Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.2 KB, 25 trang )

MỤC LỤC

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


A. MỞ ĐẦU
1/ Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin và truyền thông có thể đem lại giá trị cho quá trình giảng
dạy và học tập. Trên thế giới, các chính sách mới về đổi mới giáo dục được xây dựng
dựa trên tiền đề và triển vọng của tích hợp công nghệ thông tin một cách có hiệu quả
vào dạy học. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục cũng
đang được triển khai tích cực. Các nhà giáo dục được khuyến khích ứng dụng công
nghệ thông tin hợp lý ở tất cả các lớp và các môn học.
Lịch sử là những việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ.
Đó là niềm tự hào của cả một dân tộc, là truyền thống của một quốc gia. Do đó, mọi
người dân đều phải có nghĩa vụ học tập, noi gương và phát huy những gì tốt đẹp
trong quá khứ. Nhưng một thực tế đáng buồn trong việc dạy và học lịch sử hiện nay
là học sinh lại mơ hồ về lịch sử nước nhà. Có nhiều nguyên nhân, nhưng vấn đề cốt
lõi chính là hiện nay không nhiều giáo viên thật sự quan tâm đến việc dạy môn Lịch
sử. Họ cho rằng đây là môn học phụ, không đủ thời gian để có thể truyền đạt hết đầy
đủ kiến thức của bộ môn, thậm chí có nơi sẽ bỏ bớt chương trình đặc biệt trong giai
đoạn ôn thi định kì. Điều này được phản ánh trong việc học sinh ngày càng xa rời
thực tế, thiếu kiến thức nền tảng, thiếu niềm say mê và yêu thích phân môn Lịch sử.
Mặt khác, học lịch sử không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng mà phải
thông qua sử liệu, chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra thông qua các
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, thông qua các bài học cụ
thể và theo từng dạng bài lịch sử. Làm sao cho các em tiếp thu bài một cách nhẹ
nhàng, hiệu quả mà không thụ động, để cho học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức


một cách tự nhiên, hứng thú khi học lịch sử. Và quan trọng hơn là các em có khả
năng tự trình bày mạch kiến thức lịch sử một cách khoa học và chính xác sau khi học
xong chương trình lịch sử ở chương trình Tiểu học. Cụ thể là tiến trình lịch sử Việt
Nam từ 1858 – nay trong chương trình lịch sử lớp 5.
Trong dạy học, việc ứng dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ
não, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học của người thầy và giúp người trò học
tập tích cực, hiệu quả, cần xét đến đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. Khả năng khái
quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, học sinh độ tuổi lớp 5 bắt đầu biết khái quát
hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn bản đẳng ở phần
đông học sinh tiểu học. Giai đoạn lớp 5 khả năng ghi nhớ có chủ định đã phát triển.
Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu,
yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em... Nắm được điều này, các nhà giáo
dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em
xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nội
dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hình
thành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức.
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


Từ những lí do trên, việc ứng dụng phương pháp “Bản đồ tư duy” vào dạy học
phân môn Lịch sử lớp 5 được xem là một trong những phương pháp dạy học hiệu
quả, tích cực trong việc hệ thống hoá kiến thức một cách giản đơn cho học sinh tiểu
học. Qua đó, học sinh sẽ nhìn được tổng thể kiến thức một cách ngắn gọn nhưng
đầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tập củng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn. Trên cơ sở
đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng và củng cố, khắc sâu kiến thức
một cách hệ thống bằng bản đồ được xem là một hình thức mới trong việc đổi mới
phương pháp dạy học hiện nay. Đó cũng chính là lí do em chọn đề tài “Ứng dụng
phương pháp Bản đồ tư duy trong dạy học phân môn Lịch sử lớp 5”.
2/ Đối tượng nghiên cứu

- Nội dung 29 bài Lịch sử trong chương trình Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí
lớp 5.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


B. NỘI DUNG
1. Phương pháp lập bản đồ tư duy:
1.1. Bản đồ tư duy là gì?
- Bản đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng
cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là
một bản đồ mở, việc thiết kế bản đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình
dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn bản đồ tư duy tập
trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một
cách logic. Bản đồ tư duy có ưu điểm:
• Dễ nhìn, dễ viết.
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.

- Bản đồ tư duy sẽ giúp:
• Sáng tạo hơn
• Tiết kiệm thời gian
• Ghi nhớ tốt hơn
• Nhìn thấy bức tranh tổng thể
• Phát triển nhận thức, tư duy, …
1.2. Vai trò của bản đồ tư duy trong dạy học:
- Các sự kiện lịch sử là những nội dung được xem là nặng về kiến thức lý luận,

mang tính hàn lâm, khiến cả ngưởi dạy và người học mất rất nhiều tâm sức để có thể
hoàn thành nhiệm vụ của mình. Việc áp dụng những phương pháp mới trong giảng
dạy và học tập là một trong những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập của học
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


sinh, giảm bớt áp lực về tâm lý môn học đối với người học, tạo hứng thú và phát huy
khả năng sáng tạo của người học.
- Với phân môn Lịch sử - một nội dung hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 4, có
thể áp dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy và học tập bởi những lợi ích như sau:
• Giúp giản lược hóa kiến thức theo giản đồ ý, thoát khỏi những câu chữ diễn
đạt quá dài - điều mà các học sinh đều e ngại ở học phần này. Nội dung của cả
một bài học, thậm chí ở bài ôn tập cũng có thể được thể hiện chỉ trong một
giản đồ trên một trang giấy.
• Giúp phát huy khả năng sáng tạo của người học khi mỗi học sinh có thể vẽ các
giản đồ theo ý tưởng của mình, ghi theo cách của mình để dễ nhớ, dễ hiểu, dễ
thuộc mà không lệ thuộc vào một cách diễn đạt duy nhất của người dạy, khắc
phục hiện tượng nghe – nhớ quá nhiều trong nội dung bài học.
• Bản đồ tư duy là bản đồ mở, không theo khuân mẫu hay tỷ lệ nhất định mà là
cách hệ thống hóa một nội dung theo cách riêng của người học. Nó giúp phát
triển năng lực tự học riêng của mỗi cá nhân. Người dạy chỉ là người hướng
dẫn hỗ trợ cho học sinh.
• Với cách ghi chép thông tin bằng ký tự, đường thẳng, con số thì mới chỉ sử
dụng khả năng hoạt động của não trái, còn não phải, nơi giúp xử lý thông tin
về nhịp điệu, màu sắc, không gian thì chưa được khai thác hết. Bản đồ tư duy
giúp khai thác tối đa hoạt động của cả hai bán cầu não cho việc tiếp nhận, xử
lý và lưu trữ thông tin, giúp người học nhớ nhanh, hiểu nhanh và biết liên
tưởng một cách sáng tạo.
• Ngay cả những nội dung giáo viên yêu cầu học sinh cần chuẩn bị bài trước ở
nhà, với bản đồ tư duy, học sinh có thể chủ động trong việc tiếp thu kiến thức

mới, đồng thời giảm áp lực cho người dạy khi thực hiện các giờ giảng của
mình.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


1.3 Yêu cầu:
 Đối với giáo viên:
- Các bước cần chuẩn bị khi thiết kế tiết học có ứng dụng “Bản đồ tư duy”:
+ Trước hết, giáo viên phải nắm kĩ mục tiêu bài học, khối lượng kiến thức của
bài học, logic của nội dung định xem xét những bài có đơn vị kiến thức nhỏ liên
quan đến nhau; hoặc những cụm bài có chung kiến thức hay những bài có tính chất
tổng kết, ôn tập…thì rất thuận lợi cho việc áp dụng dùng bản đồ tư duy. Ngoài ra
cũng phải tính đến đối tượng người học, điều kiện cơ sở vật chất…
+ Tìm hiểu đối tượng để nắm thông tin: xét xem học sinh có biết sử dụng các
phương tiện hỗ trợ như máy tính, bút màu, có thể làm việc độc lập hay theo nhóm
hay không...
+ Giáo viên có thể vẽ trên bảng đen, bằng phấn màu, hay giấy khổ lớn, với bút
màu hoặc sử dụng công nghệ thông tin như vẽ trên máy tính cá nhân bằng phần mềm
MinMap. Các phần mềm MindMap cũng có các tính năng thuận lợi, giúp chuyển
giản đồ ý sang các file dạng PDF, Image hoặc PowerPoint để trình chiếu tùy tình
hình thực tế của giờ lên lớp. Ngoài ra, còn có thể kết hợp để trình chiếu những nội
dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên kết với bản đồ.
+ Giới thiệu để người học làm quen với bản đồ tư duy thông qua việc trình
chiếu các bản đồ do giáo viên thiết kế cho một đơn vị kiến thức.
+ Sau đó hướng dẫn người học vẽ bản đồ tư duy.
Đối với học sinh:
- Trước hết giáo viên phải giới thiệu một số bản đồ tư duy cho các em làm
quen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các bản đồ riêng cho mình.
- Bước đầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệ

thống các kiến thức liên quan thành bản đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết kế
thành nhưng bản đồ theo tư duy của mỗi cá nhân.
- Có thể áp dụng dùng bản đồ trước hay sau khi học một bài học, với bài học
mới, có thể cho học sinh xây dựng theo một nhóm, rồi dựa vào bản đồ học sinh sẽ
thảo luận; nhóm sẽ trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa trên bản đồ.
- Về nhà, có thể yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ theo
cách riêng của mình.
Lưu ý: Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy,
kết hợp với việc thiết lập bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức sẽ giúp cho học sinh
nắm được bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn.
1.4. Nguyên tắc ghi chép trên bản đồ tư duy:
- Tác giả Stella Cottrell đã tổng kết cách “ghi chép” có hiệu quả trên bản đồ tư duy:
• Dùng từ khóa và ý chính;
• Viết cụm từ, không viết thành câu;
• Dùng các từ viết tắt.
• Có tiêu đề.
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


• Đánh số các ý;
• Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,…
• Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng.
• Sử dụng màu sắc để ghi.

1.5. Hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy:
• Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ
khóa được viết in hoa, viết đậm. Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ
và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp
ta tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn.
• Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích

não như hình ảnh.
• Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh
cấp hai đến các nhánh cấp một,…. bằng các đường kẻ, đường cong với màu
sắc khác nhau.
• Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay
đường cong.
• Bước 5: Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)
• Bước 6: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.


Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


2. Thiết kế một số bản đồ tư duy:
- Với một giờ giảng theo hướng lấy người học làm trung tâm, cần trao quyền
chủ động cho học sinh trong việc tiếp cận và giải quyết nội dung của bài học. Giáo
viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn và điều chỉnh, giúp người học đi đúng
hướng trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề. Thông thường, các giờ giảng như
thế sẽ được tiến hành như sau:
+ Giới thiệu nội dung sẽ thiết kế (phần này đã được thực hiện ở giờ trước, với
phần giao bài tập về nhà). Có thể tiến hành theo nhóm hoặc cá nhân. Học sinh sẽ
nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu và tự thiết kế bản đồ theo cách của mình.
+ Giáo viên phổ biến mục tiêu và yêu cầu của giờ học.
+ Người học sẽ trình bày nội dung đã chuẩn bị theo giản đồ ý của mình.
+ Các học sinh khác, các nhóm khác sẽ nhận xét, trao đổi ý kiến xoay quanh
nội dung vừa được trình bày.
+ Giáo viên sẽ nhận xét, chỉnh sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm và chốt lại nội
dung bài học với những nội dung quan trọng mà học sinh cần chú ý. Phần nhận xét
của giáo viên thường tập trung vào các vấn đề sau:
* Độ chính xác của tri thức và tính logic của nội dung.

* Giản đồ có thể hiện hết nội dung cơ bản và đạt được mục tiêu của bài
học hay không.
* Tính sáng tạo của sự diễn đạt (cách sử dụng từ khóa, ký hiệu, hình
ảnh…) cũng như khả năng liên tưởng, kết nối các nội dung.
* Có hay không sự tuân thủ quy tắc của một giản đồ ý, ví dụ như sự hài
hòa về màu sắc và độ mềm mại của đường nét…
+ Giáo viên có thể gợi mở những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội
dung bài học, giúp học sinh mở rộng phạm vi kiến thức.
- Nội dung cụ thể về:
- Kiến thức.
- Kĩ năng.
- Thái độ.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


2.1 Xác định mục tiêu tổng qt của phân mơn:
1. Kiến thức:
THỜ THỜI
NỘI DUNG
SỰ KIỆN TIÊU
I
KỲ
CHÍNH
BIỂU
GIAN
1858 – - Hơn tám
- 1858: Pháp
1945
mươi năm

xâm lược
chống thực
dân Pháp
xâm lược và
- 1930: ĐCS VN ra
đô hộ.
đời
1945 –
- 1945: CMT8
1954
thành công
Bài 1à
- Bảo vệ
- 1946: Pháp trở
Bài 18
chính quyền
lại xâm lược.
non trẻ,
- 1947: Chiến
trường kì
thắng Việt Bắc
kháng chiến
thu đông.
chống Pháp.
- 1950: Chiến
thắng biên giới
- 1954: Chiến
thắng ĐBP
1954 – - Xây dựng
- 1955: xây dựng

Bài
19à
1975
CNXH ở miền nhà máy hiện
Bắc và đấu
đại.
Bài 29
tranh thống
- 1959: làm
nhất đất
đường Trường
nước.
Sơn
- 1960: Bến Tre
đồng khởi.
- 1968: Tiến
công Tết Mậu
Thân
- 1972: Chiến
- 1975
thắng ĐBP trên
- đến
không
nay
- Xây dựng
- 1973: Ký hiệp
CNXH trong cả đònh Pa-ri
nước.
- 1975: Giải
phóng Sài Gòn

- 1976: Tổng
tuyển cử
- 1979: Nhà máy

NHÂN VẬT
TIÊU BIỂU
- Trương Đònh
- Nguyễn
Trường Tộ
- Phan Bội Châu
- Nguyễn Ái
Quốc
- Hồ Chí Minh
- La Văn Cầu
- Ngô Gia Khảm
- Phan Đình Giót

- Nguyễn Duy
Trinh
- Nguyễn Thò
Bình
- Bùi Quang
Thận
- Vũ Đăng Toàn
- Lê Duẩn

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


thủy điện Hòa

Bình
2. Kĩ năng:
a/ Kĩ năng kiến thức: phân tích kênh hình, rút ra kiến thức.
b/ Kĩ năng sống:
- Quan sát sự vật , hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư
liệu lòch sử từ sách
giáo khoa, trong cuộc sống gầm gũi với học sinh,…
- Biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn
thông tin để giải đáp.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận trách
nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Có tinh thần đồn kết trong hoạt động nhóm.
- Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử của đất nước
- Yêu quê hương, đất nước; lòng tự hào dân tộc.
- Tôn trọng, bảo vệ các di tích lòch sử, văn hóa của
đất nước.
2.2. Xác định nội dung chính của bài:
Đặc thù của phân mơn Lịch sử được biên soạn trong sách giáo khoa là khơng
có các mục cho sẵn. Tuy nhiên, ở cách trình bày văn bản, mỗi một đoạn trong sách
giáo khoa đều diễn đạt cho 1 ý chính, hoặc 1 chủ đề nào đó. Do đó, việc quan trọng
đầu tiên học sinh cần nắm, đó là hiểu được đại ý từng phần của bài học. Sau đó, nhờ
hoạt động nhóm, học sinh có thể liên kết các đại ý từng phần đó thành một chuỗi sự
kiện liên hồn. Thơng thường, hình ảnh hoặc tiêu đề trung tâm của bản đồ tư duy
chính là tựa bài học, hoặc là nội dung chính rút kết từ những đại ý từng phần trong
bài học.
Chương trình sách giáo khoa lớp 5 có tất cả 29 bài. Được chia thành 4 nội dung

chính sau:
1. 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858 - 1945)
−Một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong phong trào chống Pháp (cuối thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX):
+ Sự kiện thực dân Pháp xâm lược nước ta (giữa thế kỉ XIX).
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp của Trương Định.
+ Những đề xuất đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Thái độ của nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp (phong trào
Cần Vương).
+ Những chuyển biến chính về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
+ Sơ lược về phong trào Đơng Du đầu thế kỉ XX.
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


+ Nguyễn ái Quốc tìm đường cứu nước.
−Đảng Cộng sản Việt Nam và Cách mạng tháng Tám (1945) :
+ Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Xơ Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931).
+ Phong trào dân chủ (1936 - 1939): hình thức đấu tranh mới.
+ Sơ lược về Cách mạng tháng Tám (1945).
+ Lễ tun ngơn độc lập (2 - 9 - 1945).
2. Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1946 - 1954)
− Sự kiện thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến của Bác Hồ. Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến.
−Sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 và chiến dịch Biên giới thu đơng
1950. Vài nét tiêu biểu về tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến.
−Chín năm kháng chiến thắng lợi: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước
(1954 - 1975)
−Đất nước bị chia cắt thành 2 miền.

−Đồng khởi ở miền Nam.
−Một số sự kiện tiêu biểu chống chiến tranh phá hoại và chi viện cho miền Nam
của nhân dân miền Bắc. Tổng tấn cơng và nổi dậy Mậu Thân (1968).
−Sơ lược về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975).
4. Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay)
−Đất nước thống nhất.
−Một số thành tựu tiêu biểu của cơng cuộc xây dựng đất nước.
Bên cạnh đó, với 29 bài dạy trong 35 tuần, giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh
khả năng đọc hiểu và rút ra ý chính, tóm lược theo từng bài như sau:
Tua Tên bài
Yêu cầu cần đạt
àn
dạy
1
“Bình Tây - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm
Đại
lược, Trương Đònh là thủ lónh nỗi tiếng của
nguyên
phong trào chóng Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự
soái”
kiện chủ yếu về Trương Đònh: Không tuân theo
Trương
lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
Đònh.
+ Trương Đònh quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi,
chiêu mộ nghóa binh đánh Pháp ngay khi chúng
vừa tấn công Gia Đònh (năm 1859)
+ Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền
Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Đònh
phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Đònh không tuân theo lệnh vua, kiên
quyết cùng nhân dân chóng Pháp.
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn
2

3

4

5

Tên bài
dạy

Yêu cầu cần đạt

- Biết các đường Phố, trường học, … ở đòa
phương mang tên Trương Đònh.
Nguyễn
Nắm được một vài đề nghò chính về cải cách
Trường
của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho
Tộ mong đất nước giàu mạnh:
muốn
+ Đề nghò mở rộng quan hệ ngoại giao với
canh tân nhiều

đất
nước.
nước
+ Thông thương với thế giới, thuê ngừi nước
ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các
nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử
dụng máy móc.
Cuộc
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở
phản
kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số
công ở
quan lại yêu nước tổ chức:
kinh
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ
thành
hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất
Huế
Thuyết).
+ Đêm mông 4 rạng sáng mồng 5 -7 – 1885,
phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất
Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh
thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghóa quân phải
rút lui lên vùng rừng núi Quản Trò.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần
Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc
khởi nghóa lớn của phong trào Cần vương: Phạn

Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghóa Ba Đình),
Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng
(Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên
đội thiếu niên tiền phong , … ở đòa phương
mang tên những nhân vật nói trên.
Xã hội
Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ,
cuối thế
đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
kỉ XIX –
đầu thế + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới:
chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
kỉ XX
Phan Bội - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà
Châu và yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn

6

7

8

9


Tên bài
Yêu cầu cần đạt
dạy
phong
đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội
trào
Châu):
Đông du + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia
đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan
Bội Châu lớn lên khi đất nước bò thực dân
Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải
phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên
Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp
cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
Quyết chí Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố
ra đi tìm
Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân
đường
sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ
cứu
lúc đó) ra đi tìm đuòng cứu nước.
nước
Đảng
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
Cộng
ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nhuyễn Ái Quốc là
sản Việt người chủ trì hội nghò thành lập Đảng:
Nam ra

+ Biết lí do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng:
đời
thóng nhất ba tổ chức Công sản.
+ Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc
chủ trì đã thống nhất đã thống nhất ba tổ
chức cọng sản và đề ra đường lối cho cách
mạng Việt Nam.
Xô viết
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghê –
Nghệ An:
Tónh
Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện
Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và
các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố
Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng
cho máy bay ném bom vào đoàn biểu tình.
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nhệ Tónh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc
sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng
nông thôn Nghệ-Tónh nhân dân giành được
quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đát của đòa chủ bò tòch thu để chia cho
nông dân; các thứ thuế vô lí bò xóa bỏ.
+ Các pôhng tục lạc hậu bò xóa bỏ.
Cách
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà
Nội khởi nghóa giành chính quyền thắng lợi:
mạng

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn

10

11

Tên bài
Yêu cầu cần đạt
dạy
mùa thu Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà
Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít
tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc
mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các
cơ sở đàu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở
Mật thám, … Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Támnổ ra vào thời
gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi
nghóa giành chính quyền và lần lược giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách
mạng tháng Tám.
Bác Hồ
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại
đọc

Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch Hồ Chí
Tuyên
Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
ngôn
+ Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung
Độc lập tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt
nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt
và tuyên thệ của các thành viên chính phủ
lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đay là sự kiện lòch sử trọng đại, đánh
dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
Ôn tập

- Nắm được những mốc thời gian, những sự
kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm
1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược
nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chóng Pháp
của Trương Đònh và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan
Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời.
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghãi giành chính quyền
ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc
Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ

Cộng Hòa ra đời.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn
12

13

14

15

Tên bài
dạy
Vượt qua
tình thế
hiểm
nghèo

Yêu cầu cần đạt

- Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng
trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc
dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biên pháp nhân dân ta đã thực hiện để
chóng lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp
gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong

trào xóa nạn mù chữ, …
“Thà hi
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn
sinh tất
dân đứng lên kháng chiến chóng Pháp:
cả chứ
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta
nhất
giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở
đònh
lại xâm lược nước ta.
không
+ Rạng sáng 19-12-1946, ta quyết đònh phát
chòu mất động toàn quốc kháng chiến.
nước”
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại
thủ đo Hà Nội và các thành phố khác trong
toàn quốc.
Thu-Trình bày sơ lược được diễm biến của chiến
Đông
dòch Việt – Bắc thu – đông năm 1947 trên lược
1947,
đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi (phá tan âm
Việt Bắc mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến):
“mồ
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm
chôn
tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội
giặc
chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến

Pháp”
tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường
bộ và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh đòch với các
trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, …
Sau hơn một tháng bò sa lầy, đòch rút lui,
trên đường rút chạy quân đòch còn bò ta chặn
đánh dữ dội.
+ Ý nghóa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô
của đòch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu
diệt cơ quan đàu não và chủ lực của ta, bảo
vệ được căn cứ đòa kháng chiến.
Chiến
thắng
biên
giới thu –
đông
1950

- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dòch
Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dòch Biên giới nhằm giải phóng
một phần biên giới, củng cố và mở rộng
Căn cứ đòa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc
quốc tế.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5



Tua
àn

Tên bài
dạy

16

Hậu
phương
những
năm sau
chiến
dòch
biên
giới

17,
18
19

Ôn tập,
kiểm tra
Chiến
thắng
lòch sử
Điện
Biên
Phủ


Yêu cầu cần đạt
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, đòch rút khỏi Cao Bằng theo
đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để
chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân
Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dòch biên giới thắng lợi, Căn cứ đòa
Việt Bắcđược củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu:
Anh La Văn Cầu có nhiện vụ đánh bộc phá
vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê.
Bò trúng đạn, nát một phần cánh tay phải
nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng
lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến
đấu.
Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng
vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II cảu
Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa
cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực,
thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán
bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương
mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 đảy
mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ
1858 đến trước chiến dòch Điệïn Biên Phủ 1954.

- Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên
Phủ:
+ Chiến dòch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt
ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi
A1và khu trung tâm chỉ hy của đòch.
+ Ngày 5-7-1954, bộ đội chỉ huy tập đoàn cứ
điểm ra đầu hàng, chiến dòch kết thúc thắng
lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng
Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chóng
thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng cảu bộ
đội ta trong chiến dòch: tiêu biểu là anh hùng

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn
20

21

22

23

24


Tên bài
dạy

Yêu cầu cần đạt

Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Ôn tập
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta
phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”,
“giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu
nhất trong chín năm kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chóng
thực dân Pháp.
+ Chiến dòch Việt Bắc – thu đông 1947.
+ Chiến dòch biên giới thu – đông 1950.
+ Chiến dòch Điện Biên Phủ
Nước
- Biết đôi nét về tình hình nước tấu hiệp đình
nhà bò
Giơ-ne-vơ năm 1954:
chia cắt
+ Miên Bắc được giải phóng, tiến hành xây
dựng chủ nghóa xã hội.
+ Mó – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước
ta, tàn sát nhândân miền Nam, nhân dân ta
phải cầm vũ khí đứng lên chống Mó – Diệm:
thực hiện chính sách “ tố cộng”, “diệt cộng”,
thẳng tay giết hại những chiến só cách mạng

và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản
đồ
Bến Tre
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong
đồng
trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lởi nhiều
khởi
vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu
biểu của phong trào “Động khởi”).
- sử sụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự
kiện.
Nhà
- Biết hoàn cảnh ra đời cảu Nhà máy cơ khí
máy
Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đở
hiện đại của Liên Xô nhà máy được khởi công xây
đầu tiên dựng và tháng 4 -1958 thì hoàn thành.
của
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí
nước ta
Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo về
đất nước: góp phần trang bò máy móc cho sản
xuất ở miên Bắc, vũ khí cho bộ đội.
Đường
- Biết dường Trường Sơn với sự chi viện sứ
Trường
người, vũ khí, lương thực, … của miền Bắc cho
Sơn
cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào

thắng lợi của cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam,
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn

Tên bài
dạy

25

Sấm sét
đêm giao
thừa

26

Chiến
thắng
“Điện
Biên
Phủ trên
không”
Lễ kí
Hiệp
đònh Pa-ri

27


28

Tiến vào
Dinh Độc
Lập

Yêu cầu cần đạt
ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết đònh mở
đường Truòng Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện
sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to
lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của
quân dân miền Nam vào diệp tết Mậu
Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ
quán Mó ở Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân1968, quân và dân miền Nam
đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp
các thành phố và thò xã.
+ Cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó diễn ra quyết
liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng
tiến công.
- Biết cuối năm 1972, Mó dùng máy bay B52
ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các
thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất
phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh
liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Biết ngày 27-1-1973, Mó buộc phải kí hiệp đònh

Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải
tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mó
và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm
dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách
nhiệm gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ Ý nghóa Hiệp đònh Pa – ri: Đế quốc Mó buộc
phải rút quân khởi Việt Nam, tạo điều kiện
thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng
lợi hoàn toàn.
- Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng
Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mó
cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc
lập, thống nhất:
+ Ngày 26-4-1975 Chiến dòch Hồ Chí Minh bắt
đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến
đánh các vò trí quan trọng của quân đội và
chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Tua
àn
29

30


33,
34

Tên bài
dạy

Yêu cầu cần đạt

tiến vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh
đầu hàng không điều kiện.
Hoàn
- Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước
thành
được bầu và họpvào cưới tháng 6 đàu
thống
tháng7-1976:
nhất đất + Tháng 4-1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc
nước
hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đàu tháng 7-1976 Quốc hội đã
họp và quyết đònh: tên nước, Quốc huy, Quốc
kì, Quốc ca, Thủ đô, và đỏi tên thành phố
Sài Gòn – Gia Đònh là thành phố Hồ Chí Minh.
Xây
- Biết nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết
dựng
quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ,
nhà
công nhân Việt Nam và Liên Xô.

máy
- Biết nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò
thủy
quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất
điện
nước: cung cấp điện, ngăn lũ, …
Hòa Bình
Ôn tập
- Biết được một số sự kiện, nhân vật lòch sử
tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta , nhân dân
ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo
cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám
thành công; ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc Tuyên
ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm
lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên
Phủkết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam
đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng
chủ nghóa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mó, đồng thời chi
viện cho miền Nam. Chiến dòch Hồ Chí Minh toàn
thắng, đất nước được thống nhất.

2.3.Một số bản đồ tư duy tham khảo:
Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5



Để đạt hiệu quả cao nhất, mang lại hứng thú cho HS, bên cạnh các PP dạy học khác,
GV có thể sử dụng các bản đồ tư duy để phục vụ cho việc học Lịch sử đạt hiệu quả
cao hơn. Tôi xin giới thiệu một số bản đồ tư duy tham khảo của cá nhân như sau:
Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Bài 9 : Caùch mạng muøa thu
Hình 1:

Hình 2, 3: (Dùng để tổng kết )

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


Bài 14 :Thu- Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”

Bài 20: Bến Tre đồng khởi

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong mơn lịch sử lớp 5


Bi 26: Tieỏn vaứo Dinh ẹoọc Laọp

C. KT LUN
- Bn t duy c mnh danh "cụng c vn nng cho b nóo", l phng
phỏp ghi chỳ y sỏng to, hin ang c hng trm triu ngi trờn th gii s
dng, ó v ang em li nhng hiu qu thc s ỏng kinh ngc, nht l trong lnh
vc giỏo dc v kinh doanh. Lp bn t duy l mt cỏch thc cc k hiu qu
ghi chỳ. Cỏc bn t duy khụng ch cho thy cỏc thụng tin m cũn cho thy cu

trỳc tng th ca mt ch v mc quan trng ca nhng phn riờng l trong ú
i vi nhau. Nú giỳp liờn kt cỏc ý tng v to nhng kt ni vi cỏc ý khỏc.
- Gin ý cng hu ớch khi s dng nú h thng húa kin thc trong nhng
gi ụn tp, tng kt chng hay khỏi quỏt nhng vn trng tõm ca mt hc phn.
Nú giỳp ngi hc cú c cỏi nhỡn tng th v ton b ni dung ca hc phn,
trỏnh kiu t duy thy cõy m khụng thy rng.
- Phng phỏp ny s giỳp ngi hc ch ng trong vic tỡm hiu, chun b
bi, rốn luyn kh nng t hc, kh nng t duy sỏng to ca bn thõn, ng thi
giỳp giỏo viờn ch ng, linh hot hn trong vic thit k bi ging v thc hin gi
ging ca mỡnh.

Tiu lun: Phng phỏp s dng bn t duy trong mụn lch s lp 5


- Đa số học sinh hứng thú trong việc sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình học
tập, học sinh ý thức được tầm quan trọng của việc xác định được nội dung trọng tâm
trong bài học và trình bày kiến thức theo hệ thống. Qua bản đồ tư duy học sinh đã
xác định được trọng tâm vấn đề dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức được lâu hơn và tiết
kiệm được nhiều thời gian ôn tập. Việc sử dụng phương pháp thuyết trình dựa trên
bản đồ tư duy đã phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, rèn kỹ
năng mạnh dạn và tự tin khi trình bày trước đám đông.
- Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu và chuẩn bị bài học trước ở nhà,
củng cố tóm tắt kiến thức một cách ngắn gọn, nhanh chóng. Đây là một phần hết sức
quan trọng để hình thành những tư duy mới trong học sinh. Những vấn đề nảy sinh
trong quá trình tự nghiên cứu này sẽ được đưa ra và thảo luận để giải quyết khi đến
lớp. Nhờ đó, hiệu quả sẽ được nâng cao. Xét về mặt nhận thức, kỹ năng, hình thành
ở học sinh khả năng tự giác, tự khám phá tri thức. Có như thế mới hình thành được
những kỹ năng khác thông qua khả năng tự học.
- Những ưu việt của bản đồ tư duy chính là:
1. Sáng tạo hơn

2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Tổ chức và phân loại suy nghĩ của mỗi người.
Khi dạy học các thầy cô không nên quá cứng nhắc về phương pháp, mà phải có
sự linh hoạt trong từng bài giảng. Không dạy theo kiểu “thầy đọc trò chép”, vì
hậu quả của nó là đến khi đi thi học trò sẽ “chép hết gì thầy đã đọc”. Nên dạy
cho học sinh cách phân tích, đánh giá, thậm chí là phê phán các sự kiện lịch sử.
Để học sinh thực sự nhập cuộc vào bài học, chủ động trong lối suy và cách
nghĩ, các thầy cô cần đưa ra các chủ đề lịch sử để các em tham gia thảo luận,
nhất là thảo luận theo các nhóm. Trước đây theo cách thảo luận nhóm cũ học
sinh quay mặt vào nhau cùng phát biểu những nội dung trong bài học chỉ ít phút rất
máy móc và phản tự nhiên. Dạy học theo sơ đồ tư duy mỗi nhóm sẽ cùng nhau
hình thành một tác phẩm sơ đồ tư duy theo ý tưởng riêng của từng học sinh
hoặc từng nhóm rất đa dạng phong phú và hấp dẫn tất cả học sinh cả lớp cùng
tham gia. Chúng ta cần đa dạng hóa cách dạy và cách học. Dạy học mà khuôn
cứng là bóp chết lòng đam mê học tập của học trò.

Tiểu luận: Phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 5


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Lịch sử và Địa lí lớp 5, Bộ Giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam
2. Một số vấn đề dạy học môn Tự nhiên xã hội, Trường Đại học Vinh.
3. Bản đồ tư duy, Tony Buzan.

Tiểu luận : Phương pháp bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử 5



×