Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập biểu đồ địa lí lớp 12 trung học phổ thông (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––

ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HƯỜNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ
ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên- Năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––

ĐOÀN THỊ PHƯƠNG HƯỜNG

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ
ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Địa lí
Mã số: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Phương Liên

Thái Nguyên- Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “ Xây dựng hệ thống bài tập biểu đồ địa lí lớp 12 THPT” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn

Đoàn Thị Phương Hường

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát và triển khai đề tài: “ Xây dựng
hệ thống bài tập biểu đồ địa lí lớp 12 THPT” tác giả đã nhận được sự động viên,
khuyến khích và giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo,
anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Địa lí, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ và chuyên
viên các phòng chức năng của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã
trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
- Ban giám hiệu, giáo viên các trường THPT Nguyễn Huệ (Đại Từ - Thái
Nguyên); Trường THPT Lương Ngọc Quyến(TP. Thái Nguyên); Trường THPT Quang
Trung (Ninh Giang – Hải Dương); Trường THPT Cẩm Giàng(Cẩm Giàng – Hải
Dương) đã tạo điều kiện và giúp đỡ tận tình cho tôi qua việc khảo sát và thực hiện thực
nghiệm trong quá trình thực hiện đề tài.
- Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Phương
Liên; PGS.TS. Trần Đức Tuấn những người thầy trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp

đỡ, góp ý để em hoàn thành luận văn này.
Mặc dù cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song do thời gian và kinh
nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những khiếm
khuyết.
Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy (cô), các bạn đồng nghiệp và
những người quan tâm đến đề tài này để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Phương Hường

ii


MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan…………………………………………………………….…………......i
Lời cảm ơn…………………………………………….…………………………….....ii
Mục lục…………………………………………………………………….………......iii
Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………..............iv
Danh mục bảng………………………………………………………………………...v

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu ........................................................... 5

6. Điểm mới của đề tài .......................................................................................... 6
7. Cấu trúc Đề tài................................................................................................... 6
NỘI DUNG........................................................................................................... 7
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ
THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT ................................... 7
1.1. Các khái niệm cơ bản ..................................................................................... 7
1.1.1. Phương pháp dạy học .................................................................................. 7
1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực .................................................................... 7
1.1.3. Năng lực ...................................................................................................... 7
1.1.4. Kĩ năng ........................................................................................................ 8
1.1.5. Bài tập địa lí ................................................................................................ 9
1.1.6. Biểu đồ địa lí ............................................................................................... 9
1.1.7. Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) .............................................................. 9
1.2. Các dạng bài tập về biểu đồ và SLTK trong SGK địa lí 12 THPT ................... 10
1.3. Đặc điểm chương trình sách giáo khoa THPT ............................................. 11
iii


1.4. Thực trạng dạy học Địa lí ở trường THPT ................................................... 11
1.5. Đặc điểm tâm-sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh THPT ................. 12
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 14
Chương 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ LỚP 12
THPT .................................................................................................................. 15
2.1. Vai trò, vị trí của SLTK và các dạng BTBĐ trong dạy học địa lí lớp 12 THPT ............. 15
2.1.1. Vai trò của SLTK và các dạng BTBĐ. ..................................................... 15
2.1.2.Vị trí của SLTK và BTBĐ trong SGK địa lí 12 THPT ............................. 16
2.2. Cập nhật các số liệu mới phục vụ dạy học địa lí 12 THPT.......................... 19
2.3. Xây dựng một số bài tập sử dụng SLTK và biểu đồ lớp 12 THPT ............. 20
2.3.1. Các nguyên tắc xây dựng BTBĐ địa lí 12. ............................................... 21
2.3.2. Hệ thống các bài tập .................................................................................. 22

2.4. Sử dụng HTBTBĐ trong dạy học địa lí 12 THPT ....................................... 38
2.4.1. Quy trình thực hiện một BTBĐ ................................................................ 38
2.4.2. Những kĩ năng cơ bản khi thực hiện các BTBĐ ....................................... 44
2.4.3. Sử dụng BTBĐ trong các khâu của quá trình dạy học địa lí 12 THPT .......... 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................

3

0

2

0

4

0

Sĩ số

36

37

36

37

36


37

44

43

44

43

44

43

43

42

42

41

43

42

39

38


39

36

39

38

84


Bảng 3.2. CƠ CẤU ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
(Đơn vị: %)
THPT Nguyễn Huệ

THPT Lương Ngọc Quyến

THPT Quang Trung

THPT Cẩm Giàng

Bài

Bài

Bài

Bài

Điểm

26

30

KT

26

30

KT

26

30

KT

26

30

KT

TN

ĐC

TN


ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC


TN

ĐC

TN

ĐC

TN

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


2

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

3

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

4

0

10,8

2,8

8,1

0

2,7

0

2,3

0


0

0

2,3

0

4,7

0

2,4

0

2,4

0

0

0

2,8

0

0


5

0

21,6

0

10,9

0

8,1

0

7,0

0

11,6

0

7,0

0

11,9


0

2,4

0

9,5

0

7,9

0

13,9

0

2,6

6

13,9

29,7

8,3

24,3


16,7

24,3

13,6

23,3

22,7

20,9

18,2

27,9

27,9

16,7

11,9

31,7

23,3

11,9

23,1


21,1

23,1

19,4

7,7

23,8

7

27,8

19,0

22,2

24,3

25,0

32,5

31,8

20,9

29,5


27,9

22,7

32,5

23,3

28,6

28,6

22,0

27,9

33,3

33,3

34,2

33,3

30,6

23,1

44,7


8

36,1

10,8

30,6

24,3

30,6

27,3

20,5

20,9

20,5

23,3

29,6

25,6

32,5

26,2


40,5

34,2

25,6

28,6

25,6

36,8

25,6

25,0

33,3

26,3

9

16,6

8,1

30,6

5,4


19,4

5,4

25

20,9

20,5

14,0

20,4

4,7

16,3

11,9

9,5

7,3

20,9

14,3

10,3


0

12,8

8,3

25,6

2,6

10

5,6

0

5,5

2,7

8,3

0

9,1

4,7

6,8


2,3

9,1

0

0

0

9,5

0

2,3

0

7,7

0

5,1

0

10,3

0


Tổng

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100


100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

85

ĐC


Bảng 3.3. TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
(Đơn vị: %)
Lớp

Giỏi


Khá

Yếu

Trung bình

Kém

HS

%

HS

%

HS

%

HS

%

HS

%

TN


121

25,0

275

56,7

86

17,7

3

0,6

0

0

ĐC

46

9,6

262

54,9


154

32,3

15

3,2

0

0

Hình 3.1 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU ĐIỂM KIỂM TRA CÁC LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

86


3.6.2. Đánh giá kết quả TN
Sau khi tiến hành TN và thu được kết quả thực nghiệm sư phạm ở các trường
THPT khác nhau, tôi nhận thấy chất lượng như sau:
- Tổng hợp ở cả 4 trường chất lượng kiểm tra nhận thức của các lớp TN cao hơn các lớp
ĐC thông qua tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Nổi bật ở một số lớp TN có
một số HS đạt điểm tối đa và không có HS điểm dưới trung bình.
- Bài kiểm tra ở các trường cho thấy nhận thức của các lớp TN luôn cao hơn kết quả ở
kiểm tra các lớp ĐC.
Từ thực tế trên chúng tôi cũng xác định rõ nguyên nhân của tình trạng trên là do
sử dụng PPDH khác nhau ở hai nhóm lớp TN và ĐC; thứ hai là do chất lượng của
nguồn học sinh không đồng đều.
Những kết quả trên cho ta thấy việc rèn luyện kỹ năng BTBĐ có vai trò rất quan

trọng đối với công tác dạy và học bộ môn địa lí, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới
và đa dạng hóa các PPDH, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học địa lí ở trường
THPT. Việc thường xuyên rèn luyện kỹ năng BTBĐ, sử dụng SLTK sẽ giúp HS có
những kỹ năng cần thiết trong học tập bộ môn địa lý như kỹ năng phân tích, kỹ năng
tính toán...đặc biệt là kỹ năng làm BTBĐ dạng câu hỏi TNKQ. Đồng thời tạo ra cho HS
phương pháp học tập khoa học, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện các năng
lực chung và NL chuyên biệt môn địa lí nói riêng.

87


TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
1. Luận văn tiến hành TN tập trung vào một số vấn đề sau:
- Đánh giá qua sản phẩm hoạt động của HS để biết được mức độ nhận thức, tính
tích cực học tập và NL của HS.
- Kiểm nghiệm tính hiệu quả của việc sử dụng HTBTBĐ Địa lí lớp 12 THPT
trong dạy học Địa lí tại các lớp TN và ĐC.
2. Tiến hành TN tại 8 lớp học ở 4 trường THPT với 962 HS, đã cho thấy:
- Kết quả các bài kiểm tra của các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC, mặc dù chênh
lệch điểm số không nhiều nhưng lớp TN đã có sự tăng điểm khá giỏi giảm điểm yếu và
trung bình; đã biết cách khai thác kiến thức BTBĐ để vận dụng một cách khoa học,
sáng tạo trong học tập nhằm giải quyết vấn đề đặt ra và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Qua đó cũng cho thấy NL trong học tập của HS lớp TN đã có sự chuyển biến với kết
quả học tập tốt hơn.
- Quá trình tổ chức TN và đánh giá TN đã thể hiện một cách khách quan, kết quả
TN đáng tin cậy. Kết quả TN thu được là cơ sở khoa học để nhận định tính đúng đắn
của đề tài. Đồng thời cũng cho thấy sự phù hợp của đề tài với xu hướng đổi mới PPDH
hiện nay nhằm phát triển NL cho người học và phù hợp với xu hướng đổi mới trong
kiểm tra đánh giá hiện nay theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


88


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết quả nghiên cứu của đề tài
Để đáp ứng được mục tiêu đào tạo mới của xã hội, giáo dục phải đi đôi giữa lí
thuyết với thực hành, các bài tập địa lí không chỉ là thước đo sự thành công của người học
mà còn rèn luyện cho HS các thao tác tư duy, kỹ năng cần thiết là hành trang xuyên suốt
quá trình học tập và ứng dụng vào cuộc sống sau này.
Với hướng khai thác trên, luận văn tập trung khai thác một số vấn đề cơ bản sau:
- Tổng quan có chọn lọc các công trình nghiên cứu về rèn luyện kỹ năng địa lí nói
chung và các câu hỏi bài tập biểu đồ nói riêng để xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
- Qua tìm hiểu về tình hình dạy học môn địa lí ở một số trường THPT tại tỉnh Thái
Nguyên và Hải Dương, tác giả hiểu rõ về những thuận lợi và khó khăn của đội ngũ GV địa lí
và HS khi dạy và học phần BTBĐ, từ đó đề ra biện pháp thực thi của đề tài. Đây là cơ sở quan
trọng để áp dụng quy trình rèn luyện kĩ năng làm BTBĐ cho HS.
- Luận văn làm sáng tỏ ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng biểu đồ cho HS lớp 12
THPT nói chung và ôn tập kì thi THPT Quốc gia môn Địa lí nói riêng. Từ đó hình thành
cho các em có thái độ, hành vi và động cơ học tập đúng đắn.
- Luận văn xây dựng và tiến hành hoàn toàn phù hợp với thực tế dạy và học môn
Địa lí ở trường THPT, phù hợp với tâm - sinh lí HS, phù hợp với yêu cầu đổi mới trong
dạy học hiện nay.
- Dựa trên các tài liệu của các tác giả đi trước, các số liệu của Niên giám thống
kê, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi BTBĐ địa lí 12 – THPT. Nội dung và sản phẩm
của luận văn có thể là tài liệu tham khảo về các câu hỏi BTBĐ địa lí 12 cho GV và HS
trên cả nước.
2. Những tồn tại
Tuy nhiên với thời gian và khả năng của tác giả còn hạn chế nên luận văn hẳn sẽ
còn nhiều hạn chế, cần được trao đổi với các thầy cô và các em HS để luận văn vững
chắc hơn.

- Phạm vi ứng dụng giới hạn trong 4 trường THPT của hai tỉnh Thái Nguyên và
Hải Dương, giáo án TN được thực hiện qua 3 bài: Bài 23,26, kiểm tra 1 tiết giữa kỳ 2.
Việc kiểm tra đánh giá HS mới dừng lại ở mức độ hiểu bài trên lớp, học bài cũ ở nhà và
bài kiểm tra giữa học kỳ.

89


3. Kiến nghị
3.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tiếp tục mở rộng các hình thức bồi dưỡng, tập huấn cán bộ quản lý, GV về DHTC
với các kỹ năng BTBĐ địa lí, đổi mới trong kiểm tra đánh giá HS với hình thức TNKQ.
Cần tiến hành rà soát và phân tích chương trình SGK hiện hành nhằm giúp GV nhận
thấy những điểm chưa cập nhật về các số liệu, nhất là trong phần địa lí KTXH.
Thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, chính sách đối với GV, kịp thời động viên
khích lệ GV, quan tâm tới việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
3.2. Đối với giáo viên
Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí thì bên cạnh việc nâng cao kiến thức
chuyên ngành Địa lí, GV phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức của các ngành khoa
học khác có liên quan, nâng cao NL khai thác và sử dụng công nghệ thông tin. Tăng
cường áp dụng các biện pháp đổi mới PPDH Địa lí.
Cần có sự đầu tư, chuẩn bị chu đáo về nội dung cũng như thiết bị dạy học để đảm
bảo chất lượng học tập cho HS đồng thời tạo được sự hứng thú của các em trong khi
học và làm các BTBĐ.
Phải nắm vững nội dung chương trình nắm vững kiến thức lý thuyết kỹ năng tính toán
kỹ năng phân tích và sử dụng SLTK, BTBĐ kỹ năng phân biệt nhận xét các dạng biểu đồ.
Thường xuyên cập nhật và bổ sung các số liệu mới mang tính quan trọng trong
dạy học bộ môn địa lý nói chung và dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng. Khi soạn giáo án,
trước khi lên lớp cần xác định rõ, kỹ, chính xác đối với việc sử dụng SLTK, BTBĐ cần
phối hợp nhịp nhàng với các PPDH để phát huy hết hiệu quả của tính tích cực của

BTBĐ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trên lớp.
3.4. Đối với học sinh
Cần chủ động, tự giác, tích cực đối với việc học tập của mình. Chống lại thói
quen ỷ lại, lười biếng, dựa dẫm, phụ thuộc.
Cần nâng cao ý thức trong việc sử dụng các SLTK các kỹ năng BTBĐ với các
hình thức tự luận và TNKQ.
3.5. Đối với nhà trường THPT.
Cần từng bước hoàn thiện các cơ sở hạ tầng, trang bị đầy đủ đồ dùng, phương
tiện thiết bị dạy học cơ bản và cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học của
GV và HS.
Cần thực hiện tổ chức tập huấn cho GV về phương pháp, kỹ năng làm việc với
SLTK, BTBĐ địa lí và kiểm tra đánh giá theo hình thức TNKQ

90


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
[2]. Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ 21, NXB Giáo
dục
[3]. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2010), Lí Luận dạy học địa lí, NXB Đại học
Sư Phạm.
[4]. Đặng Văn Đức (2002), Lí Luận dạy học địa lí, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội.
[5]. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lý theo
hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm.
[6]. Phạm Ngọc Đĩnh (2007), Những kĩ năng địa lí cơ bản trong trường phổ thông,
NXB Giáo dục
[7]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
khoa, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội.

[8]. Trịnh Trúc Lâm (2007), Kỹ thuật thể hiện biểu đồ địa lý ôn thi đại học, NXB Hà
Nội.
[9]. Nguyễn Phương Liên (Chủ biên), (2017), Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa
Lý 12, NXB Đại học Thái Nguyên.
[10]. Nguyễn Hoàng Oanh (2011), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập kỹ
năng Địa Lý 12, NXB Đại học Sư phạm
[11]. Nguyễn Hoàng Oanh, Tuyển chọn 110 câu hỏi tự luận và 45 bài tập kỹ năng Địa
Lí 12, NXB Đại học Quốc Gia.
[12]. Nguyễn Trọng Phúc (1997), Phương pháp sử dụng số liệu thống kê trong dạy học
Địa lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13]. Phạm Thị Sen (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12,
NXB Giáo dục.
[14]. Lê Thông (2007), SGK địa lí 12, NXB Giáo dục.
[15]. Lê Thông (2007), SGV địa lí 12, NXB Giáo dục.
[16]. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê, NXB Hà Nội
[17]. Đỗ Ngọc Tiến và Phí Công Việt (2004), Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành
kỹ năng môn Địa Lí, NXB Giáo dục.

91


[18]. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2013), NXB Hồng Đức
[19]. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê, NXB Hà Nội
Một số luận văn Th.s.
[20]. Thiều Thị Hà, Rèn luyện kỹ năng Địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực
hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư phạm
Thái Nguyên.
[21]. Phạm Thị Hồng Hạnh, Phương pháp khai thác hệ thống câu hỏi trong nội dung
bài học để hình thành tri thức Địa lí lớp 11 THPT tỉnh Thái Nguyên, Đại học sư
phạm Thái Nguyên.

[22]. Nguyễn Lâm Tới, Rèn luyện số liệu thống kê và biểu đồ trong dạy học địa lí 12,
Đại học sư phạm Thái Nguyên.

92



×