Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 35 trang )

Kính chào cô giáo và các bạn

Bài thuyết trình về
Một số tập tính của động vật
Nhóm 3:
Nguyễn Minh Châu
Lê Hải Anh
Tạ Thị Thanh Hương
Nguyễn Ngọc Cường
Phùng Đức Mạnh
Đỗ Tiến Toàn
Nguyễn Duy Phong
Phùng Văn Quân


Có 5 tập tính học được đặc trưng ở động vật đó là:
quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học ngầm và học

BẠN CÓ
BIẾT:
khôn.
Điều
kiện hình
hóa thức
• Động vật có
những
học tập nào?

Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật là: tập tính

• Một số dạng


Tập tập
tínhtính
sinhphổ
sảnbiến ở

kiếm
ăn, tập
tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập
động
vật?
tính di cư và tập tính xã hội


Điều kiện hóa

Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu

Điều kiện hóa hoạt động

Paplôp)

(kiểu Skinnơ)


Paplôp nghiên cứu được dịch vị của chó tiết ra
bình thường, mỗi phút khoảng 25 giọt. Một lần,
khi bước chân của nhân viên nuôi chó vọng vào,
nhân viên thí nghiệm đã phát hiện dịch vị của
chó tăng lên mỗi phút khoảng 100 giọt. Từ phát
hiện này, ông nghĩ đến bất kì một loại tín hiệu

nào như tiếng chuông, ánh sáng,… chỉ cần nó
gắn với sự xuất hiện của thức ăn trong một thời
gian liên tục nào đó thì chắc chắn nó cũng sẽ có
hiệu
quả
như
vậy.

Ivan Petrovich Pavlov (Paplôp) (1849 –
1936) là một nhà sinh lý học, tâm lý học
và là thầy thuốc Nga, viễn sĩ Viện Hàn
lâm khoa học Peterburg. Ông có đề tài
nghiên cứu về vấn đề tiết dịch vị.


Thí nghiệm Paplôp


a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
Khái niệm: Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong
thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

Nguyên nhân: tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

Cơ chế: phản xạ có điều kiện.


Một số ví dụ

Mỗi khi cho mèo ăn, ta cho thức ăn vào bát và để cố định ở 1 vị trí. Sau vài lần, chỉ cần

ta đặt bát vào vị trí đó, mèo sẽ tự tiết dịch vị mặc dù trong bát không có thức ăn.


Mỗi khi vứt đồ nào đó ra xa, ta chạy
về phía đồ đó gọi chó về phía mình.
Sau nhiều lần, khi ta vứt 1 vật ra xa,
con chó sẽ tự động chạy ra nhặt về
dù ở rất xa hay gần.

Ở các đại bản doang,
chiến sĩ sẽ huấn luyện
chó để phục vụ cho
những hoạt động nghiệp
vụ. Tạo nên tập tính
điều kiện hóa đáp ứng,
mỗi khi nhìn thấy kẻ thù
sẽ tấn công để bảo vệ
chủ.


b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)

Khái niệm: Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một điều kiện
nào đó, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó, hay còn gọi là hình
thức liên kết “thử-sai”.

Vai trò: Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống.


Burrhus Frederic Skinner (1904 – 1990) thường

được gọi là BF Skinner, là một nhà tâm lý học, ngôn
ngữ học và triết học người Mỹ. Ông đã có nhiều
năm nghiên cứu ở trường đại học Harvard. Và ông
đã có một kết luận quan trọng đối với khoa học đó
là: Một hành vi tạo ra một kết quả, và kết quả ấy
sẽ thuyết phục sinh thế để tạo ra một xu hướng
lặp lại những hành vi ấy trong tương lai. Nếu hành
vi đó không có sự xuất hiện của tác nhân củng cố
sẽ tạo ra một kết quả là khả năng xảy ra của hành
vi sẽ giảm bớt trong tương lai.


Thí nghiệm Skinner


Một con chuột được thả vào
một cái hộp có một nút nhỏ
đặt bên trong. Khi chuột ấn
nút xuống, thức ăn sẽ rơi
xuống.

Ban đầu con chuột chạy khắp nơi trong hộp và vô tình một lần
đạp phải cái nút nhỏ và phát hiện ra thức ăn rơi xuống. Đây là
hành vi xảy ra ngay sau khi có tác nhân củng cố là thức ăn. Tất
nhiên, sau đó chuột liên tục đạp vào nút để thức ăn rơi ra.


So sánh
Điều kiện hóa Đáp Ứng và Điều kiện hóa Hành Động


ĐKH đáp ứng

ĐKH hành động

Giúp động vật hình thành các phản xạ có điều kiện

Giống nhau

Là sự hình thành liên kết “thử-sai” trong tiềm thức của động vật
Hình thành do sự kích thích của 2 tác

thông qua các hoạt động hàng ngày, động vật sẽ “thử” làm một

Khái

động đồng thời và sự tác động đó phải

số hành động để đáp ứng nhu cầu của nó nếu không thành công

niệm

được lặp đi lặp lại nhiều lần để hình

nó sẽ “thử “ lại một hành động khác đến khi nào yêu cầu của nó

thành nên tập tính ở động vật

được đáp ứng. Và như vậy sẽ hình thành 1 mối liên hệ giữa yêu cần

Khác


của động vật và hành động của nó.

nhau

Thí nghiệm trên chó của Paplôp, việc
Ví dụ

rung chuông và cho ăn xảy ra đồng thời,
và sau đó, hễ rung chuông, chó sẽ tự
động tiết dịch vị.

Thí nghiệm trên chuột của Skinner, việc ấn nút làm rơi thức ăn, sau
nhiều lần, chuột sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, mỗi khi đói sẽ
chạy ra ấn nút.


Tập tính sinh sản

Thiên nga đực và thiên nga cái kết đôi

Đôi Cá ngựa


- Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi
phản xạ.
- Thường khởi đầu là do một kích thước của môi trường ngoài như thời tiết,
ánh sáng, âm thanh,.. tác động vào các giác quan hay do kích thích của
môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện

tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các
hành động ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con
non,….


Kết đôi, hôn phối

sinh sản +

chăm sóc
con


Thường diễn ra vào mùa sinh sản

Tập
tính
kết
đôi,
hôn
phối

Quá trình kết đôi bắt đầu bằng các tín
hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi,…

Bắt đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của
con đực, đánh đuổi tình địch, tiếp
theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi



Bướm đực có thể ngửi được
pheromone của một con bướm cái
cách nó tới 10km

Kết đôi ở chuồn chuồn


Vào mùa sinh sản, rắn đực chủ động bò tìm rắn cái. Rắn cái có một
số tuyến ở đuôi và đặc biệt là các tuyến ở da tiết ra mùi đặc biệt
hấp dẫn rắn đực


Làm tổ thu hút con cái

Hiện tượng tỏ tình giữa 2 con hươu
cao cổ


Tranh giành bạn tình ở động vật


Tập tính sinh sản của các loài vật trên không

-Tập tính khoe mẽ ghép đôi ở chim
- Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim
- Tập tính nuôi con ở chim


a. Tập tính khoe mẽ ghép đôi







Phô trương bộ lông: Những loài chim có bộ lông sặc sỡ, con mái
có bộ lông xỉn: chim trĩ, công, gà,…..
Bằng tiếng hót và những âm thanh đặc biệt
Bằng những động tác đặc biệt: siếu, uyên ương,…..
Bằng lễ vật: loài chim cũng có tục tặng quà “cầu hôn”. Ví dụ:
chim sáo đá châu phi, chim cánh cụt,….


Tập tính tán tỉnh và khoe mẽ được biểu hiện rõ rệt nhất ở các nhóm chim đa thê một con
đực có thể giao phối với nhiều con cái. Sếu, công thường nhảy múa rất duyên dáng dụng
làm cho đối tượng chú ý đến mình và bị kích thích, sẵn sàng kết đôi với mình


Bằng động tác đặc biệt


×