Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề thi HKI môn Toán 6 năm 2006-2007 PGD Tam Kỳ Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.72 KB, 2 trang )

UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ
PHÒNG GIÁO DỤC
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006 – 2007
Môn: Toán – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn câu trả lờ đúng trong các câu hỏi sau. Riêng câu 1.10 , đi ền vào ch ỗ tr ống đ ể
được phát biểu đúng.
Câu 1.1 Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 14 là
B. {

A. 11;12;13

10;11;12;13;14}

}
C. {
D. Cả A và C đều đúng
Câu 1.2. BCNN (12;10) là số nào sau đây:
A. 30
B. 60
C. 100
D. 120
Câu 1.3. Dấu * phải thay bằng chữ số nào để số chia hết cho cả 3 và 5
A. 5
B. 0
C. 0 hoặc 5
D. Số tự nhiên tùy ý


Câu 1.4 Số nguyên tố là:
A. Số tự nhiên lẻ lớn hơn 1
B. Số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước số
C. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
D. Số tự nhiên không chia hết cho 2
6 3
Câu 1.5 Cho M = 5 .5 . Viết M dưới dạng một lũy thừa
3
2
9
18
A. M = 5
B. M = 5
C. M = 5
D. M = 5
Câu 1.6 Tìm x, biết x là ước của – 10 và |x| = 5. Kết quả
11;12;13

A.

x ∈ { 5}

B.

x ∈ { −5}

{
}
{ }
C.

D.
Câu 1.7 Nếu M nằm giữa hai điểm N và P thì ta có
A. MN + MP = NP
B. MN + NP = MP
C. NP + PM = NM
D. Cả A, B, C
Câu 1.8. Cách viết nào sau đây là không đúng ?
A. 5∈ ¥
B. − 5∈ ¢
C. 5∈ ¢
D. − 5∈ ¥
Câu 1.9. Hai số a và b gọi là đối nhau khi
A. a – b = 0
B. a + b =0
C. b – a = 0
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 1.10. Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
1. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của ………………
2. Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra b ởi đi ểm O đ ược
gọi là ……………………
3. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì hai tia ……… đối nhau
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 2.1 (2,0 đ)
a. Tính 132 – [116 – (132 – 128)2]
b. Tìm x biết : 3x – 38 = 4
Câu 2.2 (2,5đ)
a) Tìm ƯCLN của 24; 84 và 180
b) Tìm các chữ số a và b để số là số có 4 chữ số chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9
Câu 2.3 (2,5 đ) Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên đoạn thẳng AB, lấy điểm M sao cho
AM = 4 cm

x ∈ −1; −2; −5; −10;1;2;5; 10

x ∈ −5;5


a) Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Gọi I là trung điểm của AM và H là trung điểm của MB. Tính độ dài đo ạn th ẳng IH



×