Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án vật lý 12 – ban cơ bản CHUONG 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.84 KB, 37 trang )

SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT
==========

GIÁO ÁN VẬT LÝ
LỚP 12 – BAN CƠ BẢN
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

GV: NGUYỄN THỊ ÁI VÂN

NĂM HỌC: 2015 – 2016


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 59 – BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 04/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức sau
- Thí nghiệm của Newton về hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng
- Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc
2. Kỹ năng:
- Mô tả được thí nghiệm, trình bày được kết quả thí nghiệm
- Giải thích được hiện tượng tán sắc
- Định nghĩa được thế nào là tán sắc ánh sáng
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, mạnh dạn phát biểu
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án trình chiếu có hình ảnh về hai thí nghiệm của Newton


2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Kể tên các dụng *GV: sử dụng giáo án trình I. Thí nghiệm về sự tán sắc
cụ có trong thí chiếu, chiếu hình ảnh hệ ánh sáng của Niu-tơn
nghiệm? Nêu tác thống thí nghiệm của (1672)
dụng của mỗi dụng Newton → câu 1, 2, 3
Chiếu chùm AS trắng tới LK
cụ?
*HS: tìm hiểu và nêu tên - Kết quả:
2/ Trình bày kết quả từng dụng cụ, tác dụng của Chùm tia sáng khi ló ra khỏi
thí nghiệm? (tia ló mỗi dụng cụ
LK
lệch về đâu? Màu Nhận xét kết quả thu được + Bị lệch về phía đáy
sắc của chùm tia ló *GV: nhận xét, giới thiệu + Bị tách thành 1 dải sáng
ra?)
nhiều màu biến thiên liên tực
hiện tượng tán sắc
3/ Màu nào lệch
từ đỏ, cam, vàng, lục, lam
nhiều nhất? Màu nào
chàm, tím.
lệch xa nhất?
+ Màu đỏ lệch ít nhất, màu
tím lệch nhiều nhất
- HT trên gọi là HT TSAS

- Dải AS nhiều màu gọi là
quang phổ ASMT
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
4/ Quan sát thí *GV: dùng giáo án trình II. Ánh sáng đơn sắc và
nghiệm, nếu ta dùng chiếu, cho HS quan sát thí ánh sáng trắng
AS đỏ thì tia ló ra sẽ nghiệm với ánh sáng đơn 1. Thí nghiệm về AS đơn sắc
như thế nào? (về sắc khi chiếu qua lăng kính của Newton:
đường đi, về màu và yêu cầu HS nhận xét
Chiếu chùm sáng có màu xác
sắc)
→ câu 4, 5
định qua LK thì chùm sáng
5/ Nếu ta sử dụng *HS: nhận xét kết quả thí chỉ bị lệch chứ không bị đổi
AS xanh thì tia ló ra nghiệm, ghi nhận vào tập
màu
sẽ như thế nào? (so *GV: nhận xét câu trả lời, - Các tia sáng đơn sắc khác
sánh với tia màu đỏ) gút lại kết quả chung của nhau qua LK thì bị lệch khác
6/ Thế nào là AS đơn thí nghiệm của Newton về nhau
2


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
- AS đơn sắc là AS không bị
tán sắc khi qua LK
- Mỗi AS đơn sắc có 1 màu

nhất định
2. Thí nghiệm của Newton về
tổng hợp ánh sáng
- Chiếu chồng chất các AS
màu có trong QP thì thu được
vệt sáng màu trắng
- AS trắng không phải AS
đơn sắc mà là hỗn hợp của
nhiều ASĐS, có màu biến
thiên liên tục từ đỏ đến tím

sắc?

ASĐS
→ câu 6
*HS: nêu được định nghĩa
ASĐS
*GV: nhận xét, gút lại kiến
thức
Dùng giáo án trình chiếu,
cho HS xem thí nghiệm về
tổng hợp ánh sáng trắng và
yêu cầu HS nhận xét kết
quả TN
→ câu 7, 8
7/ Quan sát thí *HS: trả lời câu hỏi
nghiệm và nêu kết *GV: nhận xét, gút lại kiến
quả ?
thức
8/ AS trắng là gì ?

Hoạt động 3 (7 phút): Giải thích hiện tượng tán sắc
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: nêu điều kiện góc A III. Giải thích hiện tượng
và góc tới i nhỏ
tán sắc
Giới thiệu CT tính góc lệch - Chiết suất của thuỷ tinh
của tia sáng qua LK
biến thiên theo màu sắc của
9/ Góc lệch của tia D = (n – 1)A
ánh sáng và tăng dần từ màu
sáng qua lăng kính → câu 9, 10
đỏ đến màu tím.
phụ thuộc như thế *HS: TLCH 9, 10 dể thấy - chiết suất của LK đối với
nào vào chiết suất được giá trị chiết suất của mỗi ASĐS khác nhau thì
của lăng kính?
LK ứng với các tia đơn sắc khác nhau nên khi qua LK
10/ Khi chiếu ánh là khác nhau
các tia sáng bị lệch khác
sáng trắng → phân *GV: vì chiết suất của LK nhau gây ra HTTSAS
tách thành dải màu, đối với mỗi ASĐS khác - Sự tán sắc ánh sáng là sự
màu tím lệch nhiều nhau thì khác nhau nên khi phân tách một chùm ánh
nhất, đỏ lệch ít nhất qua LK các tia sáng bị lệch sáng phức tạp thành c chùm
→ điều này chứng tỏ khác nhau gây ra HTTSAS sáng đơn sắc.
*HS: ghi nhận nguyên nhân
điều gì?
của HTTSAS
11/ Tán sắc AS là gì? *GV: yêu cầu HS nêu định

nghĩa tán sắc AS
*HS: nêu được định nghĩa
tán sắc ánh sáng
Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: dùng phương tiện IV. Ứng dụng
trình chiếu để giới thiệu - Giải thích các hiện
các
ứng
dụng
của tượng như: cầu vồng bảy
HTTSAS
sắc, ứng dụng trong máy
*HS: ghi nhận ứng dụng quang phổ lăng kính…
của HTTSAS
Hoạt động 5 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 125 SGK
- Ghi câu hỏi và bài tập về
- Đọc bài đọc thêm “Cầu vồng” trang 126 SGK
nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài “Giao thoa ánh sáng”
- Ghi những chuẩn bị cho bài
3



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
sau.

4


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 60 – BÀI 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 11/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức:
- Kết quả của hiện tưởng giao thoa ánh sáng: với ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng
- Các công thức về khoảng vân, vị trí vân
- Ứng dụng của hiện tượng giáo thoa ánh sáng
2. Kỹ năng: HS có thể đạt được các kỹ năng
- Mô tả được thí nghiệm
- Hiểu được điều kiện để có HTGTAS, giải thích được HTGTAS
- Nêu được cách đo bước sóng ánh sáng
3. Thái độ:
Tích cực tham gia học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (6 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Tán sắc ánh sáng là gì? Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc?
2. Định nghĩa ánh sáng đơn sắc?
3. ASMT có phải là ASĐS không?
Hoạt động 2 (3 phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1. Nếu chiếu ánh sáng *GV: Mô tả thí nghiệm về I. Hiện tượng nhiễu xạ
qua lỗ tròn thì theo em HT nhiễu xạ AS.
ánh sáng
ta sẽ quan sát được gì → câu 1, 2
- Hiện tượng truyền sai
trên màn?
*HS: bằng quan sát thực tế, lệch so với sự truyền thẳng
2. Trên thực tế kích trả lời câu hỏi 1, 2
khi ánh sáng gặp vật cản
thước vệt sáng trên *GV: giải thích HT nhiễu gọi là hiện tượng nhiễu xạ
mạng như thế nào so xạ: do trên đường truyền Á ánh sáng.
với kích thước của lỗ gặp vật cản là mép của lỗ
tròn?
tròn nên thay đổi phương
3. Hiện tượng nhiễu truyền, gọi là hiện tượng
xạ AS là gì?
nhiễu xạ
→ câu 3
*HS: trả lời câu hỏi
*GV: nhận xét, gút lại kiến
thức
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng

Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: Mô tả bố trí thí II. Thí nghiệm Y-âng về
nghiệm Y-âng
hiện tượng giao thoa ánh
*HS: ghi nhận bố trí thí sáng
nghiệm
1. Thí nghiệm: (hình vẽ)
*GV: nêu kết quả của thí 2. Kết quả
nghiệm
a/ Nếu dùng ASĐS màu
*HS: theo dõi và ghi nhận đỏ: trên màn tại vùng gặp
kết quả thí nghiệm
nhau của 2 chùm sáng có 1
*GV: giới thiệu tên gọi hiện vùng sáng hẹp trong đó
5


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
tượng là hiện tượng GTAS xuất hiện những vạch sáng
và các vạch sáng tối là các đỏ và những vạch tối xen
vân giao thoa, vạch sáng gọi kẽ nhau đều đặn
là vân sáng, vạch tối gọi là b/ Nếu dùng AS trắng:
vân tối
trong vùng gặp nhau của 2
*HS: ghi nhận kiến thức
chùm sáng: tại chính giữa

*GV: hướng dẫn HS giải có vân sáng màu trắng, 2
thích hiện tượng GTAS
bên là những dải màu cầu
Nếu coi AS là hạt thì tại nơi vồng, tím ở trong đỏ ở
gặp nhau của 2 chùm sáng ngoài
sẽ nhận được các hạt AS của - HT trên gọi là HTGTAS
4/ Việc xuất hiện cả 2 chùm, lúc đó cường độ - Các vạch sáng tối gọi là
những vạch tối chứng sáng sẽ tăng lên và toàn bộ các vân giao thoa
tỏ AS mang bản chất nơi gặp nhau của 2 AS sẽ 3. Giải thích:
gì?
sáng đều, không có vạch tối, Việc xuất hiện các vân tối
5/ Nêu điều kiện để có điều này trái với kết quả thí buộc ta thừa nhận AS có
giao thoa sóng?
nghiệm
bản chất sóng
6/ Hai nguồn sáng S1 → yêu cầu HS trả lời các Hai sóng kết hợp phát đi từ
S2 có phải là 2 nguồn câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8
S1, S2 gặp nhau trên M đã
kết hợp không? Vì
giao thoa với nhau:
sao?
+ Hai sóng gặp nhau tăng
7/ Tại những điểm nào
cường lẫn nhau → vân
ta sẽ có vân sáng?
sáng.
8/ Tại những điểm nào
+ Hai sóng gặp nhau triệt
ta sẽ có vân tối?
tiêu lẫn nhau → vân tối.

Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu các công thức giao thoa ánh sáng
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: vẽ sơ đồ truyền III. Công thức giao thoa
sáng, giới thiệu các đại ánh sáng
lượng
Các công thức về giao thoa
*HS: ghi nhận các đại ánh sáng
lượng
Gọi a = S1S2: khoảng cách
giữa hai nguồn kết hợp.
D: khoảng cách từ hai nguồn
tới màn M.
λ: bước sóng ánh sáng.
d1 = S1A và d2 = S2A là quãng
đường đi của hai sóng từ S1,
S2 đến một điểm A trên màn
O: giao điểm của đường trung
trực của S1S2 với màn.
x = OA: khoảng cách từ O
đến vân GT ở A.
1. Hiệu quang trình δ
*GV: giới thiệu CT hiệu
ax
đường đi của 2 chùm δ= d2 − d1 =
D
sáng
2. Vị trí vân sáng

9/ Để tại A có vân *HS: ghi nhận CT
Để tại A là vân sáng thì:
sáng thì δ phải có giá *GV: Yêu cầu HS nêu
d2 – d1 = kλ
điều kiện để có vân sáng,
trị như thế nào?
với k = 0, ± 1, ± 2, …
10/ Dựa vào điều kiện vân tối
- Vị trí các vân sáng:
của δ hãy suy ra vị trí → câu 9, 10, 11, 12
6


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
các vân sáng?
11/ Để tại A có vân tối
thì δ phải có giá trị
như thế nào?
12/ Dựa vào điều kiện
của δ hãy suy ra vị trí
các vân tối?

*HS: TLCH để tìm ra
λD
xk = k
kiến thức
a
*GV: nhận xét, gút lại k: bậc giao thoa.
kiến thức

3. Vị trí các vân tối
Lưu ý về giá trị k
1 λD
Đối với vân tối không có
xk' = (k + )
2 a
khái niệm bậc GT
với
k
=
0,
±
1,
±
2, …
*HS: ghi nhận và tiếp thu
4. Khoảng vân
kiến thức
a/ Định nghĩa: khoảng vân là
13/ Khoảng cách giữa *GV: → câu 13
2 vân sáng liên tiếp có *HS: quan sát và nhận khoảng cách giữa 2 vân sáng
hoặc 2 vân tối liên tiếp
bằng khoảng cách xét
giữa 2 vân tối liên tiếp *GV: nhận xét, giới thiệu b/ Công thức tính khoảng
khoảng cách giữa 2 VS vân:
không?
λD
hoặc giữa 2 VT liên tiếp
i=
gọi là khoảng vân

a
*HS: ghi nhận định nghĩa c. Tại O là vân sáng bậc 0 của
khoảng vân
mọi bức xạ: vân chính giữa
14/ từ CT vị trí vân *GV: yêu cầu HS tìm CT hay vân trung tâm, hay vân số
sáng hãy tìm CT tính tính khoảng vân
0.
*HS:
tham
gia
tìm
CT
khoảng vân
5. Ứng dụng:
tính khoảng vân
- Đo bước sóng ánh sáng.
*GV: nhận xét, gút lại Nếu biết i, a, D sẽ suy ra
kiến thức
ia
λ=
15/ Theo em, để xác Nêu ứng dụng của được λ:
D
định bước sóng AS HTGTAS
theo phương pháp GT → câu 15
ta sẽ làm cách nào?
*HS: suy nghĩ và đưa ra
phương án đo bước sóng
ánh sáng
*GV: nhận xét, gút lại
kiến thức

Hoạt động 5 ( 5 phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
- Y/c HS đọc Sgk và cho III. Bước sóng và màu sắc
biết quan hệ giữa bước sóng 1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng
và màu sắc ánh sáng?
với một bước sóng trong
chân không xác định.
- Hai giá trị 380nm và 2. Mọi ánh sáng đơn sắc
760nm được gọi là giới hạn mà ta nhìn thấy có: λ =
của phổ nhìn thấy được → (380 ÷ 760) nm.
chỉ những bức xạ nào có 3. Ánh sáng trắng của Mặt
bước sóng nằm trong phổ Trời là hỗn hợp của vô số
nhìn thấy là giúp được cho ánh sáng đơn sắc có bước
mắt nhìn mọi vật và phân sóng biến thiên liên tục từ
biệt được màu sắc.
0 đến ∞.
- Quan sát hình 25.1 để biết
bước sóng của 7 màu trong
quang phổ.
Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời và làm các câu hỏi, bài tập trang 132, 133 SGK
- Ghi câu hỏi và bài tập về
7



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
- Yêu cầu: HS học kỹ bài

nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho
bài sau.

8


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

9


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 61 – BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 11/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng ở mức cơ bản
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho HS
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ
giữa các phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn các bài tập đặc trưng
2. Học sinh: Kiến thức liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trình bày hiện tượng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc và
Lên bảng trả lời câu hỏi
ánh sáng trắng? Định nghĩa hiện tượng giao thoa ánh sáng?
2. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng
3. Viết công thức tính khoảng vân? Vị trí vân sáng, vị trí vân tối?
Hoạt động 2: Tóm tắt công thức về giao thoa ánh sáng (5 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Nêu CT hiệu *GV: yêu cầu HS nhắc I. Kiến thức cơ bản
quang trình?
lại công thức cơ bản
1. Hiệu quang trình:
2/ Nêu lại CT vị → câu 1, 2, 3, 4
ax
trí vân sáng và *HS: nêu các CT theo d2 – d1 = δ = D
vân tối, nêu ý yêu cầu của GV
2. Vị trí vân sáng và vân tối
nghĩa của đại
a. Vị trí vân sáng:
lượng k ?
λD

x=k
= k.i (k ∈ Z).
3/ Khoảng vân là
a
gì ? Nêu CT tính
b. Vị trí vân tối :
khoảng vân
1 λD
1
4/ Từ CT khoảng
x = (k + )
= (k + ) i (k ∈ Z).
2 a
2
vân em hãy suy ra
khoảng cách giữa
n vân sáng liên
tiếp (hoặc n vân
tối liên tiếp) ?

λD
a
Khoảng cách giữa n vân sáng
liên tiếp (hoặc n vân tối liên tiếp):
∆x = (n – 1)i
Hoạt động 2: Giải bài tập SGK trang 133 (20 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm

5/ Câu hỏi gợi ý bài *GV: Yêu cầu hs đọc bài II. Bài tập SGK trang 133
8:
6 và 7 và giải thích Bài 6
- Để tính bước sóng phương án lựa chọn
Đáp án A
của ASĐS làm thí *HS: Giải thích phương Bài 7
nghiệm ta dùng CT án lựa chọn bài 6,7
Đáp án C
nào liên quan đến *GV: Yêu cầu HS làm Bài 8
đại lượng đề bài việc cá nhân hoặc theo Từ
cho?
nhóm để giải BT 8, 9, 10
- Nêu CT liên hệ *HS: Thảo luận và giải

3. Khoảng vân i : i =

10


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
giữa λ và f?
6/ Câu hỏi gợi ý bài
9:
- Áp dụng CT nào để
tính khoảng vân?
- Muốn xác định
khoảng cách từ vân
TT đến VS bậc 4 ta
tính đại lượng nào?

7/ Câu hỏi gợi ý bài
12:
- Nêu CT xác định
khoảng cách giữa 12
VS?
- Từ CT trên ta tính
được đại lượng nào?

cacs BT theo yêu cầu
λD
ia 0,36.2
i
=

λ
=
=
*GV: có thể gợi ý
a
D 1200
*HS: chú ý gợi ý của GV
= 0, 6.10 −3 mm
để thực hiện giải BT
*GV: Gọi cá nhân lên Bài 9
λ D 0, 6.10−3.0,5.103
bảng giải từng BT
i=
=
a
1, 2

a)
- Gọi HS khác nhận xét
*HS: thực hiện yêu cầu
= 0, 25mm
của GV
b) x k = ki = 4.0,25 = 1mm
*GV: nhận xét, cho điểm
Bài 10
ia
5, 21.1,56
λ= =
D 11.1, 24.103

Hoạt động 4: Giải bài tập bổ sung (10 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
8/ Từ những dữ kiện *GV: Đọc đề bài tập bổ
đề bài ta tính được sung
đại lượng nào?
*HS: Chép bài vào tập
9/ CT xác định vị *GV: Đưa ra phương
tría vân sáng và vân pháp làm bài
tối khác nhau ở điểm - Yêu cầu HS tóm tắt đề
nào?
bài, xác định các đại
10/ Vậy để xác định lượng đề bài cho
tại 1 điểm là vân tối - Hướng dẫn HS làm bài
hay vân sáng ta phải → câu 8, 9, 10
làm gì?
*HS: TLCH 8, 9, 10 để

nắm được PP giải BT
*GV: Yêu cầu HS giải
bài tập
*HS: Giải bài tập theo
yêu cầu của GV
*GV: Nhận xét

= 0,596.10−3 mm

Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
II. Bài tập bổ sung
Hai khe Young S1 và S2 cách
nhau 3mm được chiếu sáng
bởi ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ = 0,6 µm . Các
vân giao thoa được hứng trên
màn , song song và cách
nguồn S1 , S2 một khoảng 2m.
Tại điểm M cách vân sáng
chính giữa 1,6mm là vân gì?
Bậc bao nhiêu?
Giải:
λ D 0, 6.10−3.2.103
i=
=
= 0, 4mm
a
3
xM 1, 6

=
=4 ∈Z
i
0, 4
Tại M là vân sáng bậc 4

Hoạt động 5 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS học thuộc công thức và xem lại những bài tập đã giải

11

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 62 – BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG (tt)
Ngày soạn: 11/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng ở cấp độ 2, 3, 4
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho HS
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ
giữa các phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn các bài tập đặc trưng
2. Học sinh: Kiến thức liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sáng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trình bày kết quả của thí nghiệm Yuong về hiện tượng giao thoa ánh Lên bảng trả lời câu hỏi
sáng với ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng?
2. Viết công thức tính khoảng vân? Vị trí vân sáng, vị trí vân tối?
Hoạt động 2: Bổ sung một số công thức nâng cao về giao thoa ánh sáng (10 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Nêu cách tính *GV: bổ sung các kiến thức II. Kiến thức bổ sung (nâng
khoảng cách giữa cần thiết
cao)
2 điểm nếu biết → câu 1
1. Khoảng cách giữa 2 vân
tọa độ của mỗi *HS: Nêu được cách tính GT
điểm ?
Chọn k > 0 ⇒ x > 0
khoảng cách giữa 2 điểm
*GV : Bổ sung cách tính - 2 vân ở cùng 1 bên VTT
khoảng cách giữa 2 vân GT ∆x = |x1 – x2|
*HS : ghi nhận PP
- 2 vân ở 2 bên VTT
*GV : Để tính số VS hay ∆x = x1 + x2
vân tối trên màn ta phải xác 2. Tính số vân sáng và vân

2/ Để tính số định được số khoảng vân → tối trên bề rộng giao thoa L
khoảng vân trên câu 2
đối xứng
một nữa vùng GT *HS: nêu được cách tính số - Tính L/2i = m,n
ta làm thế nào?
khoảng vân
Ns = 2m + 1
*GV: bổ sung PP tính số VS Nt = (m,n) làm tròn x 2
và VT trên bề rộng vùng GT 3. Tính số vân sáng và vân
đối xứng
tối trên đoạn MN bất kì
*HS: ghi nhận PP
Số VS thõa : xM ≤ k.i ≤ xN
*GV: giới thiệu cách tính Số VT thõa : xM ≤ (k + ½).i ≤
tính số vân sáng và vân tối xN
3/ Để tính số VS trên đoạn MN bất kì → câu 4. Giao thoa với AS trắng:
hay VT trên đoạn 3
- Bề rộng QP bậc k:
MN ta phải xác *HS: ghi nhận
D
định được đại *GV: Nêu định nghĩa bề ∆xk = k ( λd − λt )
a
lượng nào?
rộng QP bậc k trong GT AS 5. Giao thoa với 2 thành
trắng
phần đơn sắc:
4/ Nêu cách tính → câu 4
khoảng cách giữa *HS: nêu được cách tính 2 vân sáng trùng nhau:
VS bậc k màu đỏ khoảng cách giữa VS bậc k k1λ1 = k2λ2
và VS bậc k màu

12


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
tím ở cùng 1 bên màu đỏ và VS bậc k màu
VTT?
tím ở cùng 1 bên VTT
*GV: nhận xét, gút lại kiến
thức
- Giới thiệu hiện tượng giao
5/ Khi 2 VS trùng thoa với 2 thành phần đơn
nhau ta có điều sắc
gì?
→ câu 5
*HS: nêu được khi 2 VS
trùng thì tọa độ trùng nhau
*GV: nhận xét, hướng dẫn
HS biến đổi CT để tìm ra
CT xác định 2 VS trùng
Hoạt động 2: Giải bài tập ở SBT trang 40 (30 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
1/ Để tính khoảng *GV: đọc đề 25.10
Bài 25.10
cách giữa hai nguồn *HS: chép đề vào tập
a/
a ta dùng CT nào?
*GV: yêu cầu HS tóm tắt

λD
λD
i
=

a
=
= 0,885mm
2/ Nêu CT tính đề, xác định các đại
a
i
khoảng cách giữa 6 lượng đề cho và đại
∆x
= 3, 6mm
VS?
lượng cần tìm, có thể gọi b/ ∆x = 6i ⇔ i =
6
ý bằng câu 1, 2
λD
λD
Yêu cầu HS tự giải BT i =
⇔a=
= 1, 01mm
a
i
theo cá nhân
*HS: tóm tắt đề và tự giải
BT
*GV: gọi HS lên bảng
giải BT

*HS: thực hiện yêu cầu
của GV
*GV: nhận xét, cho điểm
Đọc đề bài 25.13
*HS: chép đề bài vào tập
*GV: hướng dẫn HS giải
BT, gới ý câu b bằng các
câu 4, 5, 6
*HS: thực hiện yêu cầu
của GV
*GV: yêu cầu HS lên
bảng giải BT
*HS: lên bảng giải BT
*GV: nhận xét, cho điểm

3/ Tính khoảng vân
ứng với mỗi ASĐS?
4/ Để xác định vị trí
2 vân sáng trùng
nhau ta phải xác
định được tại đó là
vân sáng bậc mấy
của mỗi bức xạ,
muốn vậy ta phải
dùng CT nào?
5/ Hãy xác định bậc
của mỗi VS ứng với
mỗi ASĐS?
6/ Tính vị trí VS
trùng nhau đầu tiên

của 2 ASĐS?
*GV: đọc đề bài 25.16,
bổ sung câu b: tính bề
rộng QP bậc 2; câu c: Chỉ
xác định số bức xạ cho
vân sáng tại x = 2mm
*HS: chép đề vào tập
*GV: yêu cầu HS lên

Bài 25.13
λD
a/ i1 = 1 = 0,396mm
a
λ2 D
i2 =
= 0,33mm
a
b/ Khi 2 VS trùng nhau ta có:
k1λ1 = k2λ2
k1 λ2 5
=
⇒ =
k2 λ1 6
VS đầu tiên cùng màu với
VTT ứng với vân sáng bậc 5
của λ1 và VS bậc 6 của λ2
⇒ Vị trí đầu tiên 2 VS trùng
nhau:
x = 5i1 = 1,98mm
Bài 25.16

λD
a/ i1 = 1 = 0, 6mm
a
λ2 D
i2 =
= 0,32mm
a
b/ Bề rộng QP bậc 2
13

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
7/ Hãy tính khoảng
vân ứng với 2 AS
giới hạn đỏ và tím
8/ Bề rộng QP bậc 2
là giới hạn khoảng
cách giữa 2 vân sáng
nào?
9/ Nêu CT vị trí VS?
10/ Để xác định số
bức xạ ta tìm đại
lượng nào?

bảng giải câu a
*HS: lên bảng giải câu a
*GV: nhận xét, cho điểm

Hướng dẫn HS giải câu
b, c bằng các câu hỏi 8,
9, 10
*HS: tiếp thu PP giải BT
Tiến hành giải BT

∆x2 = 2 ( id − it ) = 0,56mm
c. Tại x = 2mm có VS nên ta
λD
a.x
⇔k=
có : x = k
a
λ.D
λ1 = 0,75µm ⇒ k1 = 3,33
λ2 = 0,40µm ⇒ k2 = 6,25
k ∈ Z ⇒ k = 4, 5, 6
⇒ λ = 0,625 ; 0,5 ; 0,33 (µm)

Hoạt động 3 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS học thuộc công thức và xem lại những bài tập đã giải

14

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

15


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 63 – BÀI TẬP VỀ TÁN SẮC ÁNH SÁNG VÀ GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 18/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập giao thoa ánh sáng tán sắc ánh sáng.
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ
giữa các phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn các bài tập đặc trưng
2. Học sinh: Kiến thức liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh sángvà tán sắc ánh sáng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tóm tắt công thức về tán săc ánh sáng (5 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1. Nêu CT xác định *GV: yêu cầu HS nêu 1 I. Kiến thức cơ bản về tán sắc ánh
bước sóng ASĐS số CT về tán sắc AS

sáng:
trong chân không? Lưu ý: Khi truyền từ Bước sóng ánh sáng trong chân
2.
Trong
môi môi trường trong suốt
c
không:
λ
=
; với c = 3.108 m/s.
trường chiết suất n này sang môi trường
f
bước sóng ASĐS trong suốt khác vận Bước sóng ánh sáng trong môi
được xác định như tốc truyền của ánh
v
c
λ
thế nào?
sáng thay đổi, bước trường: λ’ = f = nf = n .
sóng của ánh sáng
Khi truyền từ môi trường trong suốt
thay đổi nhưng tần số
này sang môi trường trong suốt
(chu kì, tần số góc)
khác vận tốc truyền của ánh sáng
của ánh sáng không
thay đổi, bước sóng của ánh sáng
thay đổi.
thay đổi nhưng tần số (chu kì, tần
3/ Nhắc lại CT tính → Câu 1, 2, 3

góc lệch của tia ló *HS: nhắc lại các kiến số góc) của ánh sáng không thay
đổi.
ứng với mỗi thành
thức về TSAS
Trong một số trường hợp, ta cần
phần đơn sắc khi
giải các bài toán liên quan đến các
qua LK (xét trường
0
công thức của lăng kính:
hợp A, i1 ≤ 10 )
A, i1 ≤ 100: i1 = nr1; i2 = nr2; A = r1 +
r2; D = A(n – 1)
Định luật khúc xạ: n1sini1 = n2sini2.
Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 125 (5 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: Yêu cầu hs đọc bài 4 và II. Bài tập SGK trang
giải thích phương án lựa chọn 125
4/ Hãy tính góc lệch *HS: Giải thích phương án lựa Bài 4
ứng với mỗi ASĐS chọn bài 4
Đáp án B
đỏ và tím?
*GV: Hướng dẫn bài 5. Trình Bài 5
5/ Góc lệch giữa tia baỳ phương pháp và công thức Dđ = (1,643 – 1)5 = 3,220
đỏ và tia tím được cần sử dụng
Dt = (1,685 – 1)5 = 3,430
xác định như thế *HS: Tiến hành giải và trình ΔD = Dt – Dđ = 0,210

nào?
bày kết quả

16


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
Hoạt động 3: Giải bài tập bổ sung số 1về Giao thoa AS (25 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
6. Tính khoảng cách *GV: Đọc đề bài tập bổ III. Bài tập bổ sung về GTAS
từ 2 khe đến màn là sung
Bài 1: Trong thí nghiệm của
tính đại lượng nào?
*HS: Chép bài vào tập
Young về giao thoa ánh sáng,
7. Để tính D ta phải *GV: Đưa ra phương hai khe S1 và S2 được chiếu
dựa vào CT nào? pháp làm bài
bằng ánh sáng đơn sắc có
Tính đại lượng nào Câu 6, 7, 8, 9
bước sóng λ = 0,5 µm.
trước?
*HS: Lắng nghe hướng Khoảng cách giữa hai khe là
8. Để xác định tại C dẫn của GV
0,8 mm. Người ta đo được
và E ta phải tính k, *GV: Yêu cầu HS giải khoảng cách giữa 5 vân sáng
vậy phải dùng CT bài tập
liên tiếp trên màn là 4 mm.

nào là tổng quát?
*HS: Giải bài tập theo a/ Tính khoảng cách từ hai khe
9/ Nêu lại cách xác yêu cầu của GV
đến màn
định số VS trên 1
b/ Tại 2 điểm C và E trên màn,
khoảng cách bất kỳ?
cùng phía với nhau so với vân
10/ Hãy tính toạn độ
sáng trung tâm và cách vân
của VS và VT thứ 3?
sáng trung tâm lần lượt là 2,5
11/ Hãy xác định
mm và 15 mm là vân sáng hay
khoảng cách giữa 2
vân tối?
vân GT trên?
c/ Từ C đến E có bao nhiêu
vân sáng?
d/ Xác định tọa độ VS và VT
thứ 3?
*GV: Nhận xét
e/ Xác định khoảng cách giữa
2 vân trên trong 2 TH:
- Hai vân ở cùng bên VTT
- Hai vân ở 2 bên VTT
Giải:
L
a/ Ta có: i =
= 1 mm;

5 −1
ai
D=
= 1,6 m;
λ
x
b/ C = 2,5 nên tại C ta có vân
i
tối;
xE
= 15 nên tại N ta có vân
i
sáng;
c/ Số VS trên CE thõa :
xC ≤ ki ≤ xE ⇔ 2,5 ≤ k ≤ 15
⇒ k = 3, 4, …, 15
từ C đến E có 13 vân sáng kể
cả vân sáng bậc 15 tại E.
d/ tọa độ VS thứ 3 :
xS = ± 3i = 3mm
Tọa độ vân tối thứ 3
xT = ± 2,5i = 2,5mm
e/ Khoảng cách giữa 2 vân trên
- ở cùng 1 bên VTT
∆x = |3 – 2,5| = 0,5 mm
- ở 2 bên VTT:
17

Rút kinh nghiệm



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
∆x = 3 + 2,5 = 5,5 mm
Hoạt động 4: Giải bài tập bổ sung số 2 về GTAS (10 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
12/ Hãy giải BT *GV: Đọc đề bài tập bổ Bài 2: Trong thí nghiệm của
như BT 25.16 SBT sung
Young về giao thoa ánh sáng,
(tiết 62)
*HS: Chép bài vào tập
khoảng cách giữa hai khe là
*GV:Đưa ra phương 0,4 mm, khoảng cách từ hai
pháp làm bài
khe đến màn là 2 m., hai khe S1
*HS: Lắng nghe hướng và S2 được chiếu bằng ánh
dẫn của GV
sáng trắng (0,76 µm ≥ λ ≥
*GV: Yêu cầu HS giải 0,40 µm). Xác định bước sóng
bài tập
của những bức xạ cho vân tối
*HS: Giải bài tập theo và những bức xạ cho vân sáng
yêu cầu của GV
tại điểm M cách vân sáng
trung tâm 8 mm.
Giải:
Tại M có vân tối khi x M = (k +
λD

ax
0,5)
 k = M - 0,5
a
λD
axM
 kmax =
- 0,5 = 3,7;
λmin D
axM
k
- 0,5 = 1,6; vì k ∈
min =
- Nhận xét
λmax D
Z nên k nhận các giá trị: 2 và
3;
axM
k = 2 thì λ =
= 0,64
(k + 0,5) D
µm; k = 3 thì λ = 0,48 µm.
Tại M có vân sáng khi x M = k’
λD
a
axM
ax
 k’ = M  k’max =
λmin D
λD

axM
= 4,2; k'min =
= 2,1; vì
λmax D
k’ ∈ Z nên k’ nhận các giá trị:
ax
3 và 4; với k’ = 3 thì λ = M
kD
= 0,53 µm; với k’ = 4 thì λ =
0,40 µm.
phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS học thuộc công thức và xem lại những bài tập đã giải
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài “Các loại quang phổ”

Rút kinh nghiệm

Hoạt động 5 (

18

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân


19


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

20


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 64 – BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Ngày soạn: 19/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức sau:
- Máy quang phổ lăng kính: định nghĩa, cấu tạo, hoạt động
- Quang phổ liên tục: định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng
- Quang phổ vạch phát xạ: định nghĩa, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng
- Quang phổ liên tục: định nghĩa, điều kiện, đặc điểm, ứng dụng
2. Kỹ năng:
- Mô tả được cấu tạo và nêu được hoạt động của máy quang phổ lăng kính
- Phân biệt được các loại quang phổ
3. Kỹ năng:
- Ham thích học hỏi, tìm tòi kiến thức mới
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án điện tử có hình ảnh minh họa câu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy quang
phổ lăng kính, hình ảnh các loại quang phổ
2. Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về máy quang phổ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: Dùng phương tiện trình I. Máy quang phổ
chiếu và cho HS xem hình ảnh 1. Máy quang phổ lăng
về máy quang phổ lăng kính, kính là gì?
phân tích ban đầu là 1 nguồn Là dụng cụ dùng để phân
sáng phức tạp, sau khi ló ra tích một chùm ánh sáng
khỏi máy quang phổ lăng kinh phức tạp thành những
thì thu được quang phổ, tức là thành phần đơn sắc.
ánh sáng đã bị tán sắc → câu 1 2. Cấu tạo:
1/ Máy quang phổ *HS : theo dõi hình ảnh và nêu Gồm 3 bộ phận chính:
là gì?
được định nghĩa máy quang - Ống chuẩn trực : Tạo ra
chùm song song.
phổ
*GV : nhận xét, gút lại kiến - Hệ tán sắc: Phân tích
chùm sáng thành những
thức
2/ Máy quang phổ Dựa vào hình ảnh và gợi ý cho thành phần đơn sắc, song
lăng kính gồm HS thấy được những bộ phận song.
bao nhiêu bộ phận chính của máy quang phổ lăng - Buồng tối: Hứng ảnh
cơ bản ?
của các thành phần đơn
kính
3/ Nêu tác dụng → câu 2, 3, 4
sắc khi qua lăng kính P:

của mỗi bộ phận ? *HS : nêu được 3 bộ phận vạch quang phổ.
4/ Bộ phận nào chính của máy quang phổ LK
- Tập hợp các vạch quang
của máy QPLK là *GV : nhận xét, gọi tên từng phổ chụp được làm thành
quan trọng nhất ? bộ phân
quang phổ của nguồn F.
*HS : ghi nhận tên gọi và tác
dụng của 3 bộ phận chính của
máy QPLK
*GV : nói rõ hơn về cấu tạo
của mỗi bộ phận
1. Ống chuẩn trực
- Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt
tại tiêu điểm chính của L1.
21


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
- Tạo ra chùm song song.
2. Hệ tán sắc
- Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính.
- Phân tán chùm sáng thành
những thành phần đơn sắc,
song song.
3. Buồng tối
- Là một hộp kín, gồm TKHT
L2, tấm phim ảnh K (hoặc kính
ảnh) đặt ở mặt phẳng tiêu của
L2.

- Hứng ảnh của các thành phần
đơn sắc khi qua lăng kính P: 3. Hoạt động:
vạch quang phổ.
Dựa trên HTTSAS
- Tập hợp các vạch quang phổ AS từ nguồn S → (ống
5/ Máy QPLK chụp được làm thành quang chuẩn trực) chùm sáng
hoạt động dựa phổ của nguồn F.
song song) → (hệ tán sắc)
trên HT nào ?
*HS: ghi nhận cấu tạo của từng Nhiều chùm sáng đơn sắc
6/ Nêu quá trình bộ phận
song song → (buồng tối) →
hoạt động của *GV: Yêu cầu HS nêu quá Các vạch màu hay dải màu
máy QPLK ?
trình hoạt động của máy QPLK trên kính ảnh
→ câu 5, 6
*HS: Nêu hoạt động của máy
QPLK
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
*GV: Mọi chất rắn, lóng, khí II. Quang phổ phát xạ
được nung nóng đến nhiệt độ - Quang phổ phát xạ của
cao đều phát ra ánh sáng → một chất là quang phổ của
quang phổ do các chất đó phát ánh sáng do chất đó phát
ra gọi là quang phổ phát xạ → ra, khi được nung nóng
7/ Quang phổ câu 7
đến nhiệt độ cao.
phát xạ là gì?

*HS : lắng nghe GV giảng và - Có thể chia thành 2 loại:
1. Quang phổ liên tục:
nêu được định nghĩa QPVPX
8/ Để khảo sát *GV: nhận xét, gút lại kiến a. Định nghĩa
quang phổ của thức → câu 8
- Là một dải sáng có màu
một chất ta làm *HS : TLCH
liên tục từ đỏ đến tím
như thế nào?
*GV : Cho HS xem hình ảnh b. Nguồn phát: Do mọi
chất rắn, lỏng, khí có áp
quang phổ liên tục
9/ QPLT là gì ?
suất lớn phát ra khi bị
→ câu 9
10/ Những vật *HS : nêu được định nghĩa nung nóng
nào sẽ phát ra QPLT
c. Đặc điểm
QPLT ?
*GV : Cho HS xem hình ảnh 1 Ở cùng 1 nhiệt độ, các chất
11/ Những vật số vật phát ra QPLT → câu 10, khác nhau sẽ phát ra QPLT
khác nhau sẽ cho 11
như nhau
QPLT như thế *HS : TLCH
Nhiệt độ càng cao, miền
nào ?
*GV : nhận xét, gút lại kiến QP sẽ được mở rộng về
phía AS có bước sóng
thức
Cho HS xem hình ảnh QPVPX, ngắn

d. Ứng dụng:
giới thiệu hình ảnh QPVPX
12/ QPVPX là → câu 12, 13
đo nhiệt độ nguồn sáng
gì ?
2. Quang phổ vạch phát
*HS : quan sát hình ảnh và nêu
13/ Nguồn phát ra
xạ:
22

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
QPVPX là chất
gì ?
14/ QPVPX của
những chất khác
nhau sẽ như thế
nào ?
15/ QPVPX có
ứng dụng như thế
nào ?

được định nghĩa QPVPX,
nguồn phát QPVPX
*GV : Cho HS xem hình ảnh
QPVPX của 1 số chất

→ câu 14
*HS : nêu được đặc điểm của
QPVPX
*GV : nhận xét, gút lại kiến
thức → câu 15
*HS : nêu được ứng dụng của
QPVPX

a. Định nghĩa:
- Là hệ thống những vạch
màu riêng lẻ, ngăn cách
nhau bởi những khoảng
tối.
b. Nguồn phát:
- Do các chất khí ở áp suất
thấp khi bị kích thích phát
ra.
c. Đặc điểm
- Quang phổ vạch của các
nguyên tố khác nhau thì
rất khác nhau (số lượng
các vạch, vị trí và độ sáng
các vạch), đặc trưng cho
nguyên tố đó.
d. Ứng dụng:
xác định thanh phần cấu
tạo của nguồn sáng
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp

Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
16/ QPVHT là gì? *GV: Cho HS xem hình ảnh III. Quang phổ hấp thụ
17/ So sánh nhiệt QPVHT qua máy QPLK
a. Định nghĩa:
độ của đám khí → câu 16, 17
- Là hệ thống những vạch
hấp thụ và nhiệt *HS: nêu được định nghĩa hoặc đám vạch tối trên nền
độ của nguồn phát QPHT
quang phổ liên tục.
ra QPLT?
*GV: Cho HS xem hình ảnh b. điều kiện để có QPHT:
18/ Nêu điều điện QPVHT của 1 số chất
- Nhiệt độ của đám khí hay
để có QPHT?
*HS: Xem hình ảnh và nêu hơi hấp thụ phải nhỏ hơn
19/ QPHT có phụ được đặc điểm và ứng dụng nhiệt độ của nguồn phát ra
thuộc vào bản của QPHT
QPLT.
chất nguyên tố
c. Đặc điểm
không?
- Quang phổ vạch hấp thụ
20/ QPHT được
của các nguyên tố khác
ứng dụng để làm
nhau thì rất khác nhau, đặc
gì?
trưng cho nguyên tố đó.
d. Ứng dụng:

xác định thành phần cấu
tạo của nguồn sáng
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu câu hỏi trắc nghiệm củng cố
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Chỉ ra câu sai: Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất
Câu 1: D
nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 2: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây phát ra khi bị nung
Câu 2: C
nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật
Câu 3: B
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
23


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Hoạt động 5 (
phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trang 137 SGK
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại”

24

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 65 – BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
Ngày soạn: 20/01/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức:
- Cách phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- Bản chất và tính chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại
2. Kỹ năng:
- Nêu được tính chất chung của ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- So sánh tia hồng ngoại và tử ngoại
3. Thái độ:

- Yêu thích môn học thông qua việc tìm hiểu kiến thức khoa học mới mà gần gũi với đời sống hàng ngày
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án trình chiếu có hình ảnh mô tả tính chất và công dụng của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại; thí nghiệm ảo phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
2. Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính? Trả lời câu hỏi
2. Quang phổ liên tục là gì? Điều kiện để có QPLT? Đặc điểm?
3. Quang phổ vạch phát xạ là gì? Điều kiện để có QPVPX? Đặc điểm?
4. Quang phổ hấp thụ là gì? Cách tạp ra QPLT? Đặc điểm?
Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình lên lớp
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Khi di chuyển mối *GV: Dùng giáo án trình I. Phát hiện tia hồng
hàn 1 lên vùng ánh chiếu để cho HS quan sát ngoại và tia tử ngoại
sáng đỏ thì kim điện thí nghiệm phát hiện tia Thí nghiệm: SGK
kế sẽ như thế nào? hồng ngoại và tử ngoại
Kết quả:
Hiện tượng đó chứng - Mô tả cấu tạo và hoạt - Các ASĐS có tác dụng
tỏ điều gì?
động của cặp nhiệt điện.
nhiệt
2/ Khi di chuyển mối *HS: quan sát thí nghiệm - ASĐS khác nhau có tác
hàn 1 lên vùng ánh trên slide
dụng nhiệt khác nhau

sáng tím thì kim điện *GV: hỏi các câu hỏi 1, 2, - Ngoài vùng ASKK có
kế sẽ như thế nào? 3, 4 và cho HS thấy hiện những bức xạ không nhìn
Hiện tượng đó chứng tượng trên slide
thấy cũng có tác dụng
tỏ điều gì?
*HS: quan sát hiện tượng, nhiệt
3/ Khi di chuyển mối nhận xét, TL câu 1, 2, 3, 4
- Bức xạ ngoài vùng đỏ
hàn ra khỏi vùng ánh 1/ Kim điện kế lệch, chứng gọi là bức xạ hồng ngoại,
sáng đỏ thì kim điện tỏ ASĐS có tác dụng nhiệt bức xạ ngoài vùng tím gọi
kế sẽ như thế nào? 2/ Kim điện kế lệch ít hơn, là bức xạ tử ngoại
Hiện tượng đó chứng chứng tỏ các ASĐS khác
tỏ điều gì?
nhau thì có tác dụng nhiệt
4/ Khi di chuyển mối khác nhau
hàn ra ngoài vùng 3/ Kim điện kế lệch nhiều
ánh sáng tím thì kim hơn, chứng tỏ ngoài vùng
điện kế sẽ như thế AS đỏ có bức xạ không
nào? Hiện tượng đó nhìn thấy
chứng tỏ điều gì?
4/ Kim điện kế lệch, chứng
tỏ ngoài vùng AS tìm có
bức xạ không nhìn thấy
25


×