Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án vật lý 12 tự CHỌN học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.6 KB, 67 trang )

GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
Soạn ngày ….. / …… / ……..

Tiết 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và ω . Tính được v và a của vật
dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1:.Hệ thống các công thức ( 10 phút ):
+ PTDĐ x = A cos(ωt + ϕ ) . Trong đó A, ω : dương. ϕ : âm hay dương tùy thuộc vào điều kiện ban đầu (cách chọn
gốc thời gian)
+ Liên hệ giữa dđđh và cđtđ.

1 2π
=
f
ω

ω
A
sin(
ω
t
+


ϕ
)
+ Vận tốc : v = x’ =
.
2
+ Gia tốc: a = v’ = − ω A cos(ωt + ϕ ) = −ω 2 x
+ Liên hệ giữa T, f và ω : T =

+ Nhận xét:
* Tại VTCB (x = 0): v = v max = ωA , a = 0.
2
* Tại vị trí biên (x = ± A ): v = 0. a max = ω A

+ Chứng minh “công thức độc lập với thời gian”:

v2
A =x + 2
ω
2

2

3.Các hoạt động
Hoạt động 2: Hướng dẫn các câu hỏi 1.1 đến 1.4 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Quỹ đạo cđ của vật liên hệ đến
L
Quỹ đạo: L = 2A ⇒ A =
biện độ dđ ntn?


2

- Vận tốc của vậ dđđh đạt giá trị
cực đại khi nào?
- Liên hệ giữa v và ω ? (lớp 10)
- Yêu cầu HS TT đề và nêu
hướng giải.

- v max = ?
- Yêu cầu HS TT đề và nêu
hướng giải.

Nội dung
1.1 B

A=

L
=15cm.
2

Khi x = 0.

1.2 D

v= ωr
TT: v = 0,6m/s. d = 0,4m.
Tính A, T, ω ?


1.3 D
+ A = d/2 = 0,2m

v max = ωA
A = 5 cm. ω = π rad/s

+v= ωr ⇒ω =
+T=


= 2,1s
ω

v 2v
=
= 3rad
r d

1.4 B
Ta có v max = ωA = 5 π cm/s

v max = ?

Hoạt động 3: Xác định các đại lượng A, T, f, ω , a, v…từ phương trình. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS TT.
x = 0,05cos10 π t (m)
Bài 1.6

- Từ pt yêu cầu Hs xác định các xác định
+ A = 0,05m
+ A, T. f ?
đại lượng: A, ω và ϕ ?

+T=
= 0,2s.
- Xác định: T, f ?
+ v max = ? a max = ?
ω
+ f = 1/T = 5Hz
+ (ωt + ϕ ) = ? , x =?:
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

1


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
+ v max = ωA = 10 π .0,05 = 1,57 m/s

t = 0,075s
- v max = ωA ?
- a max = ω A
- Cho biết pha dđ?
- Xác định pha đđ: thay t pha dđ.
Từ đó tính x.



- HD Hs tính cos
4

+ a max = ω A = 10 π 2 .0,05
= 49,3 m/s2.
+ Pha dđ tại thời điểm t =
0,075s:
2

2

Học sinh giải theo gợi ý.
Về nhà học bảng giá trị các cung,
góc đặc biệt .

10 π t = 10 π .0,.75 =


rad.
4

+ Ly độ tại thời điểm t = 0,075s:

+ Dùng công thức
+ Dùng máy tính.

x = 0,05cos



= -0,035 m.
4

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Xem lại các bước giải bài toán cơ học.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
Ghi các bài tập về nhà.
- Về nhà: 1.5 và 1.7 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 2

CON LẮC LÒ XO

I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được cách viết ptdđ của con lắc lò xo và tính các đại lượng tương ứng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về con lắc lò xo.
- Biết cách tính năng lượng, vận tốc, ..
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.

III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động1( 10 pht ). Bài cũ :
+ Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc lò xo.
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo.
3. Các hoạt động.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 2.1 đến 2.5 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn TT: ∆l = 2,5cm, m = 250g,
2.1A
2
vị các đại lượng.
HD: Ta có P = Fđh
g = 10m/s
- Sử dụng công thức nào để tính Tính T?
⇔ mg = k ∆l ⇔ k = mg
T?
∆l
- Tính k bằng cách nào?
Sử dụng điều kiện cân bằng.
k
g
Mà T = 2π
= 2π
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn
vị các đại lượng.
- Lưu ý: khi tính Wt, W phải lưu
ý đơn vị các đại lượng x(m),

A(m)
Giáo án tự chọn

m

TT: k = 100N/m,
x = 4cm = 4.10-2m
Tính Wt?

∆l

2.2B
HD: Thế năng :Wt =

1 2
kx = 0,08J
2

Vật Lý 12 cơ bản

2


GV: ĐOÀN VĂN DOANH
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn
vị các đại lượng.
- Khi qua VTCB, ta có v = ?
- Xđ ω bằng công thức nào ?

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

TT: m = 0,5kg, k = 60N/m, A =
5cm. Tính tốc độ của con lắc khi
nó qua VTCB.

v max = ωA

ω=
- Cho HS đọc đề, TT và đổi đơn
vị các đại lượng.

2.3D
2.4A

1 2
kA
2

Ta có: W =

k
m

⇔k=

TT: W = 0,9J, A = 15cm,
Wđ = ?, x = -5cm

HD sử dụng công thức độc lập
với thời gian.
Hoạt động3 : Hướng dẫn HS giải một số BT . (15 phút)

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

2W
A2

W = Wđ + Wt

1
1 2W2

Wđ = W – Wt = 2 kA2 - 2 A x2 =
W(1 -

x2
) = 0,8J
A2

2.5B.
Nội dung
Bài 1: Một vật dao động điều hoà có biên
độ 6m, tần số 10HZ, pha ban đầu

HS đọc đề, tóm tắt, đổi đơn vị,
giải.

Từ CT: T = 2π

k
m


⇒ k 20N/m

T = 2π

k
= 1s
m
⇒ f = 1 Hz

π
. Gốc
6

toạ độ tại vị trí cân bằng.
a) Viết biểu thức li độ, vận tốc, gia tốc
của vật theo thời gian.
b) Tìm giá trị cực đại của vận tốc, gia
tốc
Bài 2: Một vật m = 250g treo vào lò xo có
độ cứng 0,1N/cm. Tính chu kỳ, tần số dđ.
(cho π 2 = 10)
Bài 3: Một vật có khối lượng 2kg treo vào
một lò xo dđđh với chu kỳ 2s. Tímh k? (cho
π 2 = 10)

Hoạt động 4. Củng cố dặn dò( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Xem lại các bước giải bài toán cơ học.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
-Cách viết ptdđ của con lắc lò xo giống như phần dđđh.
Ghi các bài tập về nhà.
-Chú ý khi tính cơ năng thì A (m)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 3

CON LẮC ĐƠN

I. Mục tiêu bài dạy:
- HS tính được chu kỳ dđ của con lắc đơn, tốc độ của con lắc và viết được ptdđ của con lắc đơn.
II. Chuẩn bị:
1.GV:một số BT về con lắc đơn
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

3


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH


2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1 . Bài cũ ( 5 pht ):
+ Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc đơn.
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn.
3. Các hoạt động.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 3.1 đến 3.75 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS giải thích sự lựa
3.1D
chọn.
3.2B
-Áp dụng định luật bảo toàn cơ
3.3C
năng.
3.4B
Nêu CT tính chu kỳ ?
3.5D
gT2
l
T
=
2
π

l

=
ADCT:
Tính l bằng cách nào?
3.6A
g
4π 2
3.7C
Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải bi 3.8 SBT. (20 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv cho HS đọc đề, tóm tắt, đổi
HS đọc đề, tóm tắt
Giải.
đơn vị, nêu cách giải.
TT: l = 1,2m, g = 9,8m/s2, α 0 =
l
≈ 2,2s
a.Chu kỳ: T = 2π
100
g
a.Tính T?
b.PTDĐ:
b.viết ptdđ.
s = s 0 cos(ωt + ϕ ) , Trong Đó:
c.tính v và a khi s = 0.
- Tính T bằng công thức nào?
g
l
- Viết ptdđ cần lưu ý công thức

≈ 2,9 Rad/S
ω=
T = 2π
l
g
α
α
s0 = 0 l, trong đó 0 phải có
100 ≈ 0,1745rad
đơn vị là rad
s0 = α 0 l = 0,21m
- Cho biết giá trị của v và a khi
vật qua VTCB ?

vmax = s0 ω a = 0.

tại t = 0: s = s0 ⇒ ϕ = 0
Vậy ptdđ: s = 0,21cos2,9t (m)
c. vmax = s0 ω ≈ 0,61m/s.bba = 0.

4. Củng cố dặn dò( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Trường hợp đề yêu cầu tính vận tốc của vật ta thường
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
dùng ĐLBT cơ năng để giải. nếu tính lực căng dây thì
Ghi các bài tập về nhà.
phải dùng ĐL II NT
- Về nhà giải bài 3.9 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 4 BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. Mục tiêu bài dạy:
- Hiểu được nguyên nhân làm tắt dần doa động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên vật cản đối với vật dao động. Ma sát
nhỏ dẫn đến tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến không dao động.
- Biết được: dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao động dạng sin với tần số góc xác định và biên độ giảm
dần theo thời gian.
- Biết thế nào là dao động cưỡng bức; dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ thuộc vào
tần số ngoại lực.
4
Giáo án tự chọn
Vật Lý 12 cơ bản


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

- Biết được khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức cực đại. Hiện tượng biên độ
dao động cưỡng bức cực đại gọi là cộng hưởng. Cộng hưởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho:
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp

Hoạt động 1.Giải các bài tập trắc nghiệm ( phút ):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Dao động duy trì là dao động tắt dần mà Câu 1 :Dao động duy trì là dao động
trả lời của các nhóm.
người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao tắt dần mà người ta đã
động cùng chiều với chuyển động trong một a/. làm mất lực cản của môi trường
phần của từng chu kì nên chọn C.
đối với vật chuyển động
b/. tác dụng ngoại lực biến đổi điều
hoà theo thời gian vào vật chuyển
động
c/. tác dụng ngoại lực vào vật dao
động cùng chiều với chuyển động
trong một phần của từng chu kì
d/. kích thích lại dao động sau khi dao
động bị tắt dần.
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của Câu 2 :Nguyên nhân gây ra dao động
trả lời của các nhóm.
con lắc đơn dao động trong không khí là: do tắt dần của con lắc đơn dao động
lực cản của môi trường nên chọn C.
trong không khí là:
a/. do trọng lực tác dụng lên vật
b/. do lực căng của dây treo
c/. do lực cản của môi trường
d/. do dây treo có khối lượng đáng kể
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng Câu 3 :Phát biểu nào sau đây đúng?
trả lời của các nhóm.
đã biến đổi thành nhiệt năng nên chọn A.

Trong dao động tắt dần, một phần cơ
năng đã biến đổi thành:
a/. nhiệt năng b/. hoá năng
c/. điện năng d/. quang năng
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát: Câu 4:Một con lắc lò xo ngang gồm
trả lời của các nhóm.
lò xo có độ cứng k=100N/m và vật
W1 − W2 = AFms
1 2
⇔ kA = µ .mg .s m=100g, dao động trên mặt phẳng
1 2
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt
2
⇔ kA = Fms .s.cos180
2
phẳng ngang là µ = 0,02. Kéo vật
kA2
lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi
⇔s=
thả nhẹ cho vật dao động. Quãng
2 µ .mg
đường vật đi được từ khi bắt đầu dao
Thay số: s=25 (m) chọn B
động đến khi dừng hẳn là:
a/. 50 m
b/. 25 m
c/. 50 m
d/. 25 cm
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao Câu 5:Hiện tượng cộng hưởng chỉ
trả lời của các nhóm.

động cưỡng bức nên chọn D.
xảy ra với
a/. dao động duy trì
b/. dao động riêng
c/. dao động tắt dần
d/.dao động cưỡng bức
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu Biên độ lực cưỡng bức không bằng biên độ Câu 6:Phát biểu nào sau đây nói về
trả lời của các nhóm.
dao động riêng nên chọn D.
cộng hưởng không đúng?
a/. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần
số góc dao động riêng.
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

5


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung
b/. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số
dao động riêng

c/. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì
dao động riêng.
d/. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên
độ dao động iêng

Hoạt động 2 (......phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.2 (Tr 56 SGK).
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS Xem lại quy tắc tổng hợp véc tơ
-Những chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 5 BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập PP giản đồ Fre – nen. Rèn luyện kỹ năng tính toán xác định A và ϕ của dđ tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho: 5.1 đến 5.5 SBT trang 9..
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1.Hệ thống các công thức ( 10 phút ):

+ Cho hai dđđh cùng phương cùng tần số có pt x1 = A1 cos(ωt + ϕ ) và x 2 = A2 cos(ωt + ϕ ) . DĐ tổng hợp có pt:
x = A cos(ωt + ϕ ) . Trong đó A, ϕ : được xác định theo công thức:

A 2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 )
A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
tan ϕ = 1
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
+ Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu các dđ thành phần cùng pha: ∆ϕ = 2nπ thì A = A1 + A2
- Nếu các dđ thành phần ngược pha: ∆ϕ = ( 2n + 1)π thì A = A1 − A2
- Nếu các dđ thành phần vuông pha: ∆ϕ = ±

π
+ 2nπ thì A = A12 + A22
2

ϕ1 + ϕ 2
Chú ý: tan(π − α ) = − tan α
2
Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán để xác định A và ϕ của dđ tổng hợp. (30 phút)
- Nếu A1 = A2 thì ϕ =

Hoạt động của giáo viên
Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại
- Nhắc lại công thức xác định A
và ϕ của dđ tổng hợp?
- Cho biết giá trị của:A1, A2, ϕ1
và ϕ 2

Giáo án tự chọn


Hoạt động của học sinh

Nội dung
Bài 1 Cho hai dđđh cùng phương cùng tần
2
2
2
có pt:
A = A1 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕsố
1)

tan ϕ =

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2

π
) (cm)
2
x 2 = 3 cos(4πt + π ) (cm)
x1 = 4 cos(4πt +

Vật Lý 12 cơ bản

6


GV: ĐOÀN VĂN DOANH


TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

- Gọi HS lên bảng giải
- Hướng dẫn Hs giải cách khác
nhanh hơn:
+ Nhận xét gì về độ lệch pha
giữa hai dđ:

Chú ý trường hợp tan ϕ < 0

+ Công thức xác định A trường
hợp này?

A=

∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 =

π
: hai dđ
2

vuông pha

A12 + A22 = 5 cm

ϕ

- Hướng dẫn như bài 1
HS lên bảng tự giải.
ĐS : A = 7,1 cm

ϕ = π /2 rad

Bài 3
- Tính ϕ lưu ý trường hợp

ϕ=

- Tính A dùng CT tổng quát

ϕ1 + ϕ 2
2

* Có thể dùng CT sau:

A1 = A2 ⇒
ϕ − ϕ1
A = 2A1cos 2
2
Bài 4
- Nhận xét gì về dạng pt 2 dđ
thành phần?
- Đưa về dạng tổng quát bằng
cách nào?
- Giải bình thường, chú ý

A1 = A2 và ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 =

Chưa cùng dạng tổng quát

π

sin α = cos( α - )
2
π
2

A 2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 )
π
= 42 + 33 + 2.4.3cos = 25
2
⇒ A = 5 cm
Pha ban đầu:

A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
π
4 sin + 3 sin π
2
= - 4/3
π
4 cos + 3 cos π
2
⇒ ϕ = 0,7 π rad

tan ϕ =

+ Có thể dùng giản đồ để tính

A1 = A2

Xác định A và ϕ của dđ tổng hợp

Giải
Biên độ

Bài 2: Tương tự bài 1

π
π
x1 = 5 cos( t + ) (cm)
2
4
π

x 2 = 5 cos( t + ) (cm)
2
4

Bài 3: Cho hai dđđh cùng phương cùng tần
số có pt:


π
t + ) (cm)
2
6

π
x 2 = 3 cos( t + ) (cm)
2
3
ϕ

Xác định A và
của dđ tổng hợp
ĐS: A ≈ 5,8 cm, ϕ = π /4 rad
x1 = 3 cos(

Bài 4 Cho hai dđđh cùng phương cùng chu
kỳ có pt:


t (cm)
2

x 2 = cos
t (cm)
2
x1 = 6 sin

Tìm pt của dđ tổng hợp
ĐS: A ≈ 8,5 cm, ϕ = - π /4 rad

Hoạt động 3. Củng cố dặn dò( 3 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
Ghi các bài tập về nhà.
- Về nhà: 5.4 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.............................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

7


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

.............................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 6 : ÔN TẬP CHƯƠNG I .
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về dao động cơ.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập về động học của dđđh, về con lắc lò xo, con lắc đơn, về năng lượng dao động.
II. Chuẩn bị:
GV: Chọn bài tập với nội dung cần ôn luyện. Nắm bắt tình hình tiếp thu kiến thức và giải bài tập của HS qua bài 6, 7,
8.
HS: Ôn tập tốt bài 6, 7, 8.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Giải bài tập 1
- Xác định các đại lượng trong dđđh: x, v, a, T, f.
- Thực hiện tính toán về năng lượng.

π

GV giới thiệu nội dung bài toán: Vật có khối lượng m = 100g dđđh theo pt: x = 2,5cos 10π t + ÷
2

1) Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động.
2) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị


rad ,lúc ấy li độ bằng bao nhiêu?
6

3) Vật qua vị trí x = 1,25cm vào thời điểm nào? Phân biệt thời điểm vật đi qua theo chiều dương, chiều âm?
4) Tìm thời gian vật dao động giữa hai vị trí x1 = -1,25cm và x2 = 2,5cm.
5) Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động và năng lượng của dao động.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
-Hướng dẫn giải bài toán 1)Tìm A, T, f, ϕ từ pt:
bằng việc nêu lần lượt các
-Thảo luận nhóm, thực hiện các nội
π

x = 2, 5cos 10π t + ÷
câu hỏi gợi ý:
dung:
2

H1. Dạng pt tổng quát của
+So sánh phương trình:

 2π

x
=
A
cos
t
+
ϕ
dđđh? Pt li độ dao động (bài

÷
π

 T

x = 2,5cos 10π t + ÷
toán) cho ta xác định được
2

 A = 2,5cm
các đại lượng nào?
T = 0, 2 s
với pt tổng quát:

So sánh với pt:
x = A cos ( ωt + ϕ )
H2. Đại lượng nào là pha của

⇒  f = 1 = 5Hz

dao động? Pha dao động có
T
Tìm kết quả.

thay đổi theo thời gian ?

π
-Xác định (ωt + ϕ) là pha dao động.
ϕ = rad

2

π

H3. Biết thời điểm vật qua 2)Tìm t để  10π t + ÷ =
2 6

một vị trí xác định, có thể xác
định vị trí thế nào?

→ t = 1/30 s.

π

Tìm x = 2,5cos 10π t + ÷ ứng với
2

-Giải thích nội dung câu 3: Vì
sao có nhiều thời điểm vật t = 1/30(s): x =-2,16
3)Giải phương trình:

qua vị trí xác định?
π

x = 2,5cos 10π t + ÷ = 1,5
-Hướng dẫn HS vận dụng
2

kiến thức lượng giác. Lưu ý → t.
cách chọn nghiệm để thỏa
π
π
điều kiện vẽ chiều chuyển 10π t + 2 = ± 3 + k 2π
động của vật. (Dùng phương +Qua vị trí theo chiều dương
trình: v = -ωAsin(ωt+ϕ))
Giáo án tự chọn

Cá nhân thực hiện, giải tìm t ứng với

π  5π

10π t + ÷ =
2 6


-Thu nhận kiến thức để vận dụng cho
việc giải bài toán do GV cung cấp. Thảo
luận nhóm, chọn cách giải thích hợp.

Vật Lý 12 cơ bản


8


GV: ĐOÀN VĂN DOANH
Hướng dẫn chọn nghiệm để v
> 0 hoặc v < 0.

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

π
π
= − + k 2π
2
3
5 k
→t =−
+
(1)
60 5
+Qua vị trí theo chiều âm:
10π t +

H4. Nêu liên hệ giữa chuyển 10π t + π = π + k 2π
-Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn của
động tròn đều và dao động
GV.
2 3
điều hòa?
4)Thời gian vật dao động giữa hai vị trí
-Dùng mối liên hệ giữa hai x1, x2:

chuyển động, hướng dẫn xác
π
định thời gian dao động giữa α = 2 + α1 (1)
hai vị trí.
|x | 1
H5. Thời gian dao động giữa sin α1 = 1 =
OM 1 2
hai vị trí x1 và x2 và thời gian
π

chuyển động tròn đều trên
⇒ α1 = ⇒ α =
rad
Từ hình vẽ, GV hướng dẫn, thảo luận
¼ M như thế nào?
6
3
cung M
nhóm.
1
2
α
H6. Góc quay α, tốc độ góc ω Ta có: ∆t =
⇒ ∆ t ( M1 →M 2 ) = ∆ t ( x1 → x2 )
ω
và thời gian quay của chuyển

1
động tròn đều liên hệ bằng Với ω = 10π rad/s. α = rad → ∆ t = s
3

15
biểu thức nào?
5)Tốc
độ
trung
bình:
Trong
một
chu
kì:
H7.Tốc độ trung bình được
S
xác định thế nào? Trong một S = 4A; t=T ; v = = 0,5m / s
-Ôn lại cách tính vận tốc trung bình ở
chu kì, quãng đường vật di
T
lớp 10, vận dụng giải cho câu 5.
chuyển gấp mấy lần biên độ? Năng lượng của dao động:
Hướng dẫn HS cách xác định
1
2 2
−3
S một cách tổng quát: (Tính E = 2 mω A = 3,125.10 J
theo x1, x2 giữa hai vị trí vật
dao động trong thời gian ∆t)
H8. Công thức tính năng
lượng?
Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Bài toán: Một lò xo có độ cứng k = 0,01N/cm treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo mang vật năng m = 4g.
a) Tính chu kì dao động của hệ.

b) Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ ở vị trí cân
bằng, trục tọa độ thẳng đứng có chiều dương là chiều lúc vật bắt đầu chuyển động. Viết pt dao động của vật. (Cho g =
10m/s2; π2 = 10)
c)Xác định vị trí mà ở đó thế năng của vật bằng với động năng.
d)Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong suốt quá trình dao động.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu lần lượt các câu hỏi gợi ý:
m
a)Chu kì: T = 2π
H1. Chu kì dao động của hệ -Đọc và phân tích đề.
k
CLLX tính bằng công thức
-3
thay
số
m
=
4.10
kg;
nào?
-Cá nhân thực hiện câu a)
k = 1N/m → T = 0,4 (s)
H2. Ở vị trí cân bằng, lò xo
như thế nào? Vị trí của vật lúc -Thảo luận cách viết pt dao động.
b)Viết pt dao động:
bắt đầu chuyển động xác định + Vẽ trục tọa độ thích hợp.

thế nào? Vận tốc của vật là

= 5π rad / s
-Tính ω =
bao nhiêu?
T
H3. Trình bày cách viết
M
-Tính A.
phương trình dao động.
∆l0
Lúc bắt đầu chuyển động:
-Hướng dẫn HS về độ dãn của
mg
O (VTCB)
+ x = - ∆l0 = - 410-2m với ∆l0 =
lò xo ở VTCB, lưu ý về li độ
k
ban đầu x0.
9
Giáo án tự chọn
Vật Lý 12 cơ bản


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

Hoạt động của GV
-Hướng dẫn HS xác định góc
ϕ.
H4. Hãy nêu cách xác định góc

ϕ. Có lưu ý gì về việc chọn giá
trị ϕ cho phù hợp nội dung bài
toán?

Hoạt động của HS
+ Tính ∆l0
-Cá nhân thực hiện tính toán góc ϕ.

Nội dung
+ v = 0 ⇒A = 4.10-2 m
Tính góc ϕ với ϕ là nghiệm của pt:

x = A cos ( ωt + ϕ )

v = −ω A sin ( ωt + ϕ )
Với t = 0: x =- 4.10-2m; v = 0
⇒ ϕ = π rad/s.
−2
H5. Viết biểu thức tính cơ năng
Kết quả: x = 4.10 cos ( 5π t + π ) m
-Sử dụng pt cơ năng, cá nhân thực hiện
(theo thế năng và động năng)
b)Từ pt cơ năng:
-Giải thích cho HS việc chọn tính toán kết quả.
W = Wt + Wđ ; W đ = Wt
⇒W =
giá trị x > 0 và x < 0 ở hai bên
2W
.
t

gốc tọa độ.
-Vẽ hình, hướng dẫn HS xác
định độ biến dạng của lò xo ở
một số trường hợp:
∆l0 = A; ∆l0 ≥ A.
H6. Lực đàn hồi của lò xo tính
bằng công thức nào? Ở vị trí
nào của vật, lực đạt giá trị cực
đại, cực tiểu?

-Thảo luận nhóm, tính lực đàn hồi ở
hai vị trí của vật: thấp nhất và cao nhất.

1 2 1
kA = 2kx 2
2
2
A
⇒x=
= ±2 2.10 −2 m
2
c)Lực đàn hồi: F = k∆l.
+Ở vị trí thấp nhất: ∆l = ∆l0 + A.
→ Fmax = k(∆l0 + A)
+Ở vị trí cao nhất: ∆l = 0 → Fmax = 0.

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- GV rút ra nhận xét chung về cách giải hai bài toán, rút ra những yêu cầu cơ bản về nội dung bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài tập ở nhà: SBT VL.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 7 BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ
I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc
nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động1 : Hệ thống các công thức ( 10 phút ):




x
t x
 = A cos 2π ( − )
v
T λ
v

. Bước sóng : λ = v.T =
f

+ Phương trình sóng : u = A cos ω  t −
+ Vt truyền sóng : v =

Giáo án tự chọn

s
t

Vật Lý 12 cơ bản

10


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

λ
( sóng dọc là sóng âm, sóng dừng )
2
+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng ngang : d = λ ( sóng ngang là sóng lan truyền trên mặt nước )
+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng dọc : d =

+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: uM = Acos2 π (
Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. (20phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho HS chép đề, tóm tắt
Vẽ hình ảnh truyền sóng

HS chép đề
HS quan sát hình ảnh

Yêu cầu h/s tính số bước
sóng -> số chu kỳ ?

Tính khoảng vân.

Yêu cầu h/s tính bước
sóng.
Yêu cầu h/s tính tốc độ.

Tính bước sóng.
Tính tốc độ truyền sóng.
HS chép đề


Cho HS chép đề, tóm tắt

π
.t + ϕ ) (cm)
3
π
⇒ A = 4cm, ω =
rad
3

Nội dung
Câu 5 trang 45: D
Câu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D
Câu 8.2: A
Nội dung
Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy
khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng
10m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn
sóng đi qua trước mặt trong 76s.
1. Tính chu kỳ dao động của nước biển.
2. Tính vận tốc truyền của nước biển.
Hướng dẫn giải
1. t =76s, 20 ngọn sóng, vậy n = 19 dđ.
Chu kỳ dao động
T=

t 76
=
= 4s

n 19

2. Vận tốc truyền : λ = 10m

λ 10
= 2,5m/s.
=
T
4

u = 4cos(

λ = v.T ⇒ v =

1. 240cm , v = ?
2 . 2 = ? , x= 210cm

Một sóng truyền trong một môi trường làm
cho các điểm của môi trường dao động. Biết
phương trình dao động của các điểm trong
môi trường có dạng:
u = 4cos(

Viết CT tính bước sóng ?
Còn thiếu những đại lượng
nào ?
Tìm bằng CT nào ?

t
x

+ ).
T
λ

HS trả lời, GV hệ thống ghi lên
bảng, gọi HS lên bảng giải bài tập

π
.t + ϕ) (cm)
3

1. Tính vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng λ
= 240cm.
2 Tìm độ lệch pha dao động của hai điểm cách
nhau 210cm theo phương truyền vào cùng
một thời điểm.
Hướng dẫn giải
1. Ta có:


2π 2π
⇒T =
=
π = 6s
T
ω
3
λ 240
λ = v.T ⇒ v = =
= 40cm/s

T
6

ω=

2 Độ lệch pha:
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

11


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
∆ϕ2 =

2π.x

λ

=

2π.210
2π.7

=
=
240

8
4

rad.

Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
- Về nhà làm các bài tập 7.8
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
Ghi các bài tập về nhà.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
BÀI TẬP VỀ GIAO THOA SÓNG

Tiết 8

I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc
nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.

- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1.Hệ thống các công thức ( 10 phút ) :
+ Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng: λ = vT =

v
.
f

+ Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: uM = Acos2 π (

t
x
+ ).
T
λ

+ Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d 1 và d2:
uM = 2Acos π

t (d + d 2 )
(d 2 − d1 )
cos2 π ( - 1
)
T
λ



+ Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2:
S1S2 = (2k + 1)

λ
.
2

+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S 1S2): i =
+ Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2 là:

2 S1 S 2
.
λ

Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Giáo án tự chọn

λ

.
2

Nội dung
Câu 5 trang 45: D
Câu 6 trang 45: D
Câu 8.1: D
Câu 8.2: A
Vật Lý 12 cơ bản

12


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. (20 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu khái niệm gợn Ghi nhận các khái niệm.
sóng, nút sóng.
Yêu cầu h/s tính khoảng Tính khoảng vân.
vân ?
Tính bước sóng.
Yêu cầu h/s tính bước
sóng ?
Tính tốc độ truyền sóng.
Yêu cầu h/s tính tốc độ
sóng ?


Tính bước sóng.

Nội dung
Bài 8 trang 45
Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể cả hai nút tại S1
và S2) nên có 11 khoảng vân, do đó ta có:
Khoảng vân i =
Mà i =

d 11
=
= 1(cm)
11 11

λ
=> λ = 2i = 2.1 = 2cm.
2

Tốc độ truyền sóng: v = λf = 2.26 = 52(cm/s)
Bài 8.4

Yêu cầu h/s tính bước Tính khoảng vân.
sóng?
Tìm số cực đại giữa S1 và S2.
Yêu cầu h/s tính khoảng Tìm số gợn sóng hình hypebol
vân ?
Hướng dẫn để học sinh
tìm ra số cực đại giữa S1
và S2.


Bước sóng: λ =

v 1,2
=
=
f 20

0,06(m) = 6(cm)

λ 6
= = 3(cm).
2 2
SS
18
Giữa S1 và S2 có 1 2 =
= 6 khoảng
i
3

Khoảng vân: i =

vân mà tại S1 và S2 là 2 nút sóng, do đó trong
khoảng S1S2 sẽ có 5 cực đại (gợn sóng).
Trừ gợn sóng nằm trên đường trung trực của
S1S2 là đường thẳng, còn lại sẽ có 4 gợn sóng
hình hypebol

Hướng dẫn học sinh lập
luận để tìm số gợn sóng

hình hypebol
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Về nhà làm các bài tập 8.4, 8.5
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
- Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
Ghi các bài tập về nhà.
- Lưu ý cho HS các trường hợp đặc biệt
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 9: BÀI TẬP VỀ SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hiện tượng sĩng dừng.
2. Kỹ năng :
- Thông qua hiện tượng sóng dừng phải xác định được khoảng cách giữa các nút và các bụng sóng, xác
định được vần tốc truyền sóng.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Chuẩn bị một số bài tập cho HS làm.
Giáo án tự chọn


Vật Lý 12 cơ bản

13


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

- Có thể chuẩn bị thêm các phiếu học tập phát cho HS để các em có tư liệu làm bài.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 30 cm. Biết M cách A một khoảng 15 cm. Sóng tại M có tính chất
nào sau đây so với sóng tại A :
A. Cùng pha với sóng tại A ;

B. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là

C. Ngược pha với sóng tại A ; D. Lệch pha một lượng


;
2

π
so với sóng tại A;
2

Câu 2: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là
A. 5 m ;

B. 2,5 m ;
C. 1,25 m ;
D. 3,75 m ;
Câu 3: Một sợi dây dài 1,6 m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A được kích thích dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình :uA = 2 cos 100 π t (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4040 m/s. Phương trình dao động của
điểm M ở cách B một khoảng 0,6 m là :

π
÷ (cm) ;
2
3π 

C. uM = 2 cos  100π t +
÷ (cm) ;
2 




A. uM = 4 cos 100π t +

3π 

÷ (cm) ;
2 

π

C. uM = 2cos  100π t + ÷ (cm) ;
2


B. uM = 4 cos  100π t +

Câu 4: Một sợi dây dài 1,5 m được căng ngang. Kích thích cho dây dao động theo phương thẳng đứng với tần số
40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Coi hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao nhiêu ?
A. 8 ;
B. 7 ;
C. 6 ;
D. 5 ;
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O 1, O2 có cùng phương trình dao động
là u0 = 2 cos π t (cm), đặt cách nhau O1O2 = 15 cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là : v = 60 cm/s. Số điểm
trên O1O2 có dao động cực đại ( không kể hai nguồn) là :
A. 3 ;
B. 5 ;
C. 7 ;
D. 9 ;
Câu 2: Một sợi dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần sốf = 40 Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm
thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 15 m/s ;
B. 20 m/s ;
C. 24 m/s ;
D. 28 m/s ;
Câu 3: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết vận
tốc truyền sóng trên dây là v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là :
A. 3 ;
B. 4 ;
C. 5 ;
D. 6 ;
Câu 4: Một dây thép AB dài 60 cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện

nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên
dây là bao nhiêu ?
A. 18 m/s ;
B. 20 m/s ;
C. 24 m/s ;
D. 28 m/s ;
Câu 5: Hai người đứng cách nhau 40m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất mà họ có thể tạo ra
được là bao nhiêu ?
A. 16 m ;
B. 8 m ;
C. 4 m ;
D. 2 m ;
2) Học sinh : ( Chuẩn bị lý thuyết cơ bản).
- Hiểu được thế nào là hiện tượng giao thoa sóng ? Điều kiện để có được giao thoa sóng là gì ? Thế nào là
sóng kết hợp ?
- Hiểu được khái niệm về sóng dừng, khái niệm về bụng sóng, nút sóng.
- Khoảng cách giữa hai nút song hoặc hai bụng sóng bằng

λ
;
2

- Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây thì chiều dài sợi dây phải thoả mãn điều kiện gì ? ( Vơí sợi dây
hai đầu cố định, với sợi dây một đầu cố đình và một đầu tự do).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động 1 :Ổn định lớp :Lớp:
Hoạt động 2 :Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản


14


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

- Thế nào là hiện tượng giao thoa sóng ? Điều kiện để có được hiện tượng giao thoa sóng là gì ? Nêu khái
niệm về sóng kết hợp ?
- Viết phương trình sóng tại một điểm M trong vùng giao thoa của hai sóng nước ?
- Viết công thức xác định vị trí của các cực đại gioa thoa và các cực tiểu giao thoa ?
- Thế nào gọi là hiện tượng sóng dừng ? khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất
bằng bao nhiêu ?
Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm số 1 .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Phát phiếu trắc nghiệm
- Tiếp nhận phiếu trắc nghiệm số Câu 1 : C
Tổ chức hoạt động nhóm trả lời 1.
Câu 2 : C
các câu 1,2,3,4 .
- Thảo luận nhóm trả lời các câu Câu 3 :
- Nhận xét câu trả lời.
trắc nghiệm trong phiếu số 1
Câu 4 :
- trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4 : Trả lời phiếu trắc nghiệm số 2

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Phát phiếu trắc nghiệm số 2
- Nhận phiếu trắc nghiệm
Câu 1 :
- Thảo luận theo nhóm trả lời các câu - Thảo luận theo nhóm trả lời các
Câu 2 :
trắc nghiệm trong phiếu
câu trắc nghiệm trong phiếu
Câu 3 :
- Nhận xét câu trả lời của HS .
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Câu 4 :
Câu 5 :
Hoạt động 5 : Củng cố , Vận dụng .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn HS cách xác định ĐK có giao thoa sóng - Ghi nhận phần củng cố
trên dây đàn hồi
- Vận dụng xác định ĐK có sóng dừng trên dây
- Các xác định số bó sóng trên dây đàn hồi
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫn HS giải các bài tập SBT
- Ghi nhận bài tập về nhà
- Ghi nhận các bài tập thêm
Ghi nhận phần hướng dẫn giải bài tập .
IV. RÚT KINH NGHIỆM

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 10

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các câu hỏi trắc
nghiệm có liên quan.
- Viết được phương trình sóng tại một điểm bất kì trên phương truyền sóng.
- Viết được phương trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải được bài toán tìm bước sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngược lại.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

15



GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

2.Các hoạt động
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( GV cho HS nhắc CT, GV hệ
Hoạt động của giáo viên
GV đặt câu hỏi phát vấn :
- Liên hệ giữa bước sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng?
- Phương trình sóng tại điểm M trn cách nguồn O một
khoảng OM = x?
- Phương trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng
bộ những khoảng d1 và d2?
- Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nước có 2
nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2?
- CT tính khoảng vân giao thoa?
- Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2?

thống lại trên bảng ) (15 phút)
Hoạt động của học sinh
HS trả lời câu hỏi và tự giải
λ = vT =

v
.
f

t
x
- ).

T
λ
t (d + d 2 )
(d 2 − d1 )
uM = 2Acos π
cos2 π ( - 1
)
T
λ

λ
λ
S1S2 = (2k + 1) . i = .
2
2
uM = Acos2 π (

Hoạt động 2 . Giải các bài tập tự luận. (25 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung
Giải

Bài 8.5
GV cho HS đọc đề và
tóm tắt từng đoạn cho HS
theo dõi

HS tóm tắt

TT: S1S2 = 8cm, f = 100Hz, v =
0,8m/s
a.us1 = us2 = Acos2 π ft. Viết ptdđ của
điểm M1 cách đều S1S2 một khoảng d =
8cm.
b.khi được một hệ vân GT ổn định,
tăng S1S2 ?khi ấy có bao nhiêu gợn
sóng hình sin?

- Ta có λ =

v
= 0,008m = 0,8cm
f

- Phương trình dao động tổng hợp tại nơi
cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d1 và d2:

(d 2 − d1 )
.
λ
t (d + d 2 )
cos2 π ( - 1
)
T


uM1 = 2Acos π

Với d1 + d2 = 16cm v d1 - d2 =0

Ta được:
uM1 = 2Acos(200 π t - 20 π )
Bài 2. Treo đầu trên của sợi dây dài l vào
cần rung dao động với tần số 100Hz, đầu
dưới thả tự do. Biết tốc độ truyền sóng trên
dây là v=8m/s.
a/. Nếu dây dài l1=60cm thì có sóng dừng trên
Suy ra k=14,5. Vậy không có sóng dây không?
b/. Nếu dây dài l2=42cm thì quan sát thấy
dừng trên dây.
mấy bụng, mấy nút sóng dừng?
λ
b/. l = (2k + 1) = 0, 42
4
2k+1=21
Suy ra k=10. Có sóng dừng trên dây.
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc nhở các sai sót HS thường gặp.
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
- Về nhà: làm các bài trong SGK , SBT
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG


λ
= 0, 6
4
v
8
= 0, 08( m)
Với λ = =
f 100
a/. l = (2k + 1)

Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

16


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

Soạn ngày ….. / …… / ……..
ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

TIẾT 11
I . Mục tiêu bài dạy .
1. Kiến thức .
- Nêu định nghĩa dòng điện xoay chiều
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều

- ý nghĩa các đại lượng vật lý đặc trưng trong phương trình i , u
2 . Kỹ năng .
- Xây dựng được biểu thức giá trị hiệu dụnh của dòng điện xoay chiều
- Vận dụng kiến thức đại cương về dòng điện xoay chiều giải một ssố bài tập trắc nghiệm
khách quan
II . Chuẩn bị .
1 Giáo viên .
- Kiến thức về dòng điện xoay chiều
- Phiếu trắc nghiệm
* Phiếu trắc nghiệm
Câu 1 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là : u = 220 2 cos(100πt )
Độ lệch pha của các dòng điện sau đây so với u:

π
) ( A)
6

C, i3 = − 5 2 cos(100πt −
) (A)
6
A, i1 = 5 2 cos(100πt −

B, i2 = 5 2 cos(100πt +

π
)
4

(v)


(A)

D. Đáp án khác

Câu 2 : Chọn phát biểu đúng .
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều .
B . Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện .
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó .
Câu 3 : Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây :
A . P = UI
B. P = UI2
C. P = R I2
D. Avà C
Câu 4 : Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là : u = 220 cos ( 100 πt +

π
) Giá trị điện áp hiệu dụng và tần số là
2

A. 155,6 V ; 0,02 s

B, 120 v ; 0,02s.
C, 150 v ; 0,02 s.
D, 180 v ; 0,05 s
* Phiếu bài tập tự luận
Bài 1 : Hai bóng đèn giống hệt nhau . trên mỗi bóng có ghi 220v – 75W được mắc nối tiếp . Để các đèn sáng bình
thường . Hãy xác định .
a, Công suất định mức của mỗi bóng ?
b, Điện trở của mỗi bóng ?

c, Điện năng tiêu thụ ( trung bình ) của mạng điện đó trong 1năm?
Bài 2 :Cho 3 bóng đèn giống hệt nhau mắc song song . Biết trên mỗi đèn có ghi 220 v – 40w Coi như các đèn sáng
bình thường . Hãy xác định :
a, Công suất định mức của mỗi bóng ?
b, Điện trở của mỗi bóng ?
c, Điện năng tiêu thụ ( trung bình ) của mạng điện đó trong 1năm?
2 . Học sinh .
- Ôn tập kiến thức về dòng điện xoay chiều
III. Tổ chức hoạt động dạy học .
1. ổn định lớp , Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ .
3. Tiến trình bài dạy .
Hoạt động 1 . Hệ thống kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

17


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

- Nêu các câu hỏi
+ CH : Nêu định nghĩa dòng điện xoay chiều ?
+CH: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?
+ CH : BT xác định mối quan hệ giữa giá trị hiệu

dụng và giá trị cực đại ?

-

Tiêp nhận câu hỏi
Trình bày câu trả lời

- Nhận xét các câu trả lời
Hoạt động 2 . Trả lời phiếu trắc nghiệm số 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV : Phát phiếu trắc nghiệm
- Nhận phiếu trắc nghiệm
Câu 1 :
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả
- Thảo luận trả lời
Câu 2 :
lời các câu trắc nghiệm
- Trình bày phần trả lời :
Câu 3 :
Câu 4 :
π
C1 : i1 , i3 trễ pha u : - Nhận xét câu trả lời của HS

i2 nhanh pha u :

Nội dung

6
π

4

C 2 :C ; C3: D ; C4: A
Hoạt động 3 . Trả lời phiếu bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Phát phiếu bài tập
- Nhận phiếu
Bài 1:
- Yêu cầu thảo luận nhóm giải bài 1
- Thảo luận theo nhóm hoạt
- Hướng dẫn HS : Cách phân tích dữ
động dưới sự HD của GV
kiện đàu bài
- Trình bày phần thảo luận
- HD : Xác định biểu thức vận dụng
- Nhận xét
Bài 2:
tính toán
- Nhận xét phần trình bày .
4. Vận dụng . củng cố
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trong phiếu bài tập – Hệ thống phương pháp làm bài tập
5 .Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu về nhà làm các bài tập trong SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 12 BÀI TẬP VỀ VIẾT BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP TỨC THỜI.
I. Mục tiêu bài dạy:
- Hiểu được sự liên quan về pha giữa u và i trong từng loại đoạn mạch.
- Vận dụng định luật Ôm để tính U, I, Uo , Io . viết được biểu thức hai đầu mỗi dụng cụ.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1. Các mạch điện đơn giản ( 5 phút )
+ Mạch thuần điện trở:
u cùng pha với i:U = IR

Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

18


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

π
so với i: U = I.ZL ; với ZL = ωL.

2
π
1
u trể pha
so với i:U = I.ZC ; với ZC =
.
2
ωC

+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u sớm pha
+ Mạch chỉ có tụ điện:

Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập tự luận. (30 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1 : Một mạch điện xoay chiều RLC không
3
1
.10 − 4 F ; L= H.
phân
nhánh

R
=
100
;
C=

Cho HS tóm tắt đề


π
Giáo viên nhắc lại bước giải
HS tóm tắt đề
cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2sin100
(đã hệ thống trên bảng )
π t (A). Viết biểu thức tức thời hiệu điện thế hai đầu
mỗi phần tử mạch điện
Đặt hệ thống câu hỏi
CT tính cảm kháng ?
HS trả lời câu hỏi, GV ghi
Hướng dẫn giải :
lại theo câu trả lời và dựng
3
Cảm kháng : Z L = L.ω = 100π = 300Ω
CT tinh dung kháng ?
nên sườn bài

π

1
Dung kháng :
10 − 4 = 200 Ω
100π .

HĐT hai đầu R : uR = U0Rcos (ωt + ϕ u R )
ZC =

Dạng PT HĐT các loại đoạn
mạch ?

Độ lệch pha giữa hđt và cđdđ
trong các loại đoạn mạch ?

HS trả lời dựa vào hệ thống
CT trên bảng

Cho HS viết CT tính thực tế
và tự giải phần bài còn lại

HS tự giải phần còn lại

1
=
ω .C

Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V
Trong đoạn mạch chỉ chứa R : HĐT cùng pha cđdđ:
ϕ uR = ϕ i = 0
uR = U0Rcos (ωt + ϕ u R ) = 200cos 100πt V
HĐT hai đầu L :uL = U0Lcos (ωt + ϕ u L )
Với : U0L = I0.ZL = 2.300 = 600 V
Trong đoạn mạch chỉ chứa L : HĐT nhanh pha hơn
cđdđ

π
π
π π
: ϕ uL = ϕ i + = 0 + =
rad
2

2
2 2

=> uL = U0Lcos (ωt + ϕ u R ) = 600cos (100πt +

π
)V
2

HĐT hai đầu C :uC = U0Ccos (ωt + ϕ uC )
Với : U0C = I0.ZC = 2.200 = 400 V
Trong đoạn mạch chỉ chứa C : HĐT chậm pha hơn
cđdđ

π
π
π
π
: ϕ uL = ϕ i − = 0 − = − rad
2
2
2
2

=> uC = U0Ccos (ωt + ϕ uC ) = 400cos (100πt −

π
)V
2


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và nêu các hướng giải ngắn hơn cũng như cac PP
gỉai TN ( 7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
C1. Đặt điện áp xoay chiều u =U 0cosωt vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung
C. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là :
Độ lệch pha giữa hđt và cđdđ Giải thích lý do chọn đáp án
π
A. i = ωCU0cos(ωt - ). B. i = ωCU0cos(ωt + π).
trong các loại đoạn mạch ?

2

Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

19


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
C. i = ωCU0cos(ωt +

π
)
2


D. i = ωCU0cosωt.

C2. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ
dòng điện

π
π
. B. trể pha .
2
4
π
π
C. trể pha . D. sớm pha .
2
4
A. sớm pha

C3.Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt vào hai đầu
đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện
không đổi thì dung kháng của tụ điện:
A. Lớn khi tần số của dòng điện lớn.
B. Nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
C. Nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ.
D. Không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về nhà làm các BT tự luận trong tập bài tập vật lý cơ bản

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
đã soạn sẵn
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 13 BÀI TẬP VỀ VIẾT BIỂU THỨC DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP TỨC THỜI
I. Mục tiu bi dạy:
- Học sinh biết cách tính Z, U, I trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- Biết viết biểu thức cương độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mach LRC mắc nối tiếp.
- Biết tính công suất, hệ số công suất và điều kiện xảy ra hiện tương cộng hưởng.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1. KT kiến thức cũ ( 5 phút )
- Viết công thức tính Z và định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
- Viết công thức tính công suất và nêu điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Hoạt động 2 (15 phút) : Hướng dẫn các phương pháp và các bước giải các dạng toán về mạch RLC nối tiếp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
1) Viết biểu thức cường độ dòng điện hoặc hiệu điện
thế

Nêu các bước giải các
HS nhắc lại
a. Viết biểu thức CDĐD khi biết biểu thức HĐT: u = U0
dạng BT viết biểu thức
sin ( ω t + ϕ U )
Nêu dạng của pt cđdđ ?
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

20


GV: ĐOÀN VĂN DOANH
Biểu thức cđdđ qua mạch
có dạng ntn ?
Cần tìm những đại lượng
nào ?
Tìm bằng cách nào ?

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
ZL, ZC , Z => Io
Tìm ϕ i
Thông qua bước trung
gian : tg ϕ =

Tương tự GV cho HS lập
các bước viết biểu thức
hđt


ZL − ZC
R

HS lập, GV nhận xét và
sửa lại nếu có sai sót.

U0
hoặc I0 = I 2 với Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2
Z
Z − ZC
B2: Tìm ϕ i : ϕ i = ϕ u − ϕ ; với tg ϕ = L
R
⇒ Phương trình cường độ dòng điện: i=I0sin( ω t + ϕ i )
B1:Tìm I0 =

b. Viết biểu thức HĐT khi biết biểu thức CĐDĐ:
i = I0 sin( ω t + ϕ i )
B1: Tìm U0 = I0.Z hoặc U0 =

2U

B2: Tìm ϕ u : ϕ u = ϕ i + ϕ
phương trình hiệu điện thế : U = U 0 sin ( ω t + ϕ u + ϕ )
Lưu ý: Trong đoạn mạch R, L, C nếu thiếu dụng cụ nào thì
đại lượng tương ứng bằng 0

Hoạt động 3 (17 phút) : giải bài tập ví dụ :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung

Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R =
2
1
−4
50 Ω ; C= .10 F ;L= H. Hiệu điện thế hai đầu mạch

Phần này GV chủ yếu rèn HS lên bảng giải, GV chủ
luyện kĩ năng cho HS.
yếu là theo dõi, sửa chữa
π
π
Tất cả các em phải biết
và hướng dẫn các em còn
có dạng: U = 100 2 cos100 π t (V). Viết biểu thức tức
cách giải những bài toán
lại
thời hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử trong mạch điện.
điện cơ bản.
Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về nhà làm các BT tự luận trong tập bài tập vật lý cơ
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
bản đã soạn sẵn
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 14 :BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ
I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết tính công suất, hệ số công suất và điều kiện xảy ra hiện tương cộng hưởng.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Các hoạt động
Hoạt động 1. KT kiến thức cũ ( 10 phút )
- Công suất: P = UIcosϕ = I2R.
- Hệ số công suất: cosϕ =

Giáo án tự chọn

R
.
Z

Vật Lý 12 cơ bản

21


GV: ĐOÀN VĂN DOANH
- ZL = ZC hay ω =


1
LC

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

thì u cùng pha với i (ϕ = 0), có cộng hưởng điện. Khi đó Imax =

U
U2
; Pmax =
R
R

U2
- Cực đại của P theo R: R = |ZL – ZC|. Khi đó Pmax =
.
2R
R 2 + Z C2
- Cực đại của UL theo ZL: ZL =
.
ZC
- Cực đại của UC theo ZC: ZC =

R 2 + Z L2
ZL

Hoạt động 2 (15 phút) : Hướng dẫn các phương pháp và các bước giải các dạng toán về công suất và hệ số công
suất.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hướng dẫn học sinh lập hệ Lập hệ phương trình, giải
Bài 4 trang 72
phương trình, giải để tìm UR để tìm UR và UL.
Ta có: U 2AB = U 2R + (UL – UC)2
và UL.
U 2AD = U 2R + U 2L
Thay số và giải hệ ta có:
Yêu cầu học sinh tính hệ số Tính hệ số công suất.
UR = 90 3 V; UL = 90V
công suất.
Hệ số công suất:
cosϕ =
Hoạt động 3 (17 phút) : giải bài tập ví dụ :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv chỉ giải câu c. cho HS
tự giải câu a và b
Câu c :
Khi xảy ra cộng hưởng
ZL = ZC

1
ZL =
=?
ω .C

Học sinh tự giải câu a và b


U R 90 3
3
=
=
U
180
2

Nội dung
BTVD : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở
thuần R = 50,0 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L = 0,128H

0,4
H và điện trở hoạt động r = 30,0 Ω , một tụ điện
π
100
µF mắc nối tiếp
có điện dung C= 32,0 µF ≈
π


HS thay số và tìm kết qua

nhau. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
i=1,70sin(314t + 0,645) (A). Hãy lập biểu thức của
hiệu điện thế tức thời giữa:
a. Hai đầu đoạn mạch
b. Tìm công suất tiêu thụ điện
c. Thay C bằng tụ C’, tìm C’ để trong mạch xảy ra
hiện tượng cộng hưởng


Hoạt động 4 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Về nhà làm các BT tự luận trong tập bài tập vật lý cơ
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
bản đã soạn sẵn
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

22


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

Soạn ngày ….. / …… / ……..
TIẾT 15 : BÀI TẬP CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu bài dạy:

- Biết tính công suất, hệ số công suất và điều kiện xảy ra hiện tương cộng hưởng.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
1. Công suất, hệ số công suất và nhiệt lượng:
a/. Công suất: P = UIcosϕ = RI 2
b/. Hệ số công suất: cosϕ =

UR R
=
U
Z

c/. Nhiệt lượng: Q=RI2t hay Q=Pt
III. BÀI TẬP:
Hoạt động 1: Giải bài tập số 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Điện áp
giữa hai đầu mạch là
Học sinh tự giải câu a và b
u = 65 2cosωt (V ) . Các điện áp hiệu
dụng là UR=13V;UDây=13V; UC=65V.
Công suất tiêu thụ trong mạch là 25W
1. Điện trở của cuộn cảm là bao
HS thay số và tìm kết qua
nhiêu?
a/. 5Ω b/. 10Ωc/. 1Ω
d/. 12Ω2.
Cảm kháng của cuộn dây là bao

nhiêu?
a/. 5Ω b/. 10Ω
c/. 1Ω d/.
12Ω3. Cường độ hiệu dụng trong
mạch là bao nhiêu?
a/. 4A b/. 2A c/. 3A
d/.
1A
4. Hệ số công suất của mạch là bao
nhiêu?
a/.

5
13

b/.

12
13

c/.

10
d/.
13

Giáo án tự chọn

2


P = (R + r)I 2 ⇒ I =

P
= 1( A)
UR +Ur

1. Điện trở của cuộn cảm là:

r=

Ur
= 12(Ω) . Chọn D.
I

2. Cảm kháng của cuộn dây là:

ZL =

UL
= 5(Ω) Chọn A.
I

3. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
1A. Chọn D.
4. Hệ số công suất của mạch là

6
13
Hoạt động 2: Giải bài tập số 2:
Hoạt động của giáo viên

Cho mạch điện xoay chiều có điện trở
R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc
nối tiếp, điện áp ở hai đầu đoạn mạch
u = 50 2cos100π t (V ) . Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu
tụ điện lần lượt là: UL=30V, UC=60V.
a/. Tính hệ số công suất của mạch.
b/. Cho biết công suất tiêu thụ trong
mạch là P=20W. Xác định R, L, C.

Nội dung
65 = (13 + U r ) + (U L − 65) 2

 2
2
2
2

U L + U r = U MN = 13
U r = 5U L − 13
⇔ 2
2
2
U L + U r = 13
U L = 5(V )
⇔
U r = 12(V )
2

⇒ cosϕ =


R + r U R + U r 25 5
=
=
= Chọn A
Z
U
65 13

Hoạt động của học sinh

Nội dung
a/. Tính hệ số công suất của mạch

Học sinh tự giải câu a và b

U 2 = U R2 + (U L − U C ) 2 ⇒ U R = 40(V )
cosϕ =

HS thay số và tìm kết qua

R U R 40
=
=
= 0,8
Z U
50

b/. Xác định R, L, C.
P = UI cos ϕ = 50.I .0,8 = 40 I = 20

⇒ I = 0, 5( A)

Vật Lý 12 cơ bản

23


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH
U R 40
=
= 80(Ω)
I
0,5
U
60
⇒ ZC = C =
= 20(Ω)
I
0,5
⇒R=

⇒C =

1
1
5.10−4
=
=

(F )
Z Cω 20.100π
π

U L 30
=
= 60(Ω)
I
0,5
Z
60
0, 6
⇒L= L =
=
(H )
ω 100π
π
⇒ ZL =

Hoạt động 3: Giải bài tập số 3:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn
dây có điện trở R, độ tự cảm L nối Học sinh tự giải câu a và b
tiếp với một tụ điện có điện dung C.
Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch U=120V, ở hai đầu cuộn dây
Ud=120V, ở hai đầu tụ điện UC=120V.
Xác định hệ số công suất của mạch.
HS thay số và tìm kết quả

Hoạt động 4: Giải bài tập số 4:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mạch điện xoay chiều gồm một điện
trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép Học sinh tự giải câu a và b
nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu
đoạn mạch u = 65 2cos100π t (V ) .
Các điện áp hiệu dụng UAM=13V,
UMN=13V; UNB=65V.
a/. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện HS thay số và tìm kết quả
trở thuần khác không r ≠ 0 .
b/. Tính hệ số công suất của mạch.

Hoạt động 5: Giải bài tập số 4:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1:Đối với dòng điện xoay chiều,
cách phát biểu nào sau đây đúng?
Học sinh tự giải câu a và b
a/. Trong công ngiệp, có thể dùng
dòng điện xoay chiều để mạ điện.
b/. Điện lượng chuyển qua một tiết
diện thẳng dây dẫn trong một chu kì
bằng không.
HS thay số và tìm kết quả
c/. Điện lượng chuyển qua một tiết
diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời
gian bất kì đều bằng không.
d/. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá
trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa

nhiệt trung bình.
Câu 2:Công suất tỏa nhiệt trung bình
của dòng điện xoay chiều được tính
Giáo án tự chọn

Nội dung

UL =

U

2
RL

+U −U
= 60(V )
2U C
2
C

U R = 1202 − 602 = 60 3(V )
cosϕ =

R U R 60 3
3
=
=
=
Z U
120

2

Nội dung
a/. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở
thuần khác không r ≠ 0 .
2
U 2 ≠ U AM
+ (U NB − U MN ) 2

b/. Tính hệ số công suất của mạch.
652 = (13 + U r ) 2 + (U L − 65) 2
 2
2
2
2
U L + U r = U MN = 13
U r = 5U L − 13
⇔ 2
2
2
U L + U r = 13
U L = 5(V )
⇔
U r = 12(V )
R + r U R + U r 25 5
⇒ cosϕ =
=
=
=
Z

U
65 13

Nội dung
Đối với dòng điện xoay chiều, cách phát
biểu đúng:
Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng
dây dẫn trong một chu kì bằng không.
Vậy chọn B.

Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng
điện xoay chiều được tính theo công thức
24
Vật Lý 12 cơ bản


GV: ĐOÀN VĂN DOANH

TRƯỜNG THPT NAM TRỰC –NAM ĐỊNH

theo công thức nào sau đây?
P = UI cos ϕ
a/. P = ui cos ϕ b/. P = ui sin ϕ
Vậy chọn C.
c/. P = UI cos ϕ d/. P = UI sin ϕ
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
TIẾT 16 : BÀI TẬP CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết tính công suất, hệ số công suất và điều kiện xảy ra hiện tương cộng hưởng.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu không đúng là:
a/. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ
Công suất của dòng điện xoay chiều phụ
thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng
thuộc vào công suất hao phí trên đường
trong mạch.
dây tải điện.
b/. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ
Vậy chọn D.
thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
c/. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ
thuộc vào bản chất của mạch và tần số dòng
điện trong mạch.
d/. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ
thuộc vào công suất hao phí trên đường dây

tải điện.
Câu 2:Mạch điện nào sau đây có hệ số công
Mạch có hệ số công suất lớn nhất là:
suất lớn nhất?
Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở
a/. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở
thuần R2. Vậy chọn A.
thuần R2.
b/. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm
L.
c/. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
d/. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 3:Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang
Mạch điện RLC mắc nối tiếp đang có
có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
tính cảm kháng, khi tăng tần số của
điện xoay chiều thì hệ số công suất của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công
mạch:
suất của mạch giảm.
a/. Không thay đổi
b/. Tăng
Chọn C.
c/. Giảm
d/. Bằng 1
Câu 4:Mạch điện nào sau đây có hệ số công
Mạch có hệ số công suất nhỏ nhất là:
suất nhỏ nhất?
Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
a/. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở

Vậy chọn D.
thuần R2.
b/. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L
Giáo án tự chọn

Vật Lý 12 cơ bản

25


×