Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 – 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.4 KB, 42 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

MỤC LỤC

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

1


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012
– 2016

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

2


Đồ án tốt nghiệp

-


-

-

-

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3.1. Cơ sở lý luận chọn đề tài
3.1.1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài
Tài chính trong doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền
kinh tế được hiểu là những quan hệ giữa giá trị doanh nghiệp với các chủ thể trong
nền kinh tế.
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi
doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước và khi nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp.
Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được
biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trường
tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn.
Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay, chia lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh
nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền chưa
dùng tới.
Quan hệ giữa các doanh nghiệp với thị trường khác: Trong nền kinh tế,
doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hóa
dịch vụ, dịch vụ, thị trường sức lao động. Điều quan trọng là thông qua thị trường
doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cần cung ứng. Trên cơ
sở đó, doanh nghiệp hoạch định nhân cách đầu tư, kế hoạch tiếp thị nhằm thỏa mãn
nhu cầu thị trường.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây cũng là quan hệ giữa các bộ phận

sản xuất kinh doanh, giữa cổ động và người quản lý, giữa cổ động và chủ nợ, giữa
quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn. Các quan hệ này được thể hiện qua hàng loạt các
chính sách của doanh nghiệp như: chính sách cổ tức, chính sách đầu tư, chính sách
về cơ cấu vốn, chi phí.
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải
có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản Bảng cân đối kế toán. Nếu như toàn bộ tài
sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểm nhất định thì sự vận
động của chúng kết quả của quá trình trao đổi chỉ có thể xác định trong một thời kì
nhất định và phản ảnh trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau:
Tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong ràng buộc tối đa hóa lợi nhuận, tối
đa hóa hoạt động hữu ích của nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Song tất cả các mục tiêu
trên cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở
hữu. Bởi một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ sở hữu nhất định, chính họ phải
Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

3


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

nhận thấy giá trị của họ đầu tư tăng lên trong khi doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tăng
giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanh nghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường,
các rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Quản lý tài chính DN cũng nhằm mục tiêu
đó.
Tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý của doanh
nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình

kinh doanh. Đặc biệt xu thế hội nhập quốc tế, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với
các doanh nghiệp tài chính trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp sẽ thu
được lợi nếu quản lý tài chính tốt và ngược lại sẽ bị thua thiệt nếu quản lý tài chính
kém.
Nhận thấy được tầm quan trọng của tài chính và việc phân tích tình hình tài
chính trong doanh nghiệp, sau quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận
tải An Hải, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giai
đoạn 2012 – 2016 tại Công ty Cồ phần Xếp dỡ vận tải An Hải”
3.1.2. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích
a. Mục đích nghiên cứu
Có 2 mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính,
đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh.
Thứ nhất, mục đích ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm để hiểu được
các con số hoặc để nắm chắc các con số, tức là sử dụng các công cụ phân tích như
là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy
người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những
quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu.
Thứ hai, phân tích tài chính là cung cấp thông tin có tính chất hệ thống về hoạt
động tài chính và quản lí tài chính của Công ty trong khoảng thời gian, góp phần
vào quá trình nghiên cứu những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong những năm tới. Phân tích tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính
của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai. Vì vậy, phân tích tài chính được sử dụng như một công cụ chủ yếu. Mặt
khác, trong một giai đoạn nhất định, các doanh nghiệp đều phải xây dựng sách lược,
chiến lược kinh doanh và nó biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kế hoạch.
Quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp phải hướng tới những mục tiêu
sau:

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58


4


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hoạt động tài chính phải giải quyết hết các mối quan hệ kinh tế thể hiện qua
việc thanh toán với các đơn vị có liên quan, mối quan hệ này sẽ được cụ thể hóa
trong các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian.

Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc và hiệu quả. Nguyên tắc này
đòi hỏi phải tối thiểu các nguồn vốn nhưng vẫn đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh bình thường và mang lại hiệu quả.

Hoạt động tài chính phải được thể hiện trên cơ sở tuân thủ pháp luật, chấp
hành chế độ, nguyên tắc tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp và kỉ luật thanh
toán.
b. Đối tượng
Đối tượng của công tác phân tích tình hình tài chính là kết quả hoạt động tài chính
được thể hiện trên các báo cáo kế toán đinh kỳ. Trong đó, chung nhất là thuyết minh
báo cáo tài chính bao gồm các báo cáo tài chính có liên quan. Việc phân tích tài
chính phải dựa vào số liệu đó để đưa ra các kết luận cho những người quan tâm.
c. Nhiệm vụ của phân tích tài chính








Nhiệm vụ phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An Hải
trong khoảng thời gian 5 năm, từ năm 2012 – 2016.
Phân tích sự biến động về nguồn vốn của Công ty.
Phân tích sự biến động về hiệu quả sử dụng vốn và nguồn vốn, phân tích sự
biến động khả năng thanh toán của Công ty.
Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động trên cơ
sở đó vạch rõ được mặt tích cực của việc thu chi tài chính.
Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
d. Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếp
cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài,
các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi
tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của Công ty.
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính nhưng để giải quyết các
nhiệm vụ nêu trên tác giả xin sử dụng phương pháp phân tích sau:

Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phương pháp ghi chép, thu
thập và phân tích các con số phản ánh các hiện tượng tự nhiên, xã hội, kinh tế và kĩ
thuật nhằm tìm ra các bản chất và quy luật vốn có của những hiện tượng ấy giúp
cho việc xem xét xu hướng biến động của hiện tượng trong hiện tại và dự đoán sự
biến động của hiện tượng trong tương lai.

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

5



Đồ án tốt nghiệp









Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Phương pháp dãy số thời gian: Là việc dùng con số biểu thị các đặc
điểm về lượng của của dãy số thời gian nhằm phân tích dự đoán các chỉ tiêu biểu thị
sự phát triển như: chỉ số phát triển định gốc, chỉ số phát triển liên hoàn, số bình
quân.
Phương pháp so sánh: Được dùng để xác định xu hướng phát triển và
mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Để tiến hành so sánh được cần
giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu được chọn làm căn cứ là kì gốc tùy theo yêu
cầu của phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kì gốc thích hợp.
Điều kiện so sánh: So sánh được giữa hai chỉ tiêu kinh tế phải quan tâm cả
về không gian lẫn thời gian.
Quá trình so sánh các chỉ tiêu được thể hiện dưới 3 hình thức: Số tuyệt đối, số
tương đối và số bình quân.
Phương pháp tỷ số: Là phương pháp truyền thống trong phân tích tài
chính, trong đó sử dụng các tỷ lệ, các hệ số tài chính để nhận xét, đánh giá tình hình
tài chính của Công ty. Về nguyên tắc để áp dụng phương pháp này cần phải xác

định được các ngưỡng, các tỷ số tham chiếu, sau đó tiến hành so sánh các chỉ số tài
chính của Công ty với các tỷ số tham chiếu đó có nhận xét, đánh giá thực tế tình
hình tài chính của Công ty.
3.2. Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính AHS
3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và tài liệu phân tích
a. Khái niệm
Phân tích tình hình tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm,
phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin
khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá
rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như đánh
giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp đó, từ đó giúp người sử dụng thông tin
đó đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
b. Ý nghĩa
Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà
nước, một doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước
pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy, không chỉ
có chủ doanh nghiệp mà sẽ có nhiều đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp như: nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng, kể cả các cơ quan nhà
nước, công nhân viên trong doanh nghiệp đối với những đối tượng khác nhau là
không giống nhau.

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

6


Đồ án tốt nghiệp
-


-

-

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị
doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là khả năng phát triển tối đa hóa lợi
nhuận, tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp, do đó, họ phân tích tài chính nhằm đánh
giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu, nhận
biết, đánh giá khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn, công nợ, thu chi
tài chính … Đây là những cơ sở hết sức quan trọng giúp ban giám đốc doanh
nghiệp định hướng và ra các quyết định về đầu tư, tài trợ, ra các quyết định về kế
hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ, kiểm soát các hoạt động quản lý, dự báo tài chính,
từ đó có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp.
Đối với nhà đầu tư: quan tâm tới yếu tố rủi ro, lãi suất, khả năng thanh toán.
Họ cần biết về tình hình thu nhập của chủ sở hữu và giá trị tăng them của vốn đầu
tư. Do đó, họ quan tâm tới phân tích tình hình tài chính để đánh giá thực trạng kinh
doanh và tài chính, nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Phân tích tình
hình tài chính của doanh nghiệp còn là một trong những căn cứ để họ quyết định
hợp tác, liên doanh ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không
và nếu đầu tư thì quy mô thế nào là hợp lý.
Đối với người cho vay: những người cho vay như chủ ngân hàng, người
cung cấp, các tổ chức tín dụng, tài chính. Mối quan tâm chủ yếu của họ là đánh giá
khả năng thanh toán, khả năng trả nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Do đó,
người cho vay phân tích tài chính để nhận biết được khả năng vay và trả nợ của
khách hàng, xem khách hàng có thực sự có nhu cầu hay không và khả năng trả nợ
của doanh nghiệp như thế nào để quyết đinh nên cho vay hay thu hồi vốn.
Ngoài ra, với các đối tượng sử dụng thông tin khác như công nhân viên, cơ
quan thuế, thanh tra, các cơ quan chức năng nhà nước…thì việc phân tích tài chính

sẽ giúp họ hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá,
kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh
nghiệp xem có đúng với chính sách, chế độ của pháp luật hay không, tình hình thực
hiện nghĩa vụ với nhà nước và khách hàng có đúng hay không. Đánh giá đúng thực
trạng của doanh nghiệp để từ đó thực hiện tốt hơn công việc của họ.
c. Tài liệu phân tích
Tài liệu chủ yếu dùng cho việc phân tích tình hình tài chính gồm các báo cáo
tài chính với báo cáo chủ yếu sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

7


Đồ án tốt nghiệp

-

-

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đây là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số
liệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại thời điểm hoặc thời
kì nhất định. Các báo cáo này phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn

vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng
vốn trong từng thời kỳ nhất định. Thông qua quá trình xử lý và giải trình chúng giúp
cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tình hình tài
chính, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để ra các quyết định phù
hợp. Cụ thể vài trò của chúng biểu hiện như sau:
Báo cáo tài chính cung cấp những chỉ tiêu tài chính cần thiết, giúp kiểm tra,
phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh,
tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp.
Cung cấp những thông tin và số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch
toán kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách, chế độ tài chính của DN.
Cung cấp những thông tin, số liệu cần thiết để phân tích đánh giá những khả
năng và tiềm năng kinh tế và tài chính của doanh nghiệp giúp cho công tác dự báo
lập kế hoạch tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp.
• Bảng cân đối kế toán:
Là một báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh
nghiệp tại những thời điểm nhất định. Thông thường, bảng cân đối kế toán chia làm
2 phần: phần tài sản và nguồn vốn. Phần tài sản phản ánh toàn bộ tài sản hiện có
tính đến thời điểm lập báo cáo (bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn) thuộc
quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn phản ánh số vốn để
hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tính đến thời điểm lập báo cáo, đó
là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ. Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đều bao gồm
hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh, phản ánh từng nội dung tài sản và nguồn
vốn. Các chỉ tiêu này được sắp xếp theo từng mục, khoản mục theo một trình tự
logic, khoa học, phù hợp với yêu cầu của phân tích tài chính doanh nghiệp.
• Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Là một loại báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại
những thời điểm nhất định. Đó là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
doanh nghiệp, kết quả hoạt động theo từng loại hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, báo
cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ
đối với nhà nước của doanh nghiệp trong kì kinh doanh.

Báo cáo kết quả kinh doanh chia làm 3 phần: phần 1 phản ánh hoạt động
kinh doanh, phần 2 phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của
doanh nghiệp, phần 3 phản ánh thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế giá trị gia

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

8


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

tăng được hoàn lại, thuế giá trị gia tăng được giảm, thuế giá trị gia tăng hàng bán
nội địa.

3.2.2. Nội dung phân tích
- Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xếp dỡ vận tải An
Hải giai đoạn 2012 - 2016.
- Phân tích sự biến động về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty.
- Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng
3.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty
3.3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty
Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức mạnh
tài chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng như
những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu, nhất là lĩnh
vực thanh toán. Qua đó các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu

tư, hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán, cho vay …….
Đánh giá chung tình hình tài chính là việc dựa trên những dữ liệu tài chính
trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu
phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp. Mục đích của đánh giá
chung tình hình tài chính là đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng
tài chính và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp.

BẢNG CÂN ĐỐI KÊ TOÁN TÓM TẮT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3

Chỉ tiêu
31/12/2012
31/12/2013
31/12/2014
31/12/2015
số
TÀI SẢN
100
TÀI SẢN NGẮN HẠN
110
4.617.529.753
4.992.387.844
4.388.622.066
7.981.260.591
Tiền và các khoản tương đương tiền
111
1.856.407.413
2.202.492.966
1.486.231.648
1.507.168.809

Tiền
112
1.856.407.413
2.202.492.966
1.486.231.648
1.507.168.809
Các khoản tương đương tiền
120
Các khoản phải thu ngắn hạn
121
2.745.372.340
2.789.894.878
2.710.837.278
6.474.091.782
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
129
2.645.242.507
2.789.894.878
2.710.837.278
6.474.091.782
Trả trước cho người bán ngắn hạn
130
24.800.000
Các khoản phải thu khác
135
75.329.833
Tài sản ngắn hạn khác
131
15.750.000
191.553.140

Chi phí trả trước ngắn hạn
132
15.750.000
191.553.140
Thuế GTGT được khấu trừ
133
TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+240+250+260)
134
9.272.415.647
8.168.138.458
6.953.951.335
10.444.318.669

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

9


Đồ án tốt nghiệp

Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dở dang dài hạn
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty con
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
G CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+200)
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310+330)
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ dài hạn
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+430)
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp của chủ sở hữu
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
Quỹ đầu tư phát triển
Quý dự phòng tài chính
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
LNST chưa phân phối kỳ này
G CỘNG NGUỒN VỐN

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58


Trường Đại học Mỏ - Địa chất
135
136
139
140
141
141
149
150
151
152
154
158
200
210
211
212
213
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228

229
230
240
418
241
242
250

9.187.413.647
7.539.127.698
10.283.397.739
-2.744.270.041
1.648.285.949
2.000.408.249
-352.122.300

8.033.878.958
6.350.138.009
10.283.397.739
-3.933.259.730
1.581.565.949
2.000.408.249
-418.842.300

6.842.571.254
8.486.142.304
14.753.558.445
-4.952.841.222
1.514.845.949
2.000.408.249

-485.562.300

10.014.629.183
9.297.860.456
17.016.257.784
-6.267.416.141
1.448.125.949
2.000.408.249
-552.282.300
429.689.486

102.175.000

85.002.000
85.002.000
13.889.945.400

134.259.500
134.259.500
13.160.526.302

111.380.081
11.342.573.401
11.342.573.401

429.689.486
429.689.486
18.425.579.260

6.627.606.021

4.854.542.883
1.007.224.860

5.564.046.102
4.414.046.102
1.360.758.218

3.836.623.211
3.836.623.211

1.199.873.607
1.798.919.024

993.253.200
575.734.045

737.670.729
110.854.663
1.773.063.138
1.773.063.138
7.262.339.379
7.262.339.379
4.800.000.000
400.000.000
800.000.000
100.000.000
1.162.339.379
1.162.339.379
13.889.945.400


1.269.859.097
214.441.542
1.150.000.000
1.150.000.000
7.596.480.200
7.596.480.200
6.000.000.000

529.478.857
170.525.742

8.084.972.069
8.084.972.069
2.674.609.442
42.820.140
1.335.298.521
2.600.382.039
214.013.820
1.038.734.175
179.113.932

7.505.950.190
7.505.950.190
6.000.000.000

10.340.607.191
10.340.607.191
6.600.000.000

200.000.000

200.000.000
1.196.480.200
1.196.480.200
13.160.526.302

400.000.000
200.000.000
905.950.190
905.950.190
11.342.573.401

200.000.000
3.540.607.191
3.540.607.191
18.425.579.260

10

1.021.043.000
652.343.871
1.463.231.741


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1. Phân tích tình hình biến động về quy mô các khoản mục trong bảng cân đối
kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị

tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định. Các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán được sử dụng làm
tài liệu chủ yếu khi phân tích tổng tài sản, nguồn vốn và kết cấu tài sản, nguồn vốn.
Có thể nói rằng báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng trong quản lý
doanh nghiệp, là tài liệu không thể thiếu được trong việc cung cấp thông tin tài
chính phục vụ cho việc ra quyết định hợp lý của đối tượng quan tâm. Và để đánh
giá khái quát tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2008 – 2012, ta đi xem xét
sự biến động về quy mô của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán trong 5 năm
được tập hợp trong bảng 3-1:

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI
ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3-2)
Chỉ tiêu
ĐVT
Cuối năm 2012
Cuối năm 2013
Cuối năm 2014
Cuối năm 2015
Cuối năm 2016
Tài sản
Đồng
13.889.945.400
13.160.526.302
11.342.573.401
18.425.579.260
31.780.274.235
Chỉ số định gốc
%
100

94,75
81,66
132,65
228,80
Chỉ số liên
%
100
94,75
86,19
162,45
172,48
hoàn
Chỉ số bình
%
122,99
quân
Tài sản ngắn
Đồng
4.617.529.753
4.992.387.844
4.388.622.066
7.981.260.591
10.236.183.709
hạn
Chỉ số định gốc
%
100
108,12
95,04
172,85

221,68
Chỉ số liên
%
100
108,12
87,91
181,86
128,25
hoàn
Chỉ số bình
%
122,02
quân
Tài sản dài
Đồng
9.272.415.647
8.168.138.458
6.953.951.335
10.444.318.669
21.544.090.526
hạn
Chỉ số định gốc
%
100
88,09
75,00
112,64
232,35
Chỉ số liên
%

100
88,09
85,14
150,19
206,28
hoàn
Chỉ số bình
%
118,37
quân
Nguồn vốn
Đồng
13.889.945.400
13.160.526.302
11.342.573.401
18.425.579.260
31.780.274.235
Chỉ số định gốc
%
100
94,75
81,66
132,65
228,80
Chỉ số liên
%
100
94,75
86,19
162,45

172,48
hoàn
Chỉ số bình
%
122,99
quân
Nợ phải trả
Đồng
13.889.945.400
13.160.526.302
11.342.573.401
18.425.579.260
31.780.274.235
Chỉ số định gốc
%
100
94,75
81,66
132,65
228,80
Chỉ số liên
%
100
94,75
86,19
162,45
172,48
hoàn
Chỉ số bình
%

122,99

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

11


Đồ án tốt nghiệp
quân
Nguồn vốn
CSH
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên
hoàn
Chỉ số bình
quân

%

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

7.262.339.379

7.596.480.200

7.505.950.190

10.340.607.191


19.229.328.270

%

100

104,60

103,35

142,39

264,78

%

100

104,60

98,81

137,77

185,96

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

127,56


12


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Qua bảng phân tích tình hình biến động về quy mô của các khoản mục
trong bảng cân đối kế toán (bảng 3-2) ta thấy:
a. Tài sản
b. Nguồn vốn
2. Đánh giá khái quát về sự biến động của kết cấu tài sản và nguồn vốn
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồn
vốn trong tổng số. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá
được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua
chính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài
chính cảu doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ
sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012-2016
Bảng (3-3)
Cuối
Cuối
Cuối
Cuối
Cuối
TÀI SẢN
năm
năm

năm
năm
năm
2012
2013
2014
2015
2016
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
33,24
37,93
38,69
43,32
32,21
I. Tiền và các khoản tương đương
40,20
44,12
33,87
18,88
13,20
tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
0
0
0
0,01
0
hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
59,46

55,88
61,77
81,12
82,82
IV. Hàng tồn kho
0
0
0
0
0
V. Tài sản ngắn hạn khác
0,34
0,00
4,36
0,00
3,99
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
66,76
62,07
61,31
56,68
67,79
I. Các khoản phải thu dài hạn
0
0
0
0,41
0,28
II. Tài sản cố định
99,08

98,36
98,40
95,89
49,57
III. Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
0
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài
0
0
0
0
46,88
hạn
V. Tài sản dài hạn khác
0,92
1,64
1,60
4,11
3,55
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
100
100
100
100
100
NGUỒN VỐN

A- NỢ PHẢI TRẢ
47,72
42,28
33,82
43,88
39,49
I. Nợ ngắn hạn
73,25
79,33
100,00
100,00
76,10
II. Nợ dài hạn
26,75
20,67
0
0
23,90
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
52,28
57,72
66,18
56,12
60,51
I. Vốn chủ sở hữu
100
100
100
100
100

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

13


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
0
0
0
0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
100
100
100
100
Qua số liệu phân tích và tập hợp tại bảng 3-3 ta có nhận xét sau:
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồn
vốn trong tổng số. Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá
được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua
chính sách đó mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài
chính cảu doanh nghiệp. Nếu tỷ trọng nguồn vốn của chủ sở hữu càng nhỏ chứng tỏ
sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại.
Qua số liệu phân tích và tập hợp tại bảng 3-3 ta có nhận xét sau:
a. Tài sản


0
100

Tài sản của Công ty được hình thành từ hai nguồn: tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn. Trong đó tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Do đó nó
ảnh hưởng lớn đến sự biến động của tổng tài sản. Cụ thể như sau:
b. Nguồn vốn
Nguồn vốn của Công ty cũng được hình thành từ 2 nguồn: nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu.
3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, bao gồm
các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạt
động khác.
Số liệu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để tính
toán các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về
các khoản phải nộp. Cùng với số liệu trên bảng cân đối kế toán, số liệu trên báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để tính toán hiệu quả sử dụng
vốn, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận…

NG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN
ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3M
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
CHỈ TIÊU
ã

VNĐ
VNĐ
VNĐ
VNĐ

Doanh thu bán hàng và cung cấp
28.278.190.76 26.037.009.46 25.608.964.89 47.426.117.84 6
1
dịch vụ
9
8
8
2
Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

14


Đồ án tốt nghiệp

Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10=01-02)

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2

20


9.309.636.564

21

53.873.330

26.037.009.46
8
15.315.480.25
5
10.721.529.21
3
66.638.174

Chi phí tài chính

22

104.193.290

277.328.828

86.533.833

Trong đó: Chi phí lãi vay

25

104.193.290


191.248.610

86.445.833

Chi phí bán hàng

24

259.519.340

154.781.571

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

6.690.697.890

8.469.011.600

9.003.583.987

12.303.051.95
0

1

30


2.309.099.374

1.887.045.388

1.224.693.587

5.903.401.562

9

31
32
40

12.600.000
12.600.000

193.063.138
73.757
192.989.381

355.023.466
330.023.466
25.000.000

378.856.865
419.498.092
-40.641.227

50


2.321.699.374

2.080.034.769

1.249.693.587

5.862.760.335

9

51
52

439.359.995

403.554.569

343.743.397

1.332.153.144

2

60

1.882.339.379

1.676.480.200


905.950.190

4.530.607.191

7

70

3.689

2.794

1.509

6.794

Giá vốn hàng bán

10
11

Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10-11)
Doanh thu hoạt động tài chính

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh [30 = 20+(21-22)(24+25)]
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác (40 = 31-32)

Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30+40)
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50-51-52)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu

28.278.190.76
9
18.968.554.20
5

25.608.964.89
8
15.357.512.26
4
10.251.452.63
4
63.358.773

47.426.117.84
2
29.228.442.36
6
18.197.675.47
6
8.778.036

6


3

2

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU BIẾN ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA C
TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3-5)
ST
T
I

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Doanh thu thuần bán hàng
1
và cung cấp dịch vụ
Chỉ số định gốc

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Năm 2

28.344.664.09
9
100
100

26.296.710.78
0
92,77
92,77

47.813.752.74
3
168,69
183,71

64.340.2
9
226,
134,

28.278.190.76
9
100

26.037.009.46
8
92,07


26.027.347.13
7
91,82
98,98
122,74
25.608.964.89
8
90,56

47.426.117.84
2
167,71

63.785.

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

15

225,


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân

Doanh thu hoạt động tài
2
chính
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
3 Thu nhập khác
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
II

Chi phí
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
1 Giá vốn hàng bán

2

3

4

5

III

Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn

Chỉ số bình quân
Chi phí tài chính
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Chi phí bán hàng
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Chi phí khác
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Lợi nhuận trước thuế
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn

100

92,07

53.873.330
100
100


66.638.174
123,69
123,69

12.600.000
100
100

193.063.138
49,03
1532,25

26.022.964.72
5
100
100

24.216.676.01
1
115,7
93,06

18.968.554.20
5
100
100

15.315.480.25
5
111,08

80,74

104.193.290
100
100

277.328.828

259.519.340
100
100

154.781.571
59,64
59,64

6.690.697.890

8.469.011.600

100
100

126,58
297,44

98,36
122,55
63.358.773
117,61

95,08
94,64
355.023.466
137,83
183,89
252,40
24.777.653.55
0
142,23
102,32
120,33
15.357.512.26
4
132,52
100,27
119,18
86.533.833

9.003.583.987

0

73.757

134,57
118,33
162,03
330.023.466

2.321.699.374

100
100

2.080.034.769
89,59
89,59

1.249.693.587
53,83
60,08

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

16

185,19

134,

8.778.036

43.2

16,29
13,85

80,2
492,


378.856.865
3,35
106,71

511.3
7,4
134,

41.950.992.40
8
200,11
169,31

54.553.8
5
297,
130,

29.228.442.36
6
176,84
190,32

38.273.

260,
130,

162.5


12.303.051.95
0
183,88
142,96

15.547.

419.498.092

570.2

5.862.760.335
252,52
469,14

9.786.3
421,
166,

232,
136,


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chỉ số bình quân
1


Lợi nhuận thuần từ hoạt
động sản xuất kinh doanh

Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
3 Lợi nhuận khác
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân

105,79
2.309.099.374

1.887.045.388

1.224.693.587

5.903.401.562

100
100

81,72
81,72

255,66
482,03

12.600.000

100
100

192.989.381
1531,66
1531,66

53,04
64,90
105,59
25.000.000
198,41
12,95
108,93

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

17

-40.641.227
-322,55
-162,56

9.845.26

426,
166,

-58.92

-467
145,


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Tổng doanh thu
* Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
a

* Doanh thu hoạt động tài chính
* Thu nhập khác
b Chi phí
-

Chi phí bán hàng:
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác
Tóm lại, Tổng công ty cần có những biện pháp để giảm mức tăng của các loại chi
phí này để nâng cao chất lượng và tính bền vững của doanh thu, tăng hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh.
c Lợi nhuận
d Phân tích mối liên hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận
3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Cổ phần xếp dỡ vận tải An Hải giai đoạn 2012 – 2016
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có
tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu
về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến

hành liên tục và có hiệu quả. Nhằm đáp ứng nhu cầu về tài sản cho hoạt động kinh
doanh, doanh nghiệp cần phải tập hợp các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy
động hình thành nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn). Nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn)
trước hết được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu sau đó là nguồn vốn vay và cuối
cùng được hình thành do chiếm dụng.
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính là
việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của
doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Vì
vậy, khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
thường xem xét tình hình ổn định của nguồn tài trợ.
Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, có thể phân loại nguồn tài
trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 loại:

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

18


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Nguồn tài trợ thường xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng
thường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn
chủ sở hữu, vốn vay - nợ dài hạn (không kể số vay - nợ quá hạn)
Nguồn tài trợ tạm thời: Gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các
khoản vay-nợ quá hạn và các khoản chiếm dụng bất hợp pháp của người bán, người
mua, người lao động...
Cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức :

Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ
Tài sản
Tài sản
+
=
+
(3-1)
thường xuyên
tạm thời
ngắn hạn
dài hạn
Nguồn tài trợ
Tài sản dài
Tài sản
Nguồn tài
=
(3-2)
thường xuyên
hạn
ngắn hạn
trợ tạm thời
Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp theo góc độ này sẽ cung cấp
cho nhà quản lý biết được sự ổn định, bền vững, cân đối và an toàn trong tài trợ và
sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như những nhân tố có thể gây ảnh hưởng đến
cân bằng tài chính.
*Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập về tài chính của công ty còn tỷ
suất nợ phản ánh sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài. Tỷ suất nợ và
tỷ suất tự tài trợ có mối quan hệ mật thiết trong việc phản ánh mối quan hệ khả năng
độc lập về tài chính và tình trạng nợ nần của công ty.

(3 - 6)
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ =
× 100 (%)
Tổng nguồn vốn
Vốn sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
× 100 (%)
(3-7)
Tổng nguồn vốn

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

19


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP DỠ VẠN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3-6)
ST
Cuối năm
Cuối năm
Cuối năm
Cuối năm
Chỉ tiêu

ĐVT
Cuối năm 2016
T
2012
2013
2014
2015
Đồn
10.340.607.19
1
Nguồn vốn chủ sở hữu
7.262.339.379
7.596.480.200
7.505.950.190
19.229.328.270
g
1
Đồn
2
Nợ phải trả
6.627.606.021
5.564.046.102
3.836.623.211 8.084.972.069 12.550.945.965
g
Đồn
18.425.579.26
3
Tổng nguồn vốn
13.889.945.400 13.160.526.302 11.342.573.401
31.780.274.235

g
0
Nguồn tài trợ thường
Đồn
10.340.607.19
4
9.035.402.517
8.746.480.200
7.505.950.190
22.229.328.270
xuyên
g
1
Đồn
Nợ dài hạn
1.773.063.138
1.150.000.000
3.000.000.000
g
Đồn
10.340.607.19
Vốn chủ sở hữu
7.262.339.379
7.596.480.200
7.505.950.190
19.229.328.270
g
1
Nguồn tài trợ tạm thời Đồn
5

4.854.542.883
4.414.046.102
3.836.623.211 8.084.972.069
9.550.945.965
(Nợ ngắn hạn)
g
Hệ số tài trợ thường
6
0,65
0,66
0,66
0,56
0,70
xuyên
Chỉ số định gốc
%
100
102,17
101,73
86,27
107,53
Chỉ số liên hoàn
%
100
102,17
99,57
84,81
124,64
Chỉ số bình quân
%

101,83
Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

20


Đồ án tốt nghiệp

7

8

9

Hệ số tài trợ tạm thời
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Tỷ suất nợ
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân
Tỷ suất tự tài trợ
Chỉ số định gốc
Chỉ số liên hoàn
Chỉ số bình quân

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

%
%
%
%
%
%
%
%
%
%
%

21

0,35
100
100

0,34
95,97
95,97

47,72
100
100

42,28

88,61
88,61

52,28
100
100

57,72
110,40
110,40

0,34
96,78
100,85
96,30
33,82
70,89
80,01
95,38
66,18
126,57
114,64
103,72

0,44
125,55
129,72

0,30
85,99

68,49

43,88
91,96
129,72

39,49
82,77
90,00

56,12
107,34
84,81

60,51
115,73
107,82


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 3-6 cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên có xu thế tăng trong cả giai
đoạn còn nguồn tài trợ tạm thời tăng giảm không ổn định qua các năm qua đó cho
thấy Tổng công ty luôn quan tâm tới việc đảm bảo nguồn vốn để cho hoạt động
kinh doanh có thể diễn ra thuận lợi hơn.. Ta thấy hệ số tài trợ tạm thời trong năm
đều nhỏ hơn hệ số tài trợ thường xuyên cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính
trong hai năm trên là rất tốt.
Trong cả 5 năm tỷ suất nợ nhỏ hơn tỷ suất tự tài trợ, điều này chứng tỏ AHS

đủ khả năng đảm bảo được tình hình tài chính của công ty.
3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của PVEP cũng phản ánh chất
lượng công tác tài chính. Khi nguồn bù đắp cho tài sản bị thiếu, PVEP phải đi
chiếm dụng vốn. Ngược lại, khi nguồn bù đắp tài sản dự trữ thừa thì PVEP bị chiếm
dụng vốn. Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì PVEP
sẽ có thêm một phần vốn đưa vào sản xuất kinh doanh. Đây gọi là nguồn tín dụng
thương mại.
1. Phân tích tình hình thanh toán
Nhằm đánh giá tình hình chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán và
tôn trọng pháp luật như chế độ thu chi trong thanh toán theo quy định của Nhà
nước. Từ đó tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, ứ đọng các khoản thanh
toán, tiến tới làm chủ về mặt tài chính, khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
a
Phân tích tình hình các khoản phải thu

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ TÌNH HÌNH THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XẾP D
TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3-7)
ST
Cuối năm
Chỉ tiêu
Cuối năm 2012 Cuối năm 2013 Cuối năm 2014
Cuối nă
T
2015
Phân tích tình hình các
I
khoản phải thu

6.474.091.78
1
Phải thu khách hàng
2.645.242.507
2.789.894.878
2.710.837.278
8.430
2
2
Trả trước cho người bán
24.800.000
46
3
Phải thu nội bộ ngắn hạn
0
0
0
0
4
Các khoản phải thu khác
75.329.833
5
Dự phòng phải thu khó đòi
0
0
0
0
II
Khoản phải thu (đồng)
2.745.372.340

2.789.894.878
2.710.837.278 6.474.091.78
8.477
Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

22


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2
-

III

Chỉ số định gốc (%)
Chỉ số liên hoàn (%)
Chỉ số bình quân (%)
Phân tích tình hình các
khoản phải trả

100
100

101,62
101,62


1

Nợ ngắn hạn

4.854.542.883

4.414.046.102

2

Nợ dài hạn

1.773.063.138

1.150.000.000

IV
-

Khoản phải trả (đồng)

V
-

3.836.623.211

5.564.046.102

3.836.623.211


100
100

83,95
83,95

57,89
68,95
117,31

-3.882.233.681

-2.774.151.224

-1.125.785.933

100
100

71,46
71,46

29,00
40,58
101,21

Chỉ số định gốc (%)
Chỉ số liên hoàn (%)
Chỉ số bình quân (%)


Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

23

235,82
238,82

8.084.972.06
9

308
130

9.550

3.000

6.627.606.021

Chỉ số định gốc (%)
Chỉ số liên hoàn (%)
Chỉ số bình quân (%)
Phân tích tình hình thanh
toán

98,74
97,17
132,56


8.084.972.06
9
121,99
210,73
1.610.880.28
7
41,49
143,09

12.550.

189
155

-4.073.

104
252


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2. Phân tích khả năng thanh toán
Để biết được tình trạng tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không,
từ đó dự đoán khả năng tồn tại, phát triển thì cần phải xem xét khả năng thanh toán
của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán là khả năng chi trả các khoản nợ vay bằng
tiền vốn của doanh nghiệp, nói cách khác nó phản ánh mối quan hệ tài chính giữa
các khoản mà doanh nghiệp có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản doanh

nghiệp phải thanh toán trong kỳ. Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì
tình hình tài chính được coi là khả quan và ngược lại.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh
nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm
lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán
của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của
nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý. Bởi thông qua các hệ số này có thể biết
doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn hay không.
Ta đi sâu vào phân tích khả năng thanh toán của PVEP thông qua các chỉ tiêu
sau:
a Vốn luân chuyển
Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Vốn ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
(3 - 8)
Nếu doanh nghiệp có vốn luân chuyển lớn hơn 0, điều đó chứng tỏ dư thừa
vốn dài hạn đây là chính sách an toàn. Trong trường hợp ngược lai, khi doanh
nghiệp có vốn luân chuyển nhỏ hơn 0 đây là chính sách không đem lại sự an toàn ổn
định.
b Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng doanh nghiệp huy động nguồn
tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nó thể hiện sự sẵn sàng, tự
chủ của doanh nghiệp trước các khoản nợ có thể phải trả bất kỳ khi chủ nợ đòi.
Kthanh toán ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

(3 – 9)


a. Hệ số thanh toán nhanh

Thể hiện về khả năng thanh toán về tiền mặt và các tài sản lưu động có thể
chuyển nhanh nhất bằng tiền đáp ứng cho thanh toán nợ ngắn hạn.
Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn (3 - 10)
Kthanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

24


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Kn = 0,5 – 1: bình thường
Kn < 0,5: căng thẳng

BẢNG PHÂN TÍCH HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY
VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3
ST
Cuối năm
Cuối năm
Cuối năm
Cuối n
Chỉ tiêu
2012

2013
2014
2015
T
Tài sản ngắn hạn
7.981.26
4.617.529.753 4.992.387.844 4.388.622.066
1 (đồng)
8.084.97
Nợ ngắn hạn (đồng)
4.854.542.883 4.414.046.102 3.836.623.211
2
0,951
1,131
1,144
0,987
3 Hệ số TTNH (lần)
Chỉ số định gốc (%)
100
118,91
120,26
103,7
Chỉ số liên hoàn (%)
100
118,91
101,14
86,30
Chỉ số bình quân (%)
103,03
-


BẢNG PHÂN TÍCH HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH CỦA CÔNG TY C
VẬN TẢI AN HẢI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016
Bảng (3ST
Cuối năm
Cuối năm
Cuối năm
Cuối nă
Chỉ tiêu
T
2012
2013
2014
20115
1 Tiền (đồng)
1.856.407.413 2.202.492.966 1.486.231.648 1.507.168
Đầu tư ngắn hạn
2
(đồng)
3 Khoản phải thu
2.745.372.340 2.789.894.878 2.710.837.278 6.474.091
4 Nợ ngắn hạn (đồng)
4.854.542.883 4.414.046.102 3.836.623.211 8.084.972
5 Hệ số TT nhanh (lần)
0,948
1,131
1,094
0,987
Chỉ số định gốc (%)
100

119,31
115,40
104,14
Chỉ số liên hoàn (%)
100
119,31
96,72
90,24
Chỉ số bình quân (%)
102,07

Sinh viên Cao Thị Hường
Lớp QTKD B – K58

25


×