Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 49. Quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 11 trang )

Sự khác nhau đó là do con người
có Vì
tư sao
duy,quần
có tríthể
thông
minh
người
lạinên
có khả
tự đặc
điềutrưng
chỉnhmà
các đặc
có năng
một số
trưng
sinh
thái
trong
quần
thể,
quần
thể
sinh
vật
khác
Bài
49:
QUẦN


SINH
VẬT
Bàiđồng
49:thời
QUẦN

SINH
VẬT
cải
tạo
thiên
nhiên
không có?


I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Đọc thông tin SGK và quan sát các hình sau đây:

Quần
thể thực
vậtcác
xuất
hiện
trước
quần
thểđó
động
vậtthế
Thứ
tự

Quan
xuất
hệ
hiện
cùng
loài
quần
hoặc
thể
khác
trong
loài
ao
như
Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể
Các
quần
thểsau
có mối
quan hệ sinh
như thế nào?
Quần
thể
cá, tôm,cua,
rong,thái
tảo…
nào?
xuất
hiện
sinh vật nào?



I. Thế nào là một quần xã sinh vật?
Em hãy tìm các ví dụ khác tương tự và phân tích?

Không
là quần
là ngẫu
nhiên
chung
Trong
1 bểphải
cá người
ta xã
thảvì1 chỉ
số loài
cá như:
Cánhốt
chép,
cá mè, cá
khôngvậy
có bể
mốicáquan
hệ phải
thốnglànhất
trắm…
này có
quần xã hay không? Tại sao?

Vậy quần xã sinh vật

Rừng
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần
thểNhiệt
sinhĐới
vật
là gì?

thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian
nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn
bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc
tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với
môi trường sống của chúng
Ví dụ:Rừng mưa nhiệt đới, ao cá tự nhiên…

Vườn quốc
gia tràm
chim


Mô hình VAC

Trong sản xuất mô
hình VAC có phải
là quần xã sinh vật
hay không ?

Mô hình VAC là
quần xã nhân tạo



II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Nghiên cứu nội dung bảng 49: trang 147
và quan sát các hình sau đây:

Độ đa dạng
Độ nhiều
Loài đặc trưng

Loài ưu thế


II – Những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Các đặc điểm của quần xã
Đặc điểm
Số lượng
các loài
trong quần

Thành phần
loài trong
quần xã

Các chỉ số
Độ đa dạng
Độ nhiều
Độ thường gặp

Loài ưu thế
Loài đặc trưng


Thể hiện
Mức độ phong phú về số loài trong
quần xã
Mật độ cá thể của từng loài trong
quần xã
Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài
trong tổng số địa điểm quan sát
Loài đóng vai trò quan trọng trong
quần xã
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
Nhiều hơn hẳn các loài khác


III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sinh vật
Nghiên
thông
Điều kiện
ngoạicứu
cảnh
ảnhtin, ví dụ
trong
sách
giáocákhoa
hưởng
tới số
lượng
thể trang 148
trong quần xã như thế nào?
Cho ví dụ

Dơi hoạt động về đêm

Chim cú mèo săn mồi về đêm
Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm,
Ví dụ: Các
loài
vậtđến
như:
chu
kỳ động
mùa dẫn
hoạtChim
động
cú, ếch nhái,
muỗi…
hoạt
theo
chu kỳ ít
của
sinhđộng
vật

vào ban ngày.
Cây rụng lá vào mùa đông…

Cây rụng lá vào mùa đông


III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Quan sát mối quan hệ sau:

Gặp điều kiện thuận lợi thì
sinh vật phát triển như thế
nào? Cho ví dụ

Khi
cây lợi
phát
triển
Điều kiện
thuận
thực
vật phát
triển→ động vật cũng phát triển.
Số lượng loài sinh vật này khống
chế số lượng loài sinh vật khác

Khi chim ăn hết sâu


III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học
Những tác động nào của con người gây mất cân bằng
sinh
quần
Chúng
ta học
phảitrong
làm gì
để xã?
bảo

vệ
thiên
nhiên
- Số lượng

thể
trong
quần
thay
đổi theo
Quần

luôn
cóxã
cấu
trúc
Tại
sao
quần

luôn

Sănthay
bắn
bừa
bãi,
gâylàxã
cháy
Vậy
giữa

quần
vàsự cân
những
đổi
của
môi
trường
ổn
định
do
cấu trúc
ổn
định?
rừng,
mua
bán
động
vật
ngoại
cảnh

mối
quan
- Số lượng
cá thể
của
quần
trong quân
bằng
cácmỗi

quần
thểthể
trong
hệphải
vớibảo
nhau
như
thế
nào?
Chặt phá
rừng

luôn
được
khống
chế
ở mức độĐốt
phùrừng
quần

Chúng
taluôn
vệ và
tuyên
hợp với
năng
của
truyền
mỗikhả
người

tham
giamôi
bảo trường, tạo nên sự
vệ môi trường,
thiên
nhiên, quần xã
cân
họctrường
trong
Hãybằng
bảo sinh
vệ môi
sống của chúng ta
không chặt phá cây rừng và
mua bán động vật hoang dã

Mua bán động vật hoang dã


Em hãy phân biệt những nét cơ
bản giữa quần xã sinh vật với quần
thể sinh vật
Quần thể
-Tập hợp các thể cùng loài
sống trong cùng một sinh
cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là cá thể.
-Độ đa dạng thấp
- Không có hiện tượng
khống chế sinh vật


Quần xã
-Tập hợp các quần thể của
các loài khác nhau trong
cùng một sinh cảnh.
- Đơn vị cấu trúc là quần
thể.
- Độ đa dạng cao.
- Có hiện tượng khống chế
sinh học.


Hướng dẫn về nhà:

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Trả lời câu hỏi 2 và 4 SGK trang 149
- Tìm hiểu trước bài 50: Hệ sinh thái
Bài học đến đây đã hết.
Hẹn gặp lại các em ở
tiết học sau!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×