Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Phân tích quản trị đa văn hóa tại hãng pesico việt eng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.95 KB, 30 trang )

Phân tích Quản trị Đa văn hóa tại hãng Pesico

ĐỀ TÀI
1. Hãy trình bày tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với Doanh nghiệp của
Anh/Chị
2. Đa văn hóa là gì? Quản trị Đa văn hóa là gì? Hãy trình bày tính tất yếu của
Quản trị Đa văn hóa đối với bản thân Anh/Chị
3. Hãy trình bày thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện
nay của các Doanh nghiệp Việt nam. Theo Anh/Chị, các nhà chức trách cần phải
làm gì để giải quyết các thực trạng đó.
1. Present the inevitability of Intercultural Management with Enterprise of you.
2. What is the Intercultural? What is the Intercultural Management? Present the
inevitability of Intercultural Management with Enterprise of you.
3. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in
Vietnam now. According to you, the authorities need to do to resolve this situation.

1


MỤC LỤC

Phân tích Quản trị Đa văn hóa tại hãng Pesico...................1
MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................4
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
1. Giới thiệu chung về công ty PEPSI.......................................................................7
1.1. Lịch sử hình thành công ty.............................................................................7
1.2 Thị trường của PEPSI......................................................................................8
1.3 Thành tích đạt được của PEPSI.......................................................................9
1.4 Sản phẩm của PEPSI.......................................................................................9


1.5 Khuyến thị của PEPSI.....................................................................................9
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với..............................................................9
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa..............11
3.1 Khái niệm văn hóa.........................................................................................11
3.2 Khái niệm đa văn hóa....................................................................................11
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa.......................................................................12
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa............................................................12
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.......................13
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................13
4.1.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động chưa được đảm bảo.
......................................................................................................................... 13
4.1.2 Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn hạ uy tín
của nhau hoặc thông đồng với nhau lừa dối của người tiêu dùng........................14
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.....................................................15
2


KẾT LUẬN..........................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................18
INTRODUCTION.................................................................18
RESEARCH OF CONTENT...................................................19
1. General introduction about the company PEPSI..................................................19
1.1. Establishment History of company...............................................................19
1.2 Market of PEPSI............................................................................................20
1.3 Achievements of PEPSI.................................................................................21
1.4 Products of PEPSI.........................................................................................21
1.5 Extension of PEPSI market...........................................................................21
2. The inevitability of Intercultural Management....................................................21

3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................23
3.1 The concept of culture...................................................................................23
3.2 The concept of Intercultural...........................................................................23
3.3 The concept of Intercultural Management.....................................................24
3.4 The inevitability of Intercultural Management..............................................24
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................25
4.1.1 The responsibility of businesses with employees are not guaranteed.....25
4.1.2 Enterprises unfair competition, use tricks discredit each other or collude
deception of consumers.......................................................................................26
4.2 Measures to address this reality.....................................................................27

CONCLUSION.....................................................................29
LIST OF REFERENCES........................................................30

3


TABLE OF CONTENT

Phân tích Quản trị Đa văn hóa tại hãng Pesico...................1
MỤC LỤC.............................................................................2
TABLE OF CONTENT............................................................4
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................7
1. Giới thiệu chung về công ty PEPSI.......................................................................7
1.1. Lịch sử hình thành công ty.............................................................................7
1.2 Thị trường của PEPSI......................................................................................8
1.3 Thành tích đạt được của PEPSI.......................................................................9

1.4 Sản phẩm của PEPSI.......................................................................................9
1.5 Khuyến thị của PEPSI.....................................................................................9
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với..............................................................9
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa..............11
3.1 Khái niệm văn hóa.........................................................................................11
3.2 Khái niệm đa văn hóa....................................................................................11
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa.......................................................................12
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa............................................................12
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.......................13
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam.......................................................................................13
4.1.2 Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn hạ uy tín
của nhau hoặc thông đồng với nhau lừa dối của người tiêu dùng........................14
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.....................................................15

KẾT LUẬN..........................................................................17
4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................18
INTRODUCTION.................................................................18
RESEARCH OF CONTENT...................................................19
1. General introduction about the company PEPSI..................................................19
1.1. Establishment History of company...............................................................19
1.2 Market of PEPSI............................................................................................20
1.3 Achievements of PEPSI.................................................................................21
1.4 Products of PEPSI.........................................................................................21
1.5 Extension of PEPSI market...........................................................................21
2. The inevitability of Intercultural Management....................................................21

3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management............................................................................................................23
3.1 The concept of culture...................................................................................23
3.2 The concept of Intercultural...........................................................................23
3.3 The concept of Intercultural Management.....................................................24
3.4 The inevitability of Intercultural Management..............................................24
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now...................................................................................................25
4.1.2 Enterprises unfair competition, use tricks discredit each other or collude
deception of consumers.......................................................................................26
4.2 Measures to address this reality.....................................................................27

CONCLUSION.....................................................................29
LIST OF REFERENCES........................................................30

5


LỜI MỞ ĐẦU
Trong môi trường văn hóa và hội nhập mở cửa như ngày nay, ngoài chuyên
môn giỏi, sự thành công của các doanh nhân còn được quyết định bởi những kiến thức
về những nền văn hóa và sự khác biệt trong hành động và tập quán kinh doanh khác
nhau trên các vùng miền.
Sự thiếu hiểu biết về văn hóa kinh doanh tại các thị trường khác nhau có thể
dẫn tới hiểu nhầm hoặc mất lòng đối tác kinh doanh. Những bước tiến vững chắc ra
thị trường toàn cầu sẽ không thể thiếu kiến thức về tập quán, nghi thức kinh doanh ở
từng nền văn hóa cụ thể. Một phần văn hóa quan trọng trong kiến thức kinh doanh
trên thị trường đa văn hóa đó là các quy ước và tục lệ tặng quà của từng vùng trên thế
giới. Việc nghiên cứu và hiểu được phong tục cũng như nghi lễ tặng quà, nên tặng gì
và không nên tặng gì sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo được mối quan hệ tốt với những

đối tác kinh doanh, đồng nghiệp, hay chính quyền địa phương.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong cái đại dương dậy
sóng từ những giao thoa về văn hóa, khi các dân tộc đang ngày càng ràng buộc, gắn
bó với nhau hơn bao giờ hết, thì các tế bào gia đình, các tổ chức và cả những đơn vị
kinh doanh cũng đang chịu đựng áp lực ngày càng lớn của những dòng chảy biến
động của văn hóa và hội nhập thì cả những tập đoàn hùng mạnh đến những công ty
nhỏ bé đều phải đứng trước các thách thức xây dựng văn hóa riêng phù hợp với tầm
nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty đó. “Một cao trào mãnh liệt đang xuất hiện ở
nhiều nơi trên thế giới ngày nay, tạo ra một môi trường lạ lùng. Trong bối cảnh đầy
thách thức đó, các doanh nhân phải chèo chống cố cưỡng lại trào lưu kinh tế đang trôi
dạt… các hệ thống giá trị đang tan vỡ và sụp đổ…”. Lý do vì văn hóa là một phần
không thể thiếu được trong mỗi doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp ngày càng
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững. Điều đó lý giải vì sao các tập
đoàn lớn thành công trên thế giới và cả ở Việt Nam đều phải tạo dựng được nét đặc
trưng văn hóa riêng biệt, độc đáo nhưng cũng rất toàn cầu.

6


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu chung về công ty PEPSI
1.1. Lịch sử hình thành công ty
Pepsi được thành lập vào năm 1898 bởi Caleb Bradham, một New Bern, Bắc
Carolina, dược sĩ, người đầu tiên xây dựng Pepsi-Cola. Ngày nay, thương hiệu Pepsi
là một phần của một danh mục đầu tư của các thương hiệu nước giải khát có ga nước
giải khát, nước trái cây và uống nước trái cây, sẵn sàng để uống trà và cà phê, đồ uống
thể thao đẳng trương, nước đóng chai và nước nâng cao. PepsiCo Mỹ Đồ uống (PAB)
đã cũng được biết đến thương hiệu như Mountain Dew, Diet Pepsi, Gatorade,
Tropicana Cơ bản phí, Aquafina nước, Sierra Mist, Mug, uống nước trái cây
Tropicana, Propel, SoBe, Slice, Dole, Tropicana Twister và Tropicana Mùa của Best.

Năm 1992, PAB hình thành một quan hệ đối tác với Công ty Thomas J. Lipton
bán sẵn sàng để uống thương hiệu trà tại Hoa Kỳ. Pepsi-Cola cũng thị trường
Frappuccino đã sẵn sàng để uống cà phê thông qua một quan hệ đối tác với Starbucks.
Tropicana được thành lập vào năm 1947 bởi Anthony Rossi như một doanh
nghiệp Florida đóng gói trái cây. Năm 1954, Rossi đã đi tiên phong trong một quá
trình thanh trùng nước cam. Đối với lần đầu tiên, người tiêu dùng có thể thưởng thức
hương vị ngọt tinh khiết không từ tập trung 100% Florida nước cam trong một gói sẵn
sàng phục vụ. Nước trái cây, Tropicana Pure Premium, đã trở thành sản phẩm chủ lực
của công ty. PepsiCo mua lại Tropicana, bao gồm cả các doanh nghiệp nước Dole,
trong tháng 8 năm 1998.
SoBe đã trở thành một phần của PAB năm 2001. SoBe sản xuất và thị trường
một dòng sáng tạo của đồ uống bao gồm hỗn hợp trái cây, thức uống năng lượng, dựa
trên đồ uống từ sữa, trà kỳ lạ và đồ uống khác với các thành phần thảo dược. Thức
uống đồ uống thể thao Gatorade khát, đã được mua lại bởi Công ty Quaker Oats vào
năm 1983 và trở thành một phần của PepsiCo với sáp nhập vào năm 2001. Gatorade là
đầu tiên của thế giới đồ uống thể thao đẳng trương được hỗ trợ bởi 40 năm của khoa
học. Tạo ra trong năm 1965 bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Florida cho đội bóng
đá của trường, Gators Các, Gatorade bây giờ là của thế giới đồ uống thể thao hàng
đầu. Năm 1886, Bradham không thể hiểu được mức độ thành công của Pepsi trong
tương lai khi mà ông pha chế ra một loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat,
7


đường, vani và một chút dầu ăn. Nó được bán trong khu vực dưới tên “Nước uống của
Brad” nhưng năm 1893 Bradham đổi sang một cái tên mới “Pepsi-Cola”, nghe khoẻ
khoắn, mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi hơn.
Pepsi làm ăn phát đạt qua hai thập kỉ tiếp theo. Năm 1938, Walter Mack được
chọn trở thành chủ tịch mới của Pepsi-Cola và không lâu sau đó, ông đưa ra quảng cáo
mới cho chai Pepsi 12-ounce với bài hát có nhiều vần điệu “Nickel, Nickel”. Bài hát
này đã nhanh chóng trở nên phổ biến và được thu âm với 55 ngôn ngữ khác nhau.

Sau thế chiến thứ 2 và tới những năm 50, Alfred Steele chịu trách nhiệm việc
mở rộng từng giai đoạn trong việc phát triển kinh doanh. Với sự biến đổi của kinh tế
trong lĩnh vực đồ uống có gas, Pepsi đã thông qua chính sách giá chuẩn và chiến lược
trở thành thương hiệu toàn cầu. Hơn 30 năm tiếp theo, “Thế hệ Pepsi” vẫn là kim chỉ
nam trong tất cả các quảng cáo phổ biến của Pepsi. Năm 1964, Pepsi còn cho ra thêm
sản phẩm Diet Pepsi.
Từ những năm 60 đến 70, Pepsi đã bắt đầu có những thành công vượt bậc,
giảm khoảng cách với các đối thủ cạnh tranh lớn. Vào giữa những năm 70, Pepsi
Challenge ra đời. Tới năm 1976, Pepsi-Cola trở thành thương hiệu duy nhất về nước
giải khát có gas đạt doanh thu cao nhất ở các siêu thị Mỹ và tới những năm đầu tiên
của thập niên 80, Pepsi là thương hiệu nước giải khát hàng đầu được nhiều người mua
về nhà uống nhất. Năm 1998, Pepsi kỉ niệm 100 năm và đưa ra logo mới cho thiên
niên kỷ mới – hình cầu với 3 màu xanh, trắng, đỏ trên nền màu xanh lạnh, điểm thống
nhất của thiết kế biểu tượng Pepsi trên toàn thế giới.
1.2 Thị trường của PEPSI
Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Theo khảo sát thì cứ
trong 4 sản phẩm nước uống có gas được bán trên thế giới thì có một sản phẩm của
Pepsi, tổng cộng là một ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này
còn tiếp tục tăng. Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỉ đô la cho các
mặt hàng nước giải khát của Pepsi-Cola. Hàng năm, một người tiêu dùng ở Mỹ uống
khoảng 55 ga-lông nước có gas, điều khiến cho Mỹ trở thành quốc gia có lượng tiêu
thụ nước giải khát lớn nhất thế giới.
Ở Châu Âu thì con số này khiêm tốn hơn, khoảng gần 12 ga-lông nước có gas
nhưng lượng tiêu thụ đang tăng lên một cách đều đặn - nước uống có gas đang dần
dần trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực nước giải khát ở đây.
8


1.3 Thành tích đạt được của PEPSI
Công ty Pepsi-Cola với trụ sở chính ở Purchase, New York, là một phần của

Tập đoàn nước giải khát toàn cầu Pepsi Co, Inc.. Năm 2004, Pepsi Co đạt doanh thu
hơn 200 tỉ đôla Mỹ và trở thành nhà cung cấp hàng đầu về doanh số bán hàng và lãi
ròng cho các nhà bán lẻ ở nước Mỹ. Từ những khởi nguồn hết sức bình thường, Pepsi
đã sống sót sau hai lần phá sản và trở thành công ty nước giải khát lớn thứ 2 trên thế
giới. Ngày nay, biểu tượng toàn cầu của Pepsi là một trong những logo được biết tới
nhiều nhất trên toàn thế giới. Các loại nước giải khát của Pepsi-Cola có thể được tìm
thấy khắp nơi ở hơn 195 quốc gia trên thế giới.
1.4 Sản phẩm của PEPSI
Vị trí “Công ty nước giải khát toàn diện” của Pepsi là một lí do lớn nhất dẫn tới
thành công trên toàn cầu. Ở Mỹ, Công ty Pepsi-Cola có rất nhiều các thương hiệu sản
phẩm như Pepsi, Diet Pepsi, Pepsi ONE, Mountain Dew, Wild Cherry Pepsi,
Aquafina… Công ty còn sản xuất và bán các loại trà và cà phê uống liền qua các liên
doanh với Lipton và Starbucks. Các sản phẩm chính của Pepsi được bán trong phạm
vi toàn cầu còn có cả Pepsi Max, Mirinda và 7-Up.
1.5 Khuyến thị của PEPSI
Việc ứng dụng các công nghệ mới trong quảng cáo và khuyến thị là dấu hiệu để
phân biệt của Công ty Pepsi-Cola. Trên thực tế, Công ty được nhìn nhận là công ty
đứng đầu về lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị, bán hàng và các chương trình khuyến thị.
Với chiến dịch quảng cáo “Joy of Pepsi”- “Sôi động với Pepsi” thể hiện được sự hài
hước, nhân bản và âm nhạc của Pepsi.
2. Tính tất yếu của Quản trị đa quốc gia với
Trong cuộc sống luôn diễn ra những xu thế nhất định như công nghiệp hóa –
hiện đại hóa hoặc toàn cầu hóa. Chính vì vậy, mà bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động
cũng theo quy luật của cuộc sống. Một doanh nghiệp sau một quãng thời gian nhất
định sẽ lớn dần lên, phát triển lên. Doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Doanh nghiệp phải tìm kiếm một thị trường mới
( những thị trường từ khu vực đến các vùng lân cận ra đến thị trường nước ngoài)
nhằm tăng thị phần, doanh thu cũng như lợi nhuận. Khi doanh nghiệp phát triển thành
công ty đa quốc gia thì thị trường kinh doanh mở rộng, kéo theo đó là thị trường vốn
mở rộng. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình quản trị. Doanh nghiệp sẽ phát triển

9


sản xuất, mở rộng thị trường nhân sự, thuê các chuyên gia nước ngoài về tư vấn nguồn
nhân lực. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có sự tham gia của nhiều người nước ngoài, có
nền văn hóa khác nhau. Do vậy, quản trị đa văn hóa là điều tất yếu đối với doanh
nghiệp đa quốc gia. Quản trị đa quốc gia là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện,
rà soát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần để đạt được mục tiêu của tổ chức trên cơ sở
các nguồn lực nhất định ( con người, công việc, tài chính).
Ngày nay, công nghệ đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn của các công
ty. Các công ty nói chung, đặc biệt là các công ty đa quốc gia TNCs luôn coi công
nghệ là yếu tố giữ vị trí hàng đầu. Công nghệ là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh,
chiếm lĩnh thị trường và giứ thế độc quyền. Do đó, trong quá trình thực hiện đầu tư ra
nước ngoài các TNCs thường có những phương thức và những kênh riêng để thực
hiện hoạt động chuyển giao công nghệ của mình.
Nhân tố con người đóng vai trò then chốt trong mọi sự phát triển. Mỗi Công ty
muốn phát triển phải có một bộ máy lãnh đạo tốt, tài tình, hiệu quả và lực lượng lao
động có tay nghề. Một công ty có thể mua được công nghệ máy móc tốt nhưng nếu
không có người vận hành và không biết sử dụng thì công nghệ đó cũng không có giá
trị. Nhận thức được tầm vai trò của nguồn lực trong sự phát triển, Các TNCs luôn đề
ra những chính sách phát triển nguồn lực song song cùng với những chiến lược phát
triển của mình.
Với các hình thức sản xuất xuyên quốc gia, trên cơ sở chuyển giao cho các
nước đang phát triển thực hiện một số công đoạn trong quy trình sản xuất, nhiều khi
chúng đã giao cả chức năng hoạt động xuất nhập khẩu, chuyển giao kỹ thuật công
nghệ và kinh doanh dịch vụ, tài chính cho các xí nghiệp chi nhánh để các xí nghiệp
này thực hiện đối với các nước chủ nhà hoặc với những xí nghiệp chi nhánh của các
nước khác cùng đóng tại đó.
Điểm quan trọng nổi bật trong lĩnh vực đầu tư của thế giới nói chung, các công
ty xuyên quốc gia là lựa chọn lĩnh vực đầu tư trên cơ sở chuyển từ đầu tư khai thác

các nguồn lực tự nhiên sang công nghiệp chế tạo và dịch vụ. Trong lĩnh vực sản xuất,
có sự chuyển dịch các ngành có hàm lượng lao động cao từ những nước phát triển
sang các nước khác trong đó đặc biệt chú ý tới các nước đang phát triển. Nhiều nước
đang phát triển bắt đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những ngành đòi hỏi
sử dụng lao động có trình độ cao.
10


Với quá trình xâm nhập của công ty xuyên quốc gia vào các nước đang phát
triển, góp phần làm cho phân công lao động quốc tế rõ ràng, hiệu quả hơn và cũng tạo
điều kiện cho nhiều quốc gia đang phát triển chuyên môn hoá sản xuất đối với nhiều
mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hàm lượng khoa học cao, cũng như các hàng hoá
chứa đựng nhiều lao động, tài nguyên. Với hình thức liên doanh mà các công ty xuyên
quốc gia thực hiện để bành trướng quốc tế, một mặt nó tạo ra khả năng khai thác tiềm
lực của nước chủ nhà, các nhân tố rủi ro như không am hiểu thị trường, không nắm
hết những đối thủ cạnh tranh của nước chủ nhà cũng như các công ty nước ngoài tại
đó có thể được hạn chế và có nhiều thuận lợi về mặt tuyển dụng nhân công, về tài
chính, cung ứng nguyên vật liệu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm...
3. Đa văn hóa, Quản trị Đa văn hóa, tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa
3.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một tập hợp các giá trị, chuẩn mực mà các thành viên trong cộng
đồng, trong tổ chức và trong xã hội thu nhỏ, tuân thủ một cách tự nguyện. Điều này
thường đúng với các nước phát triển. Để có những giá trị, những chuẩn mực này.
Những giả định phải tuân thủ theo thời gian, những giả định này được gọt giũa, trở
thành những chuẩn mực định hướng. Mỗi cá nhân là một thực thể văn hóa với một nét
văn hóa riêng vì họ được sinh ra trong một hệ thống gia đình mà ở đó tồn tại những tín
ngưỡng, giá trị, quy luật và cách vận hành văn hóa riêng. Xuất thân cũng là một nhân
tố ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa cá nhân của một con người. Những các nhân
muốn hướng về cội nguồn tổ tiên sẽ có một định hướng về lịch sử và di sản văn hóa
gia đình khác với những người dân nô lệ, người dân nhập cư hay những người có

truyền thống và nền tảng gia đình thấp.
3.2 Khái niệm đa văn hóa
Đa văn hóa là sự đa dạng về văn hóa của các thành viên trong một tổ chức, đơn
vị hay mở rộng ra là một cộng đồng nào đó. Đối với nhân loại tính đa dạng văn hóa
cũng giống như tính đa dạng trong giới tự nhiên là một điều kiện không thể thiếu để
duy trì sự cân bằng của sự sống. Tính đa dạng là di sản chung của loài người. Tính đa
dạng văn hóa có hai tầng bậc, một là đa dạng trên phạm vi thế giới, đó là đa dạng về
văn hóa các dân tộc. Hai là trong phạm vi một dân tộc văn hóa cũng đa dạng, không
chỉ đa dạng về sắc tộc, mà đa dạng về các hình thức biểu hiện đa dạng theo các loại
chủ thể. Văn hóa ngoại biên của các quần thể dân cư là biểu hiện nổi bất của tính đa
11


dạng và hình thức biểu hiện trong một nền văn hóa dân tộc. Văn hóa của tổ chức được
xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứ không phải trong một cá nhân.
Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở
những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa
tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung.
3.3 Khái niệm quản trị đa văn hóa
Quản trị đa văn hóa là quá trình quản trị một tổ chức bình thường kết hợp với
khai thác các yếu tố đa văn hóa một cách hiệu quả nhất. Đây là quá trình lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá và điều chỉnh nếu cần thiết để kết hợp một cách
tốt nhất các cá nhân có nền văn hóa khác nhau và còn phát huy tối đa năng lực, phẩm
chất của họ, hạn chế các đặc điểm có tính tiêu cực của mỗi một nền văn hóa.
Trong bất kì tổ chức nào, sự khác biệt về tính cách cá nhân và phong cách cư
xử cũng đóng góp vào sự đa dạng trong lực lượng lao động của chính tổ chức. Các
dạng thức khác của sự đa dạng nội tại gắn liền với tư cách thành viên ở các nhóm dân
số khác nhau. Không nói đến các dạng thức còn lại của đa dạng văn hóa tồn tại trong
các công ty đa quốc gia, sự đa dạng văn hóa nội tại luôn là một vấn đề.
3.4 Tính tất yếu của Quản trị Đa văn hóa

Để đáp ứng hội nhập, cộng đồng quả trị nhân sự cần nhanh chóng hiểu và nắm
bắt những năng lực, tri thức của các hiệp hội nhân sự nổi tiếng trên thế giới. Quản lý
trong thời đại đa văn hóa là tìm kiếm sức mạnh cộng hưởng thay vì những xung đột.
Trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay, các nhà quản lý phải có khả năng nhận diện và
làm việc với nhiều loại hình văn hóa tồn tại đồng thời trong một tổ chức hay mạng
lưới kinh doanh. Những nhà quản lý thành công trong thực tế kinh doanh quốc tế có
khả năng đương đầu với những khác biệt văn hóa. Những người thực sự làm việc hiệu
quả còn thấu hiểu rằng những nền văn hóa khác nhau tồn tại song song như một lẽ tất
yếu. Tuy nhiên, thay vì coi khác biệt văn hóa là một vấn đề mà ta phải đối mặt, những
nhà quản lý có thể coi đây là một cơ hội để phát triển những kỹ năng đặc biệt, sẽ giúp
họ đương đầu với bối cảnh đa văn hóa và giải quyết những khó khăn một cách nhạy
bén và tận dụng được sức mạnh cộng hưởng. Nếu có thể làm vậy, họ có cơ hội tiến
thêm một bước, hoặc còn hơn thế, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thương trường.
Các nhóm làm việc bao gồm các thành viên đến từ những quốc gia, lãnh thổ
khác nhau thường đòi hỏi nhà quản lý phải có những kỹ năng đặc thù, đặc biệt khi
12


trong nhóm xảy ra mâu thuẫn đòi hỏi nhà quản lý phải giải quyết êm thấm. Khi người
quản lý đóng vai trò như một quan toà hay thẩm phán, là người đưa ra các quyết định
cuối cùng, thì hẳn sẽ rất khó tìm hiểu tại sao hiệu quả làm việc của Nhóm lại đi vào bế
tắc. Tuy nhiên, vẫn có cách để thoát khỏi vấn đề này, đó là sử dụng sự can thiệp bằng
quản trị.
Dù các Nhóm đa quốc tịch phải đối mặt với nhiều thách thức xuất phát từ sự
khác biệt về văn hoá, nhưng những mâu thuẫn này không phải là không thể giải quyết.
Nhà quản lý hoàn toàn có thể vượt qua thách thức khi xác định rõ vấn đề và đưa ra
phương pháp giải quyết phù hợp. Khi để các thành viên tự giải quyết khó khăn của
mình, đôi khi lại khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, thường phải có sự
can thiệp của nhà quản lý. Mặt khác, nó còn tạo ra những nhân tố thực hiện sự hoà
nhập quốc tế của các nền kinh tế đang phát triển, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau, làm

tăng tính thống nhất của nền kinh tế thế giới còn đầy mâu thuẫn. Đồng thời nó cũng
góp phần nhân lên tiềm lực khoa học – kỹ thuật của các nước đang phát triển, từ các
nguồn vật chất đến các nguồn tri thức và kinh nghiệm, cả về chiến lược dài hạn và về
tổ chức tiến hành, cả ở tầm vĩ mô của quốc gia và ở tầm vĩ mô của từng doanh nghiệp.
4. Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam. Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.
4.1 Thực trạng của đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội hiện nay của các
Doanh nghiệp Việt nam
4.1.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động chưa được đảm bảo.
Tính từ khi luật Lao động ra đời cho đến nay đã có gần 5000 vụ đình công trên
cả nước, tình hình tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể và đình công tự phát có xu
hướng gia tăng về số lượng, phức tạp về tính chất và nghiêm trọng về quy mô, mức
độ. Tính riêng từ năm 2008 đến nay đã có hơn 3000 vụ. Đình công chủ yếu xảy ra ở
các tỉnh, thành phố trọng điểm phía Nam như TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai là
những nơi tập trung nhiều công nhân lao động. Điều ngạc nhiên là tình trạng này
không chỉ xảy ra ở các doanh nghiệp tư nhân trong nước được coi là kém hiểu biết,
kém am hiểu về pháp luật mà chủ yếu xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đặc biệt là các doanh nghiệp Đài Loan và Hàn Quốc. Số vụ đình công xảy ra ở
khu vực FDI ước tính chiếm hơn 70% tổng số các vụ đình công. Một số ví dụ điển
hình gần đây nhất là ngày 12/9/2013, tại Công ty TNHH Crystal Sweater Việt Nam
13


với 100% vốn Hàn Quốc thuộc KCN Tràng Duệ, An Dương, Hải Phòng đã xảy ra vụ
đình công của hơn 600 công nhân của phân xưởng E6, E7. Theo phản ánh của công
nhân, Công ty này mới đi vào hoạt động được khoảng 3 tháng nhưng ép sản lượng quá
cao dẫn đến nhiều lao động không có đủ thời gian ăn trưa, lương cơ bản là 2.652.000
đồng/tháng cộng với trợ cấp đi lại… thì thu nhập của người lao động cũng chỉ ở mức
3 triệu đồng/tháng. Đỉnh điểm mâu thuẫn là do công ty chuyển 7 công nhân từ bộ
phận là hơi sang làm tại bộ phận khác đã không thông báo trước cho người lao động

biết. Tại Thái Bình ngày 26/7/2013, toàn bộ khoảng 2.300 công nhân Công ty TNHH
Ivory Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất hàng may mặc tại thị trấn Vũ
Thư, huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã ngừng việc tập thể để đòi Công ty đáp ứng một số
quyền lợi. Công nhân đã không vào làm việc mà đứng tụ tập rất đông trước cổng phụ
của Công ty. Ông Trần Huy Hải - Phó chủ tịch UBND huyện Vũ Thư cho biết: “Cuộc
đình công là tự phát nhưng lý do đình công của công nhân là chính đáng vì Công ty vi
phạm luật về giờ làm thêm, cũng như định mức quá khả năng của người lao động”.
Hoặc tại Hải Dương sáng ngày 5 tháng 8 năm 2013, gần 1.000 công nhân của Công ty
liên doanh Glopal - Cefinar chuyên may hàng xuất khẩu, trụ sở tại phường Cẩm
Thượng, Thành phố Hải Dương đã kiên quyết không chịu vào xưởng làm việc. Theo
phản ánh của công nhân, nguyên nhân là do Ban Giám đốc Công ty đã nhiều lần hứa
tăng lương nhưng không tăng, trong khi đó công nhân thường xuyên phải tăng ca, làm
thêm giờ.
4.1.2 Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn hạ uy tín
của nhau hoặc thông đồng với nhau lừa dối của người tiêu dùng.
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh được biểu hiện như là: những hành động
vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, những hành động cạnh tranh không công khai, có
hành vi mờ ám làm tổn hại đến đối thủ cạnh tranh, làm gia tăng sự phân hóa giàu
nghèo, quảng cáo sai giá trị sản phẩm, làm tổn hại đến môi trường sống, được thiên vị,
độc quyền trong kinh doanh. Các chiều hướng cạnh tranh trên thị trường hiện nay
đang thay đổi đến chóng mặt. Sức ép cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp làm bất
cứ thứ gì có thể để lôi kéo khách hàng.
Các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình mà không muốn vấp
phải rào cản nào đã sử dụng những thủ đoạn cạnh tranh như: Câu kết với nhau để mở
rộng thị trường, chèn ép các doanh nghiệp đối thủ phải phá sản rời khỏi thị trường; tận
14


dụng ưu thế độc quyền để chi phối thị trường đề ra những quy định có lợi cho mình
đặc biệt là về vấn đề ấn định giá cả, độc quyền bán thì bán với giá cao, độc quyền mua

thì mua với giá thấp hoặc để loại bỏ đối thủ cạnh tranh họ có thể hạ giá xuống thấp
hơn chi phí sản xuất; Sát nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp để mở rộng thị trường,
loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh; Quảng cáo gian dối phóng đại sản phẩm của mình hạ
uy tín sản phẩm của đối thủ.
4.2 Biện pháp để giải quyết các thực trạng đó.
Trước hết, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự quản lý của Nhà nước.
Đây là yêu cầu khách quan đối với tất cả các nước có nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường.
Thứ hai, xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng hiện đại, gắn với sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình đó, chúng
ta cần quan tâm đến môi trường đạo đức và tạo lập môi trường đạo đức với những nhu
cầu và chuẩn mực đạo đức thích hợp cho các hoạt động kinh tế - xã hội để góp phần
đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng nhân văn.
Thứ ba, chúng ta xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường trong bối cảnh
toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ. Cho nên, việc xây dựng và phát triển nền kinh
tế thị trường ở nước ta không những phải theo hướng hiện đại mà còn phải hòa nhập
với nền kinh tế khu vực và quốc tế.
Thứ tư, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta không chỉ đơn
thuần là tăng trưởng kinh tế mà phải kết hợp phát triển kinh tế với thúc đẩy tiến bộ xã
hội, “thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách
phát triển”; gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
Cần phải tích cực trong việc xóa bỏ cơ chế cũ, tạo môi trường thông thoáng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh và thiết lập một thị trường thực sự lành mạnh trên cơ
sở tôn trọng đối tác, tôn trọng khách hàng và tuân thủ luật pháp. Ngoài ra, trong hoạt
động của mình, các chủ thể kinh doanh phải xuất phát từ tinh thần, trách nhiệm công
dân và lương tâm của con người. Họ phải trung thực, trọng chữ “tín”; phải quan tâm
đến việc bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực; phải chú ý đến việc bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, truyền thống văn hóa để đảm bảo sự phát triển bền vững, nhằm xây dựng
một xã hội theo tiêu chí của tiến bộ và nhân đạo.


15


Thứ năm, trong quá trình phát triển, cần phải hoàn chỉnh các loại thị trường mà
nước ta còn thiếu hoặc không đồng bộ như thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường tài
chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học, công nghệ...
Thứ sáu, để hoàn thiện cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì
phải coi việc quản lý xã hội bằng luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi vì, luật
pháp không chỉ là công cụ quản lý nhà nước mà còn được sử dụng để điều chỉnh hành
vi con người nhằm bảo vệ các giá trị, chống lại những hành vi phi pháp, phi nhân và
giữ gìn kỷ cương, phép nước.
Hiện nay, nước ta vẫn còn đứng trước vô vàn những khó khăn và thách thức
gay gắt. Tuy nhiên, thành quả của công cuộc đổi mới đã chứng tỏ sự đúng đắn, linh
hoạt trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng. Với những “thành tựu to lớn và có ý
nghĩa lịch sử”, chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin rằng, một khi cơ chế thị trường ngày
càng được hoàn thiện, đặc biệt việc “tiếp tục chuyển mạnh sang kinh tế thị trường,
thực hiện các nguyên tắc của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị
trường” một cách đầy đủ trong khuôn khổ pháp luật thì đất nước sẽ nhanh chóng phát
triển lành mạnh, bền vững.

16


KẾT LUẬN
Trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, cùng với nhà nước, pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp
thống trị, do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện trên cơ sở giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế; nói cách khác, pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện
ra thành luật lệ (các đạo luật, bộ luật…) của nhà nước ra đời nhằm điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội. Bên cạnh đạo đức và dư luận xã hội, pháp luật là công cụ quản lý xã
hội chủ yếu của nhà nước.

Giữa đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau.
Để nâng cao vai trò cũng như thúc đẩy đạo đức phát triển thì không thể thiếu vai trò
của pháp luật. Pháp luật càng chặt chẽ, càng đầy đủ và được thi hành nghiêm chỉnh thì
đạo đức càng được tôn trọng, hành vi đạo đức dần trở thành nhu cầu thôi thúc trong
mọi hoạt động của con người.
Giữa pháp luật và đạo đức luôn có mối quan hệ qua lại, bổ sung lẫn nhau trong
quá trình điều chỉnh hành vi con người. Đạo đức kinh doanh cũng không nằm ngoài
mối quan hệ đó. Một bộ phận của quy tắc đạo đức bắt nguồn từ các quy phạm có tính
chất pháp luật do các cơ quan thẩm quyền đề ra. Nhưng trong thực tế, yêu cầu về việc
chấp hành các quy phạm có tính chất luật pháp cũng là yêu cầu thuộc phạm trù đạo
đức, trong đó có đạo đức kinh doanh.

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Bài giảng môn học Quản trị đa văn hóa, TS. Đặng Ngọc Sự, 2014.
2) Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế, Trần Thu Hương, 2014.
3) Để quản trị nhân sự trong công ty đa quốc gia, Nguyễn Bảo Bình, 2014.
4) Phân tích môi trường kinh doanh, Hà Thị Thanh, 2014
5) Các vấn đề về đạo đức kinh doanh, Nguyễn Khắc Khiêm, 2014.

INTRODUCTION
In the cultural environment and open integration as today, in addition to skilled
professionals, the success of the business is also determined by the knowledge of the
cultures and the differences in economic actions and practices different business
regions.
The lack of understanding of business cultures in different markets can lead to
misunderstandings or offending business partners. The steady progress of the global
market will not be a lack of knowledge about practices, business etiquette in each

specific culture. An important part of culture in business knowledge on multicultural
markets that is the conventional and customary gifts of each region of the world. The
study and understand the customs and ritual gifts, should donate what and what not to
donate will help businesses create good relationships with business partners,
colleagues, or local governments.
In the context of globalization is going strong, in the ocean waves from the
intersection of culture, when the nations are increasingly bound, intertwined than ever,
the processing cells families, organizations and business units also suffer greater
pressure of the flow of cultural variation and integration of the latest powerful
conglomerates to small firms must precede challenges build its own cultural fit with
the vision, mission and goals of the company. "An intense climax is occurring in many
parts of the world today, creating a strange environment. In this challenging context,
entrepreneurs trying to paddle against the tide of economic resist drifting,etc,... the
value system is broken and collapsed,etc,... ". For cultural reasons is an indispensable
18


part of every business and corporate culture plays an increasingly important role in
sustainable development. That is why successful corporations in the world and in
Vietnam must build cultural characteristics distinct and unique but also very global.

RESEARCH OF CONTENT
1. General introduction about the company PEPSI
1.1. Establishment History of company
Pepsi was founded in 1898 by Caleb Bradham, a New Bern, North Carolina, the
pharmacist, the first Pepsi-Cola building. Today, the brand Pepsi is part of a portfolio
of beverage brands carbonated soft drinks, juices and juice drinks, ready-to-drink tea
and coffee, sports drinks isotonic, bottled water and enhanced water. PepsiCo
American Beverages (PAB) was well known brands such as Mountain Dew, Diet
Pepsi, Gatorade, Tropicana Pure fees, Aquafina water, Sierra Mist, Mug, Tropicana

juice drinks, Propel, SoBe, Slice, Dole, Tropicana Twister, and Tropicana season's
Best.
In 1992, PAB formed a partnership with Thomas J. Lipton Company sells ready-todrink tea brand in the United States. Pepsi-Cola also markets ready-to-drink
Frappuccino coffee through a partnership with Starbucks.
Tropicana was founded in 1947 by Anthony Rossi as a Florida enterprise packaged
fruit. In 1954, Rossi has pioneered a pasteurization process of orange juice. For the
first time, consumers can enjoy the sweet taste of pure not from concentrate 100%
Florida orange juice in a package ready to serve. Juice, Tropicana Pure Premium,
became the flagship product of the company. PepsiCo acquired Tropicana, including
Dole domestic enterprises, in August 1998.
SoBe has become part of the PAB 2001. SoBe manufactures and markets an
innovative line of beverages including mixed fruit, energy drinks, based on milk
drinks, tea drinks and other exotic ingredients with herbs. Sports drinks like Gatorade
19


soft drinks, was acquired by Quaker Oats Company in 1983 and became part of the
merger with PepsiCo in 2001.
Gatorade was the world's first isotonic sports drink backed by 40 years of science.
Created in 1965 by researchers at the University of Florida for the school's football
team, the Gators, Gatorade is now the world's leading sports drinks. In 1886 Bradham
can not understand the level of success of Pepsi in the future when he concocted an
easily digestible drinks made from carbonate water, sugar, vanilla and a little oil. It is
sold in the region under the name "Brad's Drink" but in 1893 Bradham change to a
new name "Pepsi-Cola" listen refreshed, stronger and prepared to offer more widely
sold.
Pepsi thriving over the next two decades. In 1938, Walter Mack was selected to
become the new president of Pepsi-Cola and not long after, he launched a new ad for
Pepsi 12-ounce bottles with more rhyme song "Nickel, Nickel". The song quickly
became popular and was recorded with 55 different languages.

After World War 2, and up to the 50s, Alfred Steele responsible expansion phases in
the development business. With the transformation of the economy in carbonated
beverages, Pepsi has adopted policy and strategic benchmark prices become a global
brand. Over the next 30 years, "Pepsi Generation" is still the lodestar in all popular
Pepsi ad. In 1964, Pepsi also gave out more Diet Pepsi products.
From 60 to 70 years, Pepsi has started with great success, reducing the gap with major
competitors. In the mid-70s Pepsi Challenge was born. By the year 1976, Pepsi-Cola
became the single brand of carbonated soft drinks reached the highest sales in US
supermarkets and to the first years of the '80s, Pepsi brand soft drinks are leading
many home buyers on most drinks. In 1998, Pepsi 100 year anniversary and launched
a new logo for the new millennium - a sphere with 3 blue, white, red on blue
background cold, unified point of design icons worldwide Pepsi.
1.2 Market of PEPSI
Today, Pepsi is becoming more popular than ever. According to the survey, the basis
of 4 products soft drinks sold in the world, with a product of Pepsi, Pepsi total of one
day sold more than 200 million products, and this number continues to increase.
Across the world, consumers spend about 32 billion dollars for the beverage products

20


of Pepsi-Cola. Every year, a US consumer drank 55 gallons of soda, what makes
America the country with beverage consumption the world's largest.
In Europe, the figure is more modest, approximately 12 gallons of soda but
consumption is rising steadily - the gas bottle is gradually becoming an important part
in the water sector refreshing here.
1.3 Achievements of PEPSI
Pepsi-Cola Company with headquarters in Purchase, New York, as part of the Group's
global beverage Pepsi Co., Inc. In 2004, Pepsi Co grossed over US $ 200 billion and
become the leading provider of sales and net income for the retailers in the United

States. Originated from the very ordinary, Pepsi has survived bankruptcy twice and
became the company's No. 2 soft drinks in the world. Today, the global symbol of
Pepsi was one of the best known logos in the world. The drinks of Pepsi-Cola can be
found everywhere in over 195 countries around the world.
1.4 Products of PEPSI
Place "Company's comprehensive beverage" Pepsi is the biggest reason for success
worldwide. In the US, Pepsi-Cola Company offers a variety of brand products such as
Pepsi, Diet Pepsi, Pepsi ONE, Mountain Dew, Wild Cherry Pepsi, Aquafina,etc,... The
company also produces and sells teas and instant coffee through joint ventures with
Lipton and Starbucks. The main products of Pepsi sold in global scope also includes
Pepsi Max, Mirinda and 7-Up.
1.5 Extension of PEPSI market
The application of new technologies in advertising and promotional signs to
distinguish the Pepsi-Cola Company. In fact, the company was recognized as the top
company in the field of advertising, marketing, sales and promotional programs. With
the campaign "Joy of Pepsi" - "Exciting with Pepsi" express humor, humanity and
music of Pepsi.
2. The inevitability of Intercultural Management
In life always takes place certain trends such as industrialization - modernization or
globalization. Therefore, that any business that works well as a rule of life. A business
after a certain period of time will grow up, grow up. Enterprises will need to expand
production and business, expand markets. Enterprises must seek new markets (the

21


markets from the region to the neighborhood out to foreign markets) in order to
increase market share, revenue and profit.
When businesses develop successful multinational business market is expanding,
which is pulled by the capital market expansion. Enterprises involved in the

governance process. Enterprises will develop production, expanding labor market,
hiring foreign experts on human resource consulting. Thus, enterprises will have the
participation of many foreigners, have different cultures. Therefore, multiculturalism
governance was essential for multinational enterprises. Managing multinational
process of planning, implementing, reviewing, evaluating and adjusting as necessary
to achieve the objectives of the organization on the basis of certain resources (people,
work, financial).
Today, technology plays a decisive role for the survival of the company. Companies in
general, especially multinational companies TNCs always considered technology that
keeps the leading position. Technology is determinant competitiveness, dominate the
market and keep the monopoly. Therefore, during the implementation of investment
abroad of TNCs often have the methods and the private channel to implement
technology transfer activities around.
Human factors play a key role in every development. Every company wants to grow
must have a good leadership, ingenious, efficient workforce and skilled. A company
may purchase machinery and good technology, but without the operator and not know
how to use the technology that has no value. Recognizing the role of resources in the
development, the TNCs are set out policies for the development of resources in
parallel with the development of its strategy.
With other forms of transnational production, on the basis of transfer to developing
countries made some steps in the production process, much as they had delivered the
functioning export, technology transfer art technology and business services, finance
for the enterprises of the branch to the enterprises of the implementation for the host
country or with the branch factories of other countries stationed in it.
Highlight important points in the investment sector of the world in general,
transnational companies are choosing investment sector through improving the
investment from exploiting natural resources to manufacturing and services service. In
the manufacturing sector, there is a shift in the industry with high labor content from
22



developing countries to other countries with special attention to developing countries.
Many developing countries began to attract foreign direct investment into the sector,
requiring the use of highly qualified labor.
With the penetration of transnational companies in the developing countries,
contributing to the international division of labor clear, more effective and also to
create conditions for developing countries to specialize production export of many
goods, business areas have high scientific content, as well as goods containing labor
and natural resources. To form a joint venture that transnational companies made to
international expansion, on the one hand it creates the ability to exploit the potential of
the host country, the risk factors as uninformed market, not held all the competitors in
the host country as well as foreign companies may be limited and there are many
advantages in terms of employment, financial and supply of raw materials and
markets product sale,etc,...
3. Intercultural, Intercultural Management, the inevitability of Intercultural
Management
3.1 The concept of culture
Culture is a set of values and standards that members of the community, in institutions
and in society in miniature, to comply voluntarily. This is often true for developing
countries. To have value, these standards. These assumptions must comply with time,
these assumptions are castigate, become the norm orientation. Each individual is a
cultural entity with its own culture because they were born in a family system in
which existing beliefs, values, rules and how to operate their own culture. Came also a
factor influencing the cultural development of a human individual. Those who wish
towards the ancestral roots will have an orientation on the history and cultural heritage
of other families with the people slaves, immigrants or people with traditional and low
family background.
3.2 The concept of Intercultural
Intercultural is the cultural diversity of the members of an organization, unit or expand
to a certain community. For human cultural diversity, like diversity in the natural

world is an indispensable condition for maintaining the balance of life. This diversity
is the common heritage of mankind. Cultural diversity has two stages, one is
diversified across the world, it is the cultural diversity of peoples. Two are within a
23


cultural ethnic diversity, not just racial diversity, but diversity of diverse forms of
expression according to the type of subject. Peripheral Culture of the population is
remarkable expression of the variety and form of expression in an ethnic culture. The
culture of the organization is considered to be a perception only exists in an
organization, not in an individual. Thus, individuals have the cultural background,
lifestyle, different perceptions, working in different locations within an organization,
tend to show that cultural institutions in the same way or at most have a common
denominator.
3.3 The concept of Intercultural Management
Intercultural Management is the process an organization normally associated with
exploiting the multicultural element most effective way. This is the process of
planning, implementing, monitoring, evaluating and adjusting as necessary to
combine the best of individuals with different cultures and also to maximize the
capabilities, their nature, limited the negative characteristics of each culture.
In any organization, the differences in personality and behavior style also contributed
to diversity in the workforce of the organization. Other forms of intrinsic diversity
associated with membership in the various population groups. Not mentioning the
remaining forms of cultural diversity exists in the multi-national company, the
intrinsic cultural diversity has always been a problem.
3.4 The inevitability of Intercultural Management
To meet the integration, HR community needs to quickly understand and grasp the
capacity and knowledge of the association's worldwide fame. Managing in a
multicultural era is searching resonant power instead of conflict. In the global
economy today, managers must be able to identify and work with many types of

cultures coexist in an organization or business network. Successful managers in
international business practices capable to cope with cultural differences. These
people really work effectively alone understand that different cultures coexist as a
probably inevitable. However, instead of treating cultural difference is a problem that
we face, the managers may see this as an opportunity to develop the special skills, will
help them cope with multiple contexts cultural and resolve difficulties sensitively and
strength advantage resonance. If you can do that, they have the opportunity one step
further, or even more, in a fiercely competitive marketplace.
24


The working group includes members from those countries, different territory often
requires managers to have the specific skills, particularly in a conflict group requires
managers to resolve peacefully. When the manager acts as a judge or magistrate, who
made the final decision, it would be very difficult to understand why the working
efficiency of the Group went into deadlock. However, there are ways to get rid of this
problem, which is used by administrator intervention.
Though the multinational team faced many challenges arising from cultural
differences, but these contradictions are not able to solve. Managers can fully
overcome challenges as defined problem and work out a suitable resolution. As for
members to solve their problems, sometimes causing problems become more serious.
So often the intervention of managers. On the other hand, it creates these factors make
the international integration of the developing economies, creating interdependence,
increasing the uniformity of the world economy was full of contradictions. It also
contributes to the potential human science - technique of developing country, from the
source material to the sources of knowledge and experience, both in terms of longterm strategy for the organization and conduct, both at the macro level of nations and
at the macro level of each business.
4. Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise
in Vietnam, now. The authorities need to do to resolve this situation.
4.1 Be present reality of business ethics and social responsibility of the enterprise in

Vietnam, now.
4.1.1 The responsibility of businesses with employees are not guaranteed.
Calculated from the Labour Code was born until now has nearly 5,000 strikes across
the country, the situation of labor disputes, stop the collective and spontaneous strikes
have tended to increase in number, complexity and critical nature of the scale and
severity. Separately from 2008 to date, more than 3,000 cases. Strikes occurred
primarily in the provinces and cities as key southern Ho Chi Minh City, Binh Duong,
Dong Nai is the home to many workers.
It is surprising that this situation does not only happen in the private sector in the
country is considered to be less understanding, less knowledgeable about the law
which primarily occurred in enterprises with foreign investment, especially Taiwanese
firms and Korean. The number of strikes occurred in the FDI sector accounts for over
25


×