Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch sử dung đất lâm nghiệp tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 101 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

bộ nông nghiệp v ptnt

Trờng đại học lâm nghiệp

h mạnh trờng

ứng dụng hệ thông tin địa lý (gis) để Xây
dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch sử
dụng đất lâm nghiệp tỉnh lạng sơn

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số : 60 62 60

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. chu thị bình

Hà Tây - 2007


1

đặt vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta, thực hiện chơng trình phát triển
kinh tế đi đôi với khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng,
ngành Lâm nghiệp đã và đang triển khai những chính sách quan trọng nhằm
phát triển bền vững đất đai lâm nghiệp từng bớc nâng cao đời sống nhân dân
ở các tỉnh miền núi và trung du, phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với phát


triển nông thôn miền núi. Đó cũng là định hớng phát triển ngành Lâm nghiệp
giai đoạn 2006 - 2020. Định hớng trên đợc thể hiện qua các chơng trình,
chính sách, dự án cụ thể đó là:
- Chính sách giao quyền sử dụng rừng và đất rừng cho các hộ gia đình
và cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm bảo vệ và phát triển
diện tích rừng hiện có, xã hội hóa công tác phát triển rừng, gắn với phát triển
cộng đồng.
- Chính sách đầu t và phát triển lâm nghiệp thể hiện bằng các dự án
trồng rừng, định canh định c, phát triển lâm nghiệp xã hội, phát triển vùng
nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ và các lâm sản ngoài gỗ.
- Dự án 5 triệu ha rừng nhằm nâng độ che phủ rừng toàn quốc lên 42 43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020.
- Chơng trình rà soát quy hoạch 3 loại rừng thành một hệ thống thống
nhất toàn quốc.
- Chơng trình điều tra, đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
thực hiện trên quy mô toàn quốc.
Để thực hiện đợc những chơng trình, dự án, chính sách trên trong
khung cảnh nền kinh tế nớc ta bớc đầu đã hội nhập với nền kinh tế thế giới
sau khi chúng ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO đòi hỏi
phải nắm bắt đợc các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn lực đất đai
hiện có cũng nh nắm bắt đợc nhu cầu và giá cả thị trờng nhằm phát huy tối
đa các nguồn lực đầu t cho phát triển ngành lâm nghiệp. Một công cụ đầu


2

tiên hiện thực hóa các chơng trình, dự án trên đó là quy hoạch tổng thể về sử
dụng đất đai Lâm nghiệp.
Công tác quy hoạch sử dụng đất đai lâm nghiệp đòi hỏi cần phải có
những cơ sở dữ liệu khoa học, quản lý những thông tin về đất đai, đầy đủ,
chính xác và kịp thời, thờng xuyên đợc cập nhật nh vậy thì mới có thể đa

ra những giải pháp, những quyết định hợp lý trong quá trình xây dựng chiến
lợc phát triển kinh tế - xã hội, đề ra các biện pháp sử dụng đất đai hợp lý, bảo
vệ môi trờng.
Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng mà trực tiếp là công nghệ hệ
thông tin địa lý (HTTĐL - Geographic Information System viết tắt là GIS) có
thể giúp tổ chức, sắp xếp các dữ liệu địa lý thành một cơ sở dữ liệu (CSDL)
hoàn chỉnh, có thể xử lý tự động trên máy tính. Hệ thống này cho phép nhập,
lu trữ, cập nhật một khối lợng thông tin lớn, đa dạng. Đồng thời có thể xử lý
và phân tích nhằm phát hiện ra mối tơng quan giữa các đối tợng và hiện
tợng nghiên cứu, phát hiện ra những quy luật của chúng. Từ đó có thể nhanh
chóng đa ra những giải pháp hoặc những quyết sách cho vấn đề cụ thể về sử
dụng hợp lý tài nguyên (sử dụng đất hợp lý chẳng hạn) cùng các vấn đề thực
tiễn khác. Trong lĩnh vực theo dõi, quản lý tài nguyên và môi trờng nói
chung cũng nh quản lý quy hoạch sử dụng đất nói riêng thì công nghệ GIS có
ý nghĩa thực tiễn và có tác dụng to lớn.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Đông Bắc nớc ta. Diện
tích tự nhiên toàn tỉnh 830.521ha trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 674.546
ha (chiếm 81% diện tích tự nhiên) chủ yếu là đồi, núi. Vùng này là địa bàn
sinh sống của các dân tộc ít ngời. Hiện tại việc sử dụng diện tích đất lâm
nghiệp này còn thấp trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng. Quy hoạch,
sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trên, xây dựng và duy trì hệ sinh thái rừng
bền vững, phát triển kinh tế xã hội chính là mục tiêu phấn đấu của chính
quyền và nhân dân Lạng Sơn. Để thực hiện đợc điều này, cần thiết phải xây


3

dựng CSDL về các yếu tố địa lý tự nhiên nhằm theo dõi, quản lý và khai thác
đất đai theo đúng mục đích sử dụng (chính là quy hoạch sử dụng đất) cũng
nh cảnh báo kịp thời về tình trạng suy thoái đất và đề xuất biện pháp kỹ thuật

canh tác, bảo vệ đất. Việc xây dựng CSDL này không thể thiếu vai trò của
công nghệ GIS.
Vì vậy tôi đã thực hiện đề tài: ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để
xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh
Lạng Sơn qua đó mong muốn đợc góp sức mình vào việc giải quyết phần
nào những bức xúc ở tỉnh miền núi này.


4

Chơng 1: tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Lợc sử ứng dụng httđl trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Lợc sử ứng dụng HTTĐL trên thế giới
HTTĐL đầu tiên trên thế giới đợc hình thành vào đầu những năm 60
của thế kỷ 20 tại Canada với tên gọi là CGIS (Canadian Geographic
Information System ). Tiếp đó, tại các trờng đại học của Mỹ cũng tiến hành
nghiên cứu và xây dựng các HTTĐL của mình. Tuy nhiên, những phiên bản
đầu tiên của những HTTĐL này chủ yếu là những phần mềm nhập dữ liệu và
vẽ bản đồ đơn giản, việc xử lý những thông tin đồ họa còn hạn chế do thời kỳ
này các thiết bị máy tính còn rất cồng kềnh và tốc độ hạn chế. Chính vì vậy
những hệ tự động hóa ít có khả thâm nhập vào thực tế.
Trong những năm 70, HTTĐL có những điều kiện thuận lợi để phát
triển. Trớc hết là những tiến bộ trong lĩnh vực điện tử - tin học: kích thớc bộ
nhớ và tốc độ tính toán của máy tính đợc cải thiện cùng với đó là sự giảm giá
thành của các thiết bị. Điều này đã làm tăng khả năng hoạt động của các
HTTĐL và cũng thức đẩy việc nhiên cứu và thiết kế chúng trên những cấu
hình mạnh hơn. Mặt khác, trớc sức ép về nhu cầu quản lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trờng, Chính phủ của nhiều nớc đã nhận thức rõ đợc
tầm quan trọng của HTTĐL. Bên cạnh việc thiết lập các cơ quan chuyên trách
về môi trờng thì việc nghiên cứu và phát triển HTTĐL ứng dụng trong lĩnh

vực trên cũng đợc quan tâm hàng đầu. Có thể kể đến các cơ quan, công ty
hàng

đầu

nh

ESRI

(Environmental

System

Research

Institute),

INTERGRAPH, COMPUTERVISION... Thời kỳ này còn đợc đánh dấu bởi
sự phát triển khá mạnh của kỹ thuật viễn thám và các hệ xử lý ảnh.
Thời kỳ những năm 80, xuất hiện một hớng phát triển khá mạnh trong
HTTĐL: đó là những HTTĐL chuyên dụng cho một số lĩnh vực quan trọng
trong sử dụng, quản lý tài nguyên, môi trờng. Điển hình là các phần mềm:
LIS(Land Information System), PIMS(Port Management Information System)


5

IDRISI, ILWIS (Intergreted Land and Water Information System), PCI,
SPAND... Công nghệ vi điện tử và công nghệ sản xuất máy tính cá nhân phát
triển mạnh cũng là điều kiện thuận lợi để thúc đầy HTTĐL trở thành một công

nghệ rất có giá trị trong nghiên cứu, quản lý và quy hoạch trong các lĩnh vực
liên quan tới lãnh thổ. Theo tác giả R.F.Tomlinson thì thời kỳ này là sự nhảy
vọt về tốc độ tính toán, xử lý các số liệu không gian của các HTTĐL
(R.F.Tomlinson, 1984). Đây là thời kỳ bùng nổ ứng dụng của HTTĐL. Công
nghệ HTTĐL đã lan truyền nhanh chóng đến những nớc đang phát triển và
ngày càng đợc ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực địa lý, bản đồ.
Hiện nay, các ứng dụng của HTTĐL rất đa dạng phổ biến. Có thể chia
các ứng dụng theo các hớng cơ bản sau:
Bảng 1.1: Những lĩnh vực ứng dụng chính của HTTĐL

Lĩnh vực

ứng dụng GIS

1. Hỗ trợ trong

-Hỗ trợ trong định vị ống ngầm, cáp ngầm

quản lý

-Hỗ trợ trong qui hoạch
-Trong mạng lới dịch vụ viễn thông
-Trong quy hoạch và theo dõi sử dụng năng lợng

2. Quản lý tài

-Nghiên cứu thích hợp mùa vụ

nguyên và môi


-Trong quản lý đất nông nghiệp, quản lý rừng, nguồn nớc và
đất ẩm ớt

trờng

-Phân tích các tác động môi trờng, giám sát chất thải
-Giám sát các thảm hoạ thiên nhiên và giảm nhẹ các ảnh
hởng

3. Mạng lới

-Hớng dẫn, điều khiển giao thông (lịch trình, tuyến đờng)

giao thông

-Vị trí nhà và đờng
-Lựa chọn khu vực
-Quy hoạch giao thông


6

Lĩnh vực

ứng dụng GIS

4. Qui hoạch và -Qui hoạch đô thị
xây dựng

-Qui hoạch vùng

-Tuyến, vị trí xa lộ
-Phát triển dịch vụ công cộng

-Quản lý địa chính
thông tin về đất -Thuế
-Quy hoạch sử dụng đất
5. Hệ thống

1.1.2. Lợc sử ứng dụng HTTĐL ở Việt Nam
ở nớc ta, công nghệ HTTĐL cũng đợc ứng dụng và phát triển nhanh
chóng cùng với công nghệ thông tin nói chung. Thời kỳ đầu những năm 80, do
các thiết bị phần cứng còn ít và thiếu thốn cũng nh mới bắt đầu hiểu biết và
tiếp xúc với HTTĐL, cha nhập đợc những phần mềm mạnh nên khả năng
ứng dụng của HTTĐL còn thấp. Chúng ta mới chỉ biên tập và in ấn bản đồ với
sự hỗ trợ của máy tính điện tử.
Vào cuối những năm 80, với chính sách mở của của Đảng và Nhà nớc
cộng với sự phát triển mạnh mẽ của máy tính cá nhân cùng những thiết bị phụ
trợ khác, các ứng dụng bớc đầu của HTTĐL trên máy tính cá nhân đã đợc
ứng dụng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên và một số lĩnh vực
khác. Đặc điểm nổi bật trong thời kỳ này là các ứng dụng HTTĐL đợc triển
khai trên các phần mềm tự phát triển. Các ứng dụng đáng kể nhất là: hệ
CAMAPS / FEWGIS của TS. Lại Huy Phơng và công ty AIC đợc phát triển
tại Viện Điều tra Quy hoạch rừng và Học viện Kỹ thuật Quân sự ứng dụng
trong lâm nghiệp. Hệ POPMAP của Vũ Duy Mẫn và những ngời khác (nnk)
ứng dụng trong lĩnh vực điều tra dân số. Hệ WINGIS của công ty DOLSOFT...
Ngoài ra còn có những phần mềm nớc ngoài đợc mua và sử dụng trong
nớc nh MAPINFO, ARC/INFO, ILWIS, PCI, SPAN... (Trung tâm t vấn


7


thông tin lâm nghiệp - Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Tổng cục Địa chính,
Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Viện Địa lý, Viện Địa chất...). Đặc
trng trong giai đoạn này là sử dụng công nghệ số hóa bằng bàn số hóa
(Digitizer) nên tốc độ số hóa chậm, đồng thời giá thành thiết bị phần cứng
(máy tính, bàn số hóa, máy in khổ rộng) còn khá đắt nên hạn chế khả năng
phát huy rộng rãi các ứng dụng của HTTĐL.
Từ những năm 1995 lại đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của
HTTĐL tại Việt Nam. Cùng với sự phát triển của các công ty máy tính đồng
thời giá thành thiết bị phần cứng giảm mạnh và việc ứng dụng các phần mềm
tiên tiến trong công nghệ HTTĐL kết hợp với công nghệ viễn thám, nhất là
công nghệ số hóa bản đồ từ ảnh quét làm tăng khả năng số hóa bản đồ gốc đã
tạo điều kiện mở rộng phạm vi và lĩnh vực ứng dụng HTTĐL trong các cơ
quan thuộc các ngành khác nhau. Điển hình là dự án Dự án GIS quốc gia phục
vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trờng(1995-1999), Bộ
Khoa học công nghệ và môi trờng. Ngoài ra các ngành lâm nghiệp, nông
nghiệp và đặc biệt là địa chính đã có những đầu t quy mô nhằm đổi mới công
nghệ thành lập bản đồ và quản lý đất đai. Những lĩnh vực đã ứng dụng công
nghệ HTTĐL có hiệu quả là: quy hoạch và quản lý lâm nghiệp, quy hoạch đất
nông nghiệp, địa chính, du lịch, khí tợng thủy văn, địa chất khoáng sản và
dầu khí, quản lý xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, quản lý
môi trờng, an ninh quốc phòng.
1.2. ứng dụng HTTĐL trong đánh giá và trong quy hoạch sử dụng đất
Đã từ lâu, công tác đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai thu hút đợc
sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và các tổ chức quốc tế trên thế giới. Để
hạn chế sự thoái hóa đất thì việc đánh giá khả năng của đất và điều chỉnh quá
trình sử dụng đất là cần thiết và là bản chất của việc phát triển bền vững. Trên
thực tế, việc đánh giá đất đã đợc thực hiện riêng lẻ ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Các công trình đánh giá đất đai đã đợc thực hiện tại Liên Xô (cũ) và các



8

nớc Đông Âu từ những năm 60 nhằm đánh giá lớp phủ thổ nhỡng, đánh giá
khả năng sản xuất của đất đai và đánh giá kinh tế đất. Tại Hoa Kỳ, từ những
năm 1964, công việc đánh giá đất đai cũng đợc tiến hành theo các chỉ tiêu
chính là các hạn chế của thổ nhỡng đối với các mục tiêu canh tác. Có thể coi
đây là một dạng trong đánh giá đất có gắn với hiện trạng sử dụng.
Hệ thông tin địa lí (GIS) cùng với kỹ thuật viễn thám là những công cụ
hữu hiệu cho phép thu thập, quản lí, phân tích và hiển thị dữ liệu có liên quan
đến việc quản lí và sử dụng lãnh thổ. Từ năm 1995 trở lại đây, HTTĐL đã
đợc áp dụng rất thành công trong lĩnh vực đánh giá đất và quy hoạch sử dụng
đất thể hiện qua các công trình nghiên cứu sau:
- Công trình " ứng dụng kỹ thuật tin học - GIS trong điều tra quy hoạch
và quản lý rừng Việt Nam" của tác giả Lại Huy Phơng năm 1995. Đề tài đã
hình thành một công nghệ - quy trình ứng dụng kỹ thuật tin học - GIS để xử lý
thông tin-bản đồ trên máy tính, phục vụ các yêu cầu phân tích nghiên cứu
trong công tác điều tra, quy hoạch và quản lý rừng ở nớc ta. Các ứng dụng
đợc thể hiện trong quy hoạch phân cấp phòng hộ đầu nguồn sông Sê san Sê
rê pốc; trong phân loại tiềm năng xói mòn gia tốc; trong xây dựng quy hoạch
sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Bắc Thái (cũ); những kết quả ứng dụng HTTĐL
trong các dự án trồng rừng PAM.
- Tác giả Nguyễn Huy Phồn năm 1996 đã tiến hành nghiên cứu đánh
giá các kiểu sử dụng đất nhằm định hớng cho sử dụng đất nông lâm nghiệp
vùng miền núi trung tâm Bắc bộ. Công trình đã vận dụng phơng pháp đánh
giá thích nghi đất đai của FAO và công nghệ GIS để nghiên cứu phân chia các
đơn vị đất đai, tổng hợp các kiểu sử dụng đất đai hiện có. Từ đó phân hạng
thích nghi cho từng đơn vị đất đai và đề ra những định hớng sử dụng đất cho
vùng nghiên cứu.



9

- Tác giả Phạm Văn Cự và nnk năm 1997 đã tiến hành đề tài " Mô hình
hóa không gian đất mất do xói mòn huyện Thanh Hòa, Vĩnh Phú (cũ)". Đề tài
đã đánh giá mức độ xói mòn đất ở huyện Thanh Hòa thông qua các yếu tố về
địa hình, về dòng chảy, thông qua đặc điểm thổ nhỡng và lớp phủ thực vật
bằng một mô hình tính toán không gian hợp lý.
- Một số công trình khác nh:"Phân loại sử dụng vùng đất ngập nớc
tỉnh Quảng Trị bằng công nghệ HTTĐL" của Nguyễn Trờng Khoa, Mai Đình
Yên, Trần Văn ý, Nguyễn Đức Hiển năm 2001.
- "ứng dụng kỹ thuật GIS và hệ thống đánh giá đất tự động (ALES)
đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên cho đất lúa tỉnh Sóc Trăng đồng bằng sông Cửu Long" của tác giả Võ Thị Bé Năm, năm 2000.
Nhìn chung, các công trình đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai đã
ứng dụng những kỹ thuật và công nghệ mới, hiện đại (kỹ thuật GIS và công
nghệ viễn thám) vào trong các nghiên cứu của mình. Phần lớn các đề tài đã
tiến hành các điều tra, đánh giá đất đai, phân tích hệ thống sử dụng đất, phân
tích, đánh giá các ảnh hởng, tác động đến kinh tế - xã hội, môi trờng và đã
đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả.
Tuy nhiên, các phơng án đợc xây dựng căn cứ vào một số quy định, trong
đó có những vấn đề cha đợc cụ thể hóa để phù hợp với tình hình thực tế của
địa phơng. Những thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,
môi trờng cha đợc tổ chức thành ngân hàng dữ liệu có tính hệ thống và
đồng bộ. Do đó, vừa không bảo đảm chất lợng vừa không cung cấp kịp thời
thông tin cho việc xử lý, phân tích xây dựng phơng án. Việc xây dựng các
phơng án sử dụng đất, đánh giá, so sánh, lựa chọn các phơng án tối u
thờng ít đợc đề cập đến. Đa phần các công trình cha đa ra đợc các
phơng án khác nhau kèm theo những tính toán so sánh trên các khía cạnh
kinh tế, xã hội, môi trờng nhằm giúp các nhà quản lý, các nhà ra quyết định
lựa chọn để thực hiện.



10

1.3. Một số công trình đã đợc tiến hành ở Lạng Sơn
- Đề tài xây dựng lâm phận phòng hộ quốc gia và bổ xung các dự án,
chơng trình 327 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 6 năm
1999. Trong đó đã xây dựng đợc bản đồ lâm phận phòng hộ của tỉnh Lạng
Sơn. Xác định đợc diện tích phòng hộ xung yếu, diện tích phòng hộ ít xung
yếu, diện tích đất lâm nghiệp sản xuất. Đây là cơ sở thiết thực phục vụ cho
mục đích quy hoạch sử dụng và bảo vệ đất của tỉnh Lạng Sơn
- Dự án 32: Đây là tên gọi tắt của dự án theo Chỉ thị số 32 /2000/CTBNN-KL, ngày 27 tháng 3 năm 2000 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn " Về việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp
trong cả nớc " . Trong dự án này, Chi cục Kiểm lâm là cơ quan chủ trì, dự án
có nhiệm vụ xây dựng hệ thống theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp,
hình thành cơ sở dữ liệu quản lý rừng và đất lâm nghiệp của tỉnh. Tổ chức theo
dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp từ cơ sở, định kỳ tập hợp các thông tin về
các hoạt động lâm nghiệp, tập hợp theo đơn vị hành chính cấp xã. Hình thành
hệ thống tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp từ xã lên huyện,
tỉnh với sự phối hợp các lực lợng trên địa bàn bao gồm: Cán bộ lâm nghiệp
thuộc UBND huyện, xã, Kiểm lâm, chủ rừng, Điều tra quy hoạch rừng, Địa
chính.
- Dự án quy hoạch ba loại rừng và sử dụng đất trống đồi núi trọc tỉnh
Lạng Sơn thời kỳ 2003-2010: Đây là dự án của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Lạng Sơn phối hợp với Ban điều hành dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng tỉnh Lạng Sơn và Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Bộ NN và PTNT thực
hiện. Mục tiêu của dự án là quy hoạch bảo vệ diện tích rừng hiện có, trồng
rừng, làm giàu rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng để nâng độ che phủ của rừng
từ 30,3% năm 2001 lên 55% vào năm 2010.
- Dự án Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 2001-2010.

Đây là dự án do Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Viện Điều


11

tra Quy hoạch rừng tiến hành. Trên cơ sở đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế
xã hội tỉnh Lạng Sơn, dự án đã đa ra quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai
Lạng Sơn đến năm 2010, quy hoạch đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng cũng nh
các giải pháp thực hiện.
- Báo cáo "Rà soát quy hoạch nông lâm thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ
cấu nông lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2004-2010" do Phân viện Điều
tra Quy hoạc rừng Tây Bắc Bộ, Viện Điều tra Quy hoạch rừng tiến hành. Dựa
trên cơ sở đánh giá nguồn lực tự nhiên - kinh tế xã hội để phát triển nông
nghiệp, nông thôn cũng nh thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp và thủy lợi
hiện tại. Báo cáo đã đa ra: Quy hoạch sử dụng đất đai chung, Quy hoạch sản
xuất lâm nghiệp cũng nh các giải pháp thực hiện đến năm 2010.
Nhận xét: Qua các công trình nêu trên ở Lạng Sơn, có thể thấy:
- ở các góc độ tiếp cận khác nhau, quy hoạch sử dụng đất Lạng Sơn là
một nhu cầu đích thực, cấp bách và định kỳ điều chỉnh.
- Hình thành CSDL (về các yếu tố địa lý tự nhiên) phục vụ QHSDĐ sẽ
góp phần nâng cao chất lợng quy hoạch và tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác theo dõi, triển khai thực hiện quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch (nếu có).


12

Chơng 2: mục tiêu, nội dung v phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đa ra đợc cơ sở khoa học, giải pháp công nghệ và quy trình các

bớc xây dựng hệ thống CSDL phục vụ trong công tác quy hoạch sử dụng đất
lâm nghiệp vận dụng cụ thể cho tỉnh Lạng Sơn.
- Đa một số mô hình GIS vào ứng dụng trong công tác đánh giá và
công tác quy hoạch sử dụng đất đai lâm nghiệp theo hớng phát triển bền
vững.
2.2. Giới hạn nghiên cứu
Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu là tỉnh Lạng Sơn, mô hình ứng dụng đợc
tiến hành trong phạm vi hành chính của tỉnh. Ranh giới cụ thể đợc xác định
trên bản đồ.
- Việc xây dựng CSDL đáp ứng mục tiêu quy hoạch sử dụng đất lâm
nghiệp là nội dung chính của đề tài, đánh giá và đề xuất các loại hình sử dụng
đất lâm nghiệp là phụ.
- Bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất đợc xây dựng có tính chất
thử nghiệm để minh họa cho khả năng ứng dụng của HTTĐL trong quy hoạch
sử dụng đất.
- CSDL đợc xây dựng phục vụ cho mục tiêu quy hoạch vĩ mô.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đợc các mục tiêu trên, đề tài tiến hành giải quyết các công việc
cụ thể sau:
- Xác định cơ sở khoa học của việc xây dựng CSDL đáp ứng cho mục
tiêu phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp.
- Xác định cơ sở công nghệ, quy trình xây dựng CSDL bằng công nghệ
GIS nhằm phục vụ trong quy hoạch sử dụng đất.


13

- Hình thành CSDL đáp ứng cho mục tiêu phục vụ quy hoạch sử dụng
đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn.
- Xây dựng bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp (đất

đồi núi) tỉnh Lạng Sơn.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện theo hớng đánh giá phân hoá lãnh thổ về các yếu tố tự
nhiên liên quan đến quy hoạch sử dụng đất. Phơng pháp đánh giá bao gồm
đánh giá chất lợng định tính và ứng dụng mà không đi vào đánh giá kinh tế.
Các mô hình và các dữ liệu định lợng trong CSDL đợc xây dựng bằng công
nghệ GIS, dùng GIS làm công cụ để phục vụ cho công tác QHSDĐ.
2.4.1. Phơng pháp thu thập số liệu
Dùng phơng pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có
Thu thập, chỉnh lý và kế thừa các nguồn tài liệu, t liệu có liên quan
theo yêu cầu và mục tiêu nghiên cứu. Tài liệu thu thập đợc chia thành các
nhóm sau: hệ thống các bản đồ, các số liệu thống kê, các công trình nghiên
cứu, các báo cáo liên quan đến đề tài và các tranh ảnh thực địa.
Các số liệu thống kê do các cơ quan điều tra và thống kê trong tỉnh
Lạng Sơn thực hiện, bảo đảm t cách pháp lý, độ tin cậy. Các tài liệu bản đồ
liên quan đến nội dung đề tài đợc thu thập với sự giúp đỡ của Trung tâm Liên
ngành Viễn thám & GIS (CIAS), Trung tâm t vấn thông tin lâm nghiệp
(CFIC) (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn Lạng Sơn, Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn, Chi cục thống kê
Lạng Sơn... Các công trình nghiên cứu, các báo cáo kết quả của những đề tài
đã đợc thực hiện trong tỉnh cũng đợc thu thập và sử dụng.
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài tác giả đã thu
thập các tài liệu sau:
- Bản đồ địa giới hành chính 364 tỉnh Lạng Sơn.


14

- Bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Lạng Sơn năm 2005 là kết quả của dự án
32 tỉnh Lạng Sơn.

- Bản đồ thổ nhỡng tỉnh Lạng Sơn do Đoàn điều tra quy hoạch, Sở
Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn thành lập
- Bản đồ lu vực sông tỉnh Lạng Sơn do Viện Điều tra quy hoạch rừng
xây dựng
- Bản đồ kiểu địa hình khí hậu tỉnh Lạng Sơn, tác giải Vũ Tự Lập
- Bản đồ lu vực sông tỉnh Lạng Sơn do Viện Điều tra quy hoạch rừng
xây dựng
- Niên giám thống kê Lạng Sơn 2005 do Cục thống kê Lạng Sơn ấn
hành.
- Số liệu thống kê diện tích loại đất loại rừng Lạng Sơn năm 2005, là kết
quả của dự án 32 tỉnh Lạng Sơn.
- Dự án quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001 2010 do Phân viện Điều tra quy hoạch Tây Bắc Bộ, Viện Điều tra Quy hoạch
rừng xây dựng.
- Dự án rà soát quy hoạch nông lâm thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu
nông lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2004-2010 do Phân viện Điều tra
quy hoạch Tây Bắc Bộ, Viện Điều tra Quy hoạch xây dựng tháng 12-2003.
2.4.2. Phơng pháp xử lý số liệu
Xây dựng CSDL phục vụ cho mục tiêu quy hoạch sử dụng đất chính là
thiết kế và xây dựng hệ thống bản đồ thể hiện các yếu tố địa lý tự nhiên cùng
với các hệ thống các thông tin thuộc tính cần thiết. Do đó công việc xử lý dữ
liệu là rất lớn và quan trọng. Dữ liệu xử lý phần lớn là dữ liệu bản đồ, do vậy
phơng pháp xử lý dữ liệu sẽ đi sâu vào phơng pháp tạo các dữ liệu không
gian và dữ liệu thuộc tính của đối tợng nghiên cứu. Dữ liệu đợc xử lý hoàn
toàn trên máy tính bằng các phần mềm chuyên dụng.
Cụ thể đề tài đã dùng các phơng pháp xử lý dữ liệu sau:


15

a. Phơng pháp xây dựng bản đồ số từ bản đồ giấy

Một khối lợng lớn các bản đồ thu thập đợc là ở dạng bản đồ giấy, với
tỷ lệ và hệ quy chiếu khác nhau, do đó phải chuyển toàn bộ khối lợng các
bản đồ giấy này sang dạng bản đồ số trên máy tính. Quá trình xây dựng đó
đợc thể hiện qua sơ đồ hình 2.1
Bản đồ địa giới
hành
Error!chính 364

Bản đồ giấy
- Bản đồ lợng ma
- Bản đồ thổ nhỡng
- Bản đồ lu vực sông
- ...............

Tài liệu liên
quan

Quét bản đồ

Nắn ảnh quét bản đồ
theo bản đồ ĐGHC364

Số hoá các lớp thông
tin chuyên đề

Chuyển khuôn dạng
Mapinfo

Thiết kế cấu trúc và
nạp thông tin bản đồ


Kết nối vào
CSDL

Hìn 2.1: Các bớc xây dựng bản đồ số


16

Việc lựa chọn công nghệ công nghệ số hóa, thiết kế CSDL thuộc tính
cho các bản đồ trên đợc trình bày chi tiết tại Mục 4.3 của đề tài.
b. Phơng pháp xây dựng các bản đồ thành phần (thông tin chiết xuất) từ
bản đồ nền địa hình
Các bản đồ thành phần chiết xuất đợc từ bản đồ nền địa hình gồm: bản
đồ đai cao, độ dốc, hớng phơi. Các bản đồ này đợc chiết xuất thông qua mô
hình DEM, thể hiện qua sơ đồ hình 2.2
Từ lớp thông tin đờng đồng mức và điểm độ cao bằng phần mềm
ArcView 3.2 nội suy để xây dựng mô hình DEM, từ mô hình DEM chiết xuất
ra các thông tin thứ cấp đai cao, độ dốc, hớng phơi.
Lớp đờng
đồng mức

Lớp điểm
độ cao

Mô hình
DEM

Lớp thông tin
độ dốc

(Slope)

Lớp thông tin
đai cao

Lớp thông tin
hớng phơi
(Aspects)

Hình 2.2: Các bớc tạo bản đồ chiết xuất
Mô hình tính toán cụ thể cho ra các bản đồ trên đợc trình bày chi tiết
tại Mục 4.4 của đề tài.
c. Phơng pháp xây dựng bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất
Sử dụng phơng pháp chồng xếp các lớp bản đồ thành phần đợc tiến
hành trên máy tính, sử dụng phần mềm Arcview GIS 3.2. Lớp thông tin đồ
thành phần tham gia chồng xếp gồm: lớp thông tin kiểu địa hình, lớp thông tin


17

độ dốc, lớp thông tin độ dày tầng đất, lớp thông tin hiện trạng rừng.
Các lớp thông tin thành phần này đợc phân cấp theo những tiêu chí
nhất định căn cứ vào mục tiêu quy hoạch và thực tế phân hóa lãnh thổ theo
điều kiện địa lý tự nhiên của Lạng Sơn.
Quá trình chồng xếp tiến hành qua hai bớc (hình 2.3): Chồng xếp 3 lớp
thông tin: độ dốc, độ dày tầng đất, kiểu địa hình để tạo ra bản đồ đơn vị đất
đai. Đánh giá đất (trên nguyên tắc, chỉ tiêu) tạo bản đồ định hớng các loại
hình sử dụng đất và chồng xếp bản đồ này với bản đồ hiện trạng rừng để tạo
thành bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn.
Lớp thông tin


Lớp thông

Lớp thông tin

kiểu địa hình

tin độ dốc

độ dày tầng đất

Bớc 1
Độ dốc - dày đất

Bản đồ đơn
vị đất

Nguyên tắc
và chi tiêu
đánh giá

Bản đồ định hớng
các loại hình sử
dụng đất

Bản đồ hiện
trạng rừng

Bớc 2


Bản đồ đề xuất
các loại hình sử
dụng đất

Hình 2.3: Các bớc tạo bản đồ đề xuất các loại hình sử dụng đất
Nguyên tắc chồng xếp và ma trận chồng xếp đợc trình bày chi tiết tại
Mục 4.5 của đề tài.


18

Chơng 3: Cơ sở khoa học v công nghệ của việc xây
dựng CSDL phục vụ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp
3.1. Cơ sở khoa học của việc xây dựng CSDL phục vụ QHSDĐ
3.1.1. Các khái niệm cơ bản
a. Khái niệm đất đai
Đất đai (Land) là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả
các thành phần của môi trờng vật lý và sinh học có ảnh hởng đến việc sử
dụng đất nh: khí hậu bề mặt, thổ nhỡng, dạng địa hình, sinh vật, nớc mặt
(hồ, sông suối, đầm lầy...), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nguồn nớc
ngầm. Ngoài ra, đất đai còn bao gồm: trạng thái định c của con ngời, những
công trình cải tạo đất nh hệ thống đê điều, hay các hệ thống tới tiêu và
những kết quả do hoạt động của con ngời trong quá khứ và hiện tại để lại.
Theo Luật đất đai năm 2003 của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thì "Đất đai là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá,
là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trờng sống, là địa bàn tiến hành các hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế,
văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng"
Nh vậy khi xem xét đất đai, thực chất là chúng ta đang xem xét một
thể tổng hợp tự nhiên.

Đặc trng của đất đai: Đất đai có những đặc trng sau:
- Chất lợng đất đai (Land Quality):
Đây chính là tổng hợp những đặc điểm đất đai mà các tác động riêng
biệt của chúng có ảnh hởng đến mức độ thích hợp của đất đai đối với các
hình thức sử dụng đất.
- Đặc điểm đất đai (Land Characteristic):
Là những thuộc tính của đất đai có thể đo đếm hoặc ớc lợng đợc nh: độ
dốc, độ dày, kết cấu, khả năng cung cấp nớc, sinh khối...


19

- Đơn vị đất đai (Land Unit) hay Đơn vị bản đồ đất đai (Land Mapping
Unit LMU) (theo định nghĩa của FAO):
Khi đánh giá đất đai, ngời ta dùng đơn vị cơ sở là các đơn vị đất đai
hay đơn vị bản đồ đất đai. Thực chất đây chính là một diện tích đất đai có
những đặc điểm và chất lợng riêng, đợc xác định trên bản đồ làm cơ sở cho
công tác đánh giá dựa trên cơ sở kết quả điều tra về thổ nhỡng, về lớp phủ...
Một đơn vị đất đai dùng để chỉ các khu vực đợc lựa chọn để đánh giá.
Mức độ chi tiết của đơn vị đất đai phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ và quy mô
nghiên cứu.
b. Khái niệm quy hoạch và quy hoạch sử dụng đất đai
b1. Quy hoạch
Quy hoạch là việc nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống những dự
kiến, định hớng hành động nhằm đạt đợc các mục đích và mục tiêu cụ thể.
Bản chất của quy hoạch chính là xây dựng những định hớng phát triển
một cách toàn diện cho từng khu vực, từng lãnh thổ cụ thể một cách phù hợp
với tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội chung trên cơ sở nghiên cứu, xem xét
và đánh giá những tiềm năng này để bố trí lại các ngành sản xuất, kinh tế.
Quy hoạch gắn liền với các biện pháp quản lý, cả về không gian phân bố và

chiến lợc phát triển cho các hoạt động sản xuất cũng nh tổ chức xã hội. Quy
hoạch đa ra những dự báo xu thế phát triển trong một tơng lai lâu dài và
theo từng giai đoạn cụ thể, đảm bảo sự hài hòa trong quá trình phát triển kinh
tế-xã hội theo từng khu vực riêng cũng nh trong phạm vi cả nớc nói chung.
Quy hoạch có thể ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Tựu trung lại có các
hình thức sau:
- Quy hoạch sử dụng đất: chủ yếu tập trung vào việc xây dựng và lựa
chọn các loại hình sử dụng đất.
- Quy hoạch vùng: đi sâu vào việc nghiên cứu thiết kế sơ đồ phân bố
của các đối tợng kinh tế xã hội.


20

- Quy hoạch môi trờng: mục đích là giải quyết các vấn đề môi trờng
và phát triển.
b2. Quy hoạch sử dụng đất đai
Theo định nghĩa của FAO: Quy hoạch sử dụng đất đai là đánh giá một
cách có hệ thống tiềm năng đất và nớc, những kiểu mẫu sử dụng đất, những
khả năng sử dụng đất đai và những điều kiện kinh tế xã hội khác, nhằm chọn
ra và chấp nhận các phơng án sử dụng đất đai có lợi nhất cho ngời sử dụng
mà không làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên hoặc môi trờng, đồng thời
chọn các giải pháp tốt nhất để khuyến khích việc sử dụng đất đó.
Quy hoạch sử dụng đất đai nhằm mục đích lựa chọn và áp dụng vào
thực tế các loại hình sử dụng đất đai nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu của con
ngời mà vẫn bảo đảm tài nguyên cho tơng lai.
Cũng có tác giả cho rằng: "Quy hoạch sử dụng đất đai có thể xem nh
một quá trình đánh giá đất đai (hiện trạng sử dụng đất đai, sức sản xuất và
mức độ thích hợp) so sánh với mục tiêu sử dụng và phát triển, điều kiện kinh
tế - xã hội, luật pháp... để đề xuất kế hoạch thực hiện phơng án sử dụng đất

và đa ra những quyết định." (Nguyễn Quang Hà và nnk, 1991).
Quy hoạch sử dụng đất đai có liên quan chặt chẽ đến hệ thống phân loại
sử dụng đất đai. Hệ thống này gồm 2 hệ thống con sau:
+ Hệ thống phân loại khả năng đất đai:
Đây là hệ thống phân loại đất đai dựa trên khả năng cung cấp của đất
đai cho sử dụng nông nghiệp, chăn thả, lâm nghiệp hoặc cho giải trí hay bảo
tồn. Hệ thống này liên quan đến độ phù hợp của đất đai cho sử dụng đất hơn là
khả năng sản xuất và nhấn mạnh vào nguy cơ xói mòn.
+ Hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng đất đai:
Các loại hình sử dụng đất chính bao gồm: đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất dân c đô thị, đất dân c nông thôn, đất chuyên dùng và đất cha


21

sử dụng. Tuy nhiên, hệ thống này vẫn còn cha thống nhất giữa các quốc gia,
giữa các ngành về hệ thống phân cấp và chỉ tiêu phân cấp
Quy hoạch sử dụng đất đai có thể tiến hành ở nhiều cấp và ở những
phạm vi khác nhau: quốc tế, quốc gia, vùng, tỉnh, huyện, xã. ở nớc ta, quy
hoạch sử dụng đất đợc tiến hành từ quy mô cấp quốc gia đến cấp xã, với sự
tham gia của cấp quản lý, ngời sử dụng đất, các nhà quy hoạch (lập kế
hoạch), lãnh đạo chính quyền, ban ngành tại địa phơng và cùng với nó là các
biện pháp và chính sách về luật pháp, tài chính và giáo dục.
c. Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement)
Là những điều kiện của đất đai cần thiết cho việc thực hiện thành công
và bền vững đối với một loại hình sử dụng đất (Land Utilization Types -LUT).
Những yêu cầu sử dụng đất có thể là: yêu cầu quản lý (Management
requirements), yêu cầu phòng hộ (Conservation requirements) và yêu cầu sản
xuất (Growth requirements). Ngợc lại với yêu cầu sử dụng là các hạn chế
(Limitation): đó là tính chất của đất đai cản trở việc sử dụng đất đai.

Cũng có thể hiểu yêu cầu sử dụng đất là những đòi hỏi về đặc điểm và
tính chất đất đai cần thiết cho việc thực hiện thành công và ổn định một kiểu
sử dụng đất đai cụ thể. Đó là các yêu cầu sinh thái, quản lý và bảo tồn.
Khi phân hạng mức độ thích hợp cho sử dụng, cần xem xét thận trọng
sao cho phù hợp với thực tế
Mỗi loại hình sử dụng đất đai có những yêu cầu khác nhau đối với các
đơn vị đất đai, có nghĩa là mỗi LUT đòi hỏi những chỉ tiêu riêng đối với các
(Land Mapping Units - LMU) và mỗi (hoặc nhiều) LMU sẽ thích hợp với
nhiều (hoặc một) LUT.
Yêu cầu sử dụng đất đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đợc xây dựng
tuân theo những quy tắc chung của quốc tế, quốc gia đồng thời phải dựa trên
điều kiện thực tế (tự nhiên, kinh tế, xã hội, thị trờng, chiến lợc phát triển...)
của địa phơng.


22

Nhìn chung, yêu cầu sử dụng đất đai đợc thể hiện qua các cấp sau:
- Kiểu sử dụng đất chính (Major Kind of Land Use):
Là một sự phân nhánh chính của sử dụng đất nh: đất nông nghiệp tới
nớc trời, đất nông nghiệp tới nớc thuỷ lợi, đồng cỏ chăn thả gia súc, lâm
nghiệp và giải trí. Kiểu sử dụng đất chính thờng đợc sử dụng trong đánh giá
chất lợng hoặc thăm dò tự nhiên
- Hệ thống sử dụng đất đai (Land Use Systems - LUS):
Hệ thống sử dụng đất đai chính là phơng thức sử dụng đất đai thực
hiện trên một vạt đất đợc đầu t để kết hợp cả thu nhập hoa lợi và cải tạo đất
nh làm bằng đất, tới tiêu...
- Sử dụng đất đai đa tác dụng (Multiple Land Use):
Đó là sự kết hợp nhiều phơng thức sử dụng trên cùng một vạt đất:
trồng cỏ chăn nuôi dới tán cây trong đồn điền, lâm viên giải trí dới tán rừng

gỗ tha...
- Sử dụng đất đai hỗn hợp (Compound Land Use):
Nhiều phơng thức sử dụng trên những vạt đất đợc đánh giá là nh
nhau trong cùng một lãnh thổ. Ví dụ: trang trại hỗn hợp cả trồng trọt và chăn
nuôi.
d. Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Types - LUT)
Có thể hiểu loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng
đất của một vùng đất với những phơng thức quản lý sản xuất trong các điều
kiện môi trờng tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật đợc xác định. Các thuộc
tính của LUT bao gồm: sản phẩm, lợi ích, định hớng thị trờng, kiến thức kỹ
thuật, trình độ ngời sử dụng đất.
Những loại hình sử dụng đất có thể hiểu theo nghĩa rộng là các loại sử
dụng đất chính (Major kinds of land use) hoặc có thể đợc mô tả chi tiết hơn
với khái niệm các kiểu sử dụng đất (land use types/ land use utilizations).


23

Kiểu sử dụng đất là một loại sử dụng đất đai, đợc mô tả chi tiết theo
các thuộc tính nhất định để đánh giá các nhu cầu sử dụng đất đai của nó và để
lập kế hoạch đầu t cần thiết. Đôi khi, ngời ta không tách bạch các loại sử
dụng đất chính và các kiểu sử dụng đất một cách riêng biệt, mà gọi chung là
các loại hình sử dụng đất, với mức độ chi tiết thay đổi theo trình độ, phạm vi
và các mục đích nghiên cứu.
e. Tiềm năng đất đai
Tiềm năng đất đai chính là khả năng thích nghi tự nhiên của đất đai cho
các loại hình sử dụng. Để có thể đánh giá đợc tiềm năng đất đai, cần phải
đánh giá đợc mức độ thích hợp và hạn chế của các đơn vị đất đối với từng
loại hình sử dụng
f. Khả năng sử dụng đấi

Khả năng sử dụng đất là tiềm năng của đất đai cho các sử dụng hay hoạt
động quản lý cụ thể. Cũng không nhất thiết đây phải là loại sử dụng tốt nhất
hay có lợi ích lớn nhất.
Việc phân loại khả năng đất đai chủ yếu dựa vào khả năng và hạn chế
của đất đai. Khả năng (capability) là tiềm năng (pontential) của đất đai đối với
các loại hình sử dụng đất đai. Hạn chế (limitation) là các đặc điểm của đất đai
gây trở ngại cho việc sử dụng đất. Hạn chế của đất đai gồm:
- Hạn chế lâu dài (permanent limitations): là các hạn chế khó khắc phục
bằng các cải tạo thông thờng, kể cả những cải tạo quy mô nhỏ (độ dốc, độ
dày tầng đất, thành phần cơ giới, tính thấm, xói mòn quá khứ, độ đá lẫn, tính
chất tầng giới hạn, mức độ phèn mặn...)
- Hạn chế tạm thời (temporary limitations): có thể cải tạo đợc bằng
các biện pháp chăm sóc, quản lý, ví dụ: hàm lợng dinh dỡng, khả năng điều
tiết nớc...


24

3.1.2. Nội dung và mức độ quy hoạch sử dụng đất đồi núi
a. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đồi núi
Các nội dung chính trong QHSDĐ bao gồm:
- Đánh giá đất đai một cách có hệ thống theo yêu cầu sử dụng và theo
khả năng sử dụng (tiềm năng đất đai), đánh giá những điều kiện kinh tế, xã
hội. Thực chất là phải xét đến các yếu tố khí hậu, thực vật, thủy văn và các
loại đất (đặc điểm và chất lợng đất đai, phân loại đất đai). Ngoài ra còn phải
tính đến khả năng canh tác và sử dụng đất đai của ngời lao động và chủ sở
hữu đất, hiện trạng sử dụng đất. Cơ sở vật chất, mặt bằng phát triển kinh tế của
xã hội và vốn đầu t phát triển sản xuất cũng cần đợc xem xét.
- Lựa chọn và đề xuất các phơng hớng sử dụng đất đai, các dạng và
loại sử dụng đất tối u cho một đơn vị đất đai xác định có tính đến các điều

kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng nh phơng hớng bảo vệ môi trờng và
đất trong tơng lai
Nội dung quy hoạch phải đáp ứng ba mục tiêu: hiệu quả (phát triển kinh
tế), bền vững môi trờng (điều hoà dòng chảy, bảo vệ đất chống xói mòn, đa
dạng sinh học), ổn định xã hội.
Hiệu quả: Sử dụng đất đai phải có hiệu quả về mặt kinh tế xã hội và
môi trờng. Sử dụng đất đem lại lợi ích kinh tế cao, tạo ra sự đa dạng sử dụng
trong các hệ canh tác (kiểu sử dụng đất) trên cơ sở phù hợp với tính chất và
các đặc điểm của đất.
Tính hiệu quả đạt đợc nhờ việc phối hợp so sánh các sử dụng đất đai
khác nhau với các vùng có lợi ích sử dụng đất đai lớn nhất với mức chi phí
thấp nhất.
Bền vững: Theo FAO (1993), sử dụng đất bền vững là việc sản xuất kết
hợp với bảo tồn, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng đất đáp
ứng cho nhu cầu hiện tại nhng vẫn bảo vệ tài nguyên cho thế hệ tơng lai. Về
mặt môi trờng: không gây ô nhiễm đất, nớc, không khí, không làm giảm giá


×