, đề tài sử dụng chỉ số thân
thuộc q của Sorenson (1948):
q=
Trong đó:

2c
ab


(2-4)

a là số lần lấy mẫu chỉ gặp loài A.
b là số lần lấy mẫu chỉ gặp loài B.
c là số lần lấy mẫu gặp cả loài A và B.

Nếu q>c, A và B không có quan hệ thân thuộc.
q=c, Avà B do ngẫu nhiên mà cùng c- trú một nơi.
qtrong QXTV rừng là thực chất chứ không phải là ngẫu nhiên.
e. Chỉ số đa dạng về loài.
Đề tài sử dụng một số ph-ơng pháp xác định chỉ số đa dạng loài sau:
s

- Simpson (1949):

D1 = 1 Pi 2

(2-5)

S 1
log N

(2-6)

i 1

- Margalef (1958):
- Shannon - Wienerr:


d 1=

H=-

P log(P )
i

(2-7)

i

- Odum, Cantlon và Kornieker (1960): d3 =

S
1000

(2-8)

Trong đó: S là tổng số loài và N là tổng số cá thể điều tra.
Pi là phần tử so sánh (Pi = ni/N) với ni là số cá thể của loài thứ i.
f. Dạng sống của thực vật rừng


×