Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

Bài giảng Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 131 trang )

ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
VIỆT NAM
(GIAI ĐOẠN 2006 – 2020)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Nội dung Đề án
I.
II.
III.

IV.

V.

Sự bức thiết phải đổi mới giáo dục đại học
Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học
Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm
2020
Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục
đại học
Tổ chức thực hiện


SỰ BỨC THIẾT
PHẢI ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC



Bối cảnh quốc tế
1.

2.
3.

Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin và truyền thông, phát triển
nhảy vọt; bước đầu quá độ sang nền kinh tế
tri thức.
Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ
Triết lý về giáo dục thế kỷ 21 biến đổi to
lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm
nền móng, mục tiêu của việc học là "học để
biết, học để làm, học để cùng sống với
nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới
xây dựng một “xã hội học tập” .


Bối cảnh trong nước
Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh
tế-xã hội 2001-2010:
 “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển
 Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần của nhân dân



Bối cảnh trong nước



Tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại hoá”… “công nghiệp hoá gắn với hiện
đại hoá ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn
phát triển..., từng bước phát triển kinh tế tri
thức ở nước ta”


Bối cảnh trong nước
a)

b)

c)

Đảng và Nhà nước coi Giáo dục-đào tạo và
khoa học-công nghệ là quốc sách hàng đầu;
Phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và
động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực
con người;
Cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo
dục và đào tạo;


Bối cảnh trong nước
Giáo dục và đào tạo là:


Một trong 3 lĩnh vực then chốt cần
đột phá để làm chuyển động tình
hình kinh tế-xã hội, tạo bước chuyển
mạnh về phát triển nguồn nhân lực.



Bối cảnh trong nước


Liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực khác là
đổi mới cơ chế chính sách nhằm giải phóng
triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị
trường trong và ngoài nước; và cải cách hành
chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch
và vững mạnh.


Bối cảnh trong nước






Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung
sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Tạo bước đột phá “mở rộng khu vực ngoài công
lập”

Hoạt động các cơ sở công lập chuyển từ cơ chế
sự nghiệp hành chính bao cấp sang tự chủ cung
ứng dịch vụ, không nhằm lợi nhuận


Bối cảnh trong nước


Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh
tế (nông nghiệp – công nghiệp –
dịch vụ) đòi hỏi phải chuyển dịch
mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt
Nam (cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu vùng miền).


NHỮNG THÀNH TỰU
VÀ YẾU KÉM
CỦA HỆ THỐNG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Thành tựu 60 năm
Tạo hướng đi cho giáo dục đại học
Việt Nam
 Xác định cơ cấu hệ thống trình độ cơ
bản thích hợp
 Đa dạng hóa mục tiêu, loại hình đào
tạo, loại trường về mô hình và sở
hữu.




Thành tựu 60 năm
Cấu trúc lại chương trình đào tạo
 Xây dựng quy trình đào tạo theo
học phần, bước đầu áp dụng học
chế tín chỉ



Thành tựu 60 năm




Thu hẹp khoảng cách giữa đại học Việt Nam với
đại học khu vực.
Bảo đảm cho giáo dục đại học đứng vững và
phát triển, từng bước mở rộng quy mô đào tạo
(năm học 2003-2004 có 1.032.000 sinh viên đại
học, trong đó gần 12% ở các trường ngoài công
lập, 33.000 học viên sau đại học, gần 40.000
giảng viên).


Yếu kém


Yếu kém lớn nhất, gây nhiều lo lắng trong xã

hội và làm trở ngại tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là sự
bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo
dục đại học đối với yêu cầu đào tạo nhân lực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
và nhu cầu học tập của nhân dân, biểu hiện cụ
thể như sau dưới đây


Yếu kém
a)

b)

Chất lượng, hiệu quả đào tạo thấp, học chưa
gắn chặt với hành, nhân lực được đào tạo yếu
về năng lực và phẩm chất; chưa bình đẳng về
cơ hội tiếp cận.
Quy mô chưa đáp ứng cho công nghiệp hoá hiện đại hoá (chỉ 10% tỷ lệ độ tuổi được học
đại học); mất cân đối cung-cầu.


Yếu kém
a)




Cơ cấu hệ thống trường đại học bất hợp lý
Mạng lưới trường và Viện tách biệt, giảm hiệu
quả đầu tư và chất lượng đào tạo nghiên cứu

Nghiên cứu khoa học chưa được chú ý đúng
mức; chưa gắn kết giảng dạy, nghiên cứu và
phục vụ đời sống xã hội.


Yếu kém


d)



Chưa có phân tầng các trường về chức năng,
nhiệm vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội
của các trường không cao.
Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn
ngân sách nhà nước, học phí nhỏ bé


Yếu kém
d)





Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh
hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chậm
hội nhập.
Cơ cấu ngành nghề đơn điệu

Phương pháp dạy và học rất lạc hậu,
Quy trình đào tạo đóng kín, cứng nhắc, thiếu
mềm dẻo, liên thông


Yếu kém
g)





Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý hẫng hụt,
không đáp ứng yêu cầu đổi mới cả về số lượng
và chất lượng.
Chuyên gia nghiên cứu, hoạch định chính sách
giáo dục đại học thiếu nghiêm trọng.
Giảng viên ít nghiên cứu khoa học.


Yếu kém
h) Quản lý vĩ mô hệ thống đại học còn bao biện,
ôm đồm, quan liêu, hành chính báo cấp.
 Cơ chế chính sách chưa tạo ra tính tự chủ, t ự
chịu trách nhiệm của các trường về nhân sự, về
hạch toán thu chi và chất lượng sản phẩm đào
tạo.


Yếu kém






Chưa tạo ra cạnh tranh để phát triển giáo dục
Quản lý ở các trường chưa đổi mới, chủ yếu dựa
vào thói quen, kinh nghiệm.
Quy hoạch phát triển trường không rõ ràng,
không mang tính dài hạn; bố trí không hợp lý
trên toàn lãnh thổ, làm giảm hiệu quả đầu tư;


Yếu kém






Xây dựng hạ tầng mang tính tình thế, công
trình xây dựng manh mún.
Đổi mới giáo dục đại học không theo kịp đổi mới
về kinh tế và yêu cầu hội nhập quốc tế.
Quản lý giáo dục không theo kịp xã hội hoá giáo
dục.


Nguyên nhân yếu kém



Tư duy chậm đổi mới, thậm chí còn
có những biểu hiện lệch lạc.



Tư tưởng và thói quen bao cấp nặng
nề


×