Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận môn tài chính quốc tế mối quan hệ giữa thương mại, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.27 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA TÀI CHÍNH


TIÊU LUÂN TAI CHINH QUÔC TÊ
BAI NGHIÊN CƯU SÔ 2:
MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI, NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI) VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TUNISIA:
ỨNG DỤNG CỦA
MÔ HÌNH PHÂN PHỐI TRỄ

Giảng viên hướng dẫn:

TS. NGUYÊN HƯU TUÂN

Nhóm thực hiện:

Nhóm 6

Thành viên:

TRẦN BÁ KHÁNH TOAN
THÁI HUYỀN TRÂN
HỒ BẢO VY


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017


MỤC LỤC



NỘI DUNG
1. Tac gia cua bai nghiên cưu
Tác giả cua bài nghiên cưu này là Mounir Belloumi - Khoa Kinh tế và Quản lý, LAMIDED,
Đại học Sousse, Tunisia & Khoa Kinh tế và Quản lý, LAMIDED, Đại học Sousse, Tunisia.

2. Nôi dung chinh cua bai nghiên cưu
Mối quan hệ giữa FDI, thương mại tự do và tăng tr ưởng kinh t ế ở các qu ốc gia v ẫn còn
là một trong những vấn đề quan trọng trong kinh tế học kết hợp v ới vi ệc thay đ ổi lãi
suất trong những năm gần đây chính là lý do d ẫn đến vi ệc nhi ều qu ốc gia đ ương đ ầu
với vấn đề thất nghiệpvà công nghệ kém phát triển.
Bài này nhằm xem xét những vấn đề trên cua Tunisia bằng cách ưng dụng ph ương
pháp đồng liên kết theo mô hình phân phối trễ cho chu kỳ t ừ 1970 đ ến 2008. Các bài
kiểm tra này chỉ ra rằng các biến quan tâm trong trong mô hình có quan h ệ cân b ằng
dài hạn khi FDI là biến phụ thuộc. Tham số điều chỉnh về cân bằng dài hạn có ý nghĩa
thống kê, việc này xác nhận sự tồn tại một mối quan hệ cân bằng lâu dài gi ữa các bi ến.
Kết quả này cũng chỉ ra rằng không có quan hệ nhân quả từ FDI đ ến tăng tr ưởng kinh
tế hay ngược lại, từ cán cân mậu dịch đến tăng trưởng kinh tế hay ng ược l ại trong
ngắn hạn. Mặc dù người ta cho rằng FDI sẽ tạo thêm thị tr ường cho các n ước đ ầu t ư,
nhưng trên thực nghiệm kết quả lại phu nhận điều này ở Tunisia. Kết qu ả th ực
nghiệm ở Tunisia có thể dùng để tổng quát hóa và so sánh với các nước đang phát triển
khác trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề mậu dịch tự do.

3. Nhưng nghiên cưu đi trươc
Nghiên cưu cua Wang và Blomstrom vào năm 1992 và Gu vào năm 2002 đã xác định bốn
kênh chính cua sự chuyển dịch công nghệ từ các công ty n ước ngoài (FDI) đ ến các công
ty tại quốc gia thụ hưởng, cụ thể là: sự bắt chước, cạnh tranh, kỹ năng (ví d ụ trình đ ộ
kỹ thuật cua lao động), và sự liên kết. Sự bắt chước nghĩa là doanh nghi ệp đ ịa ph ương
phát triển sản phẩm cua họ bằng cách sử dụng công nghệ t ương t ự với các công ty đa
quốc gia. Sự xuất hiện cua các công ty nước ngoài làm tăng áp l ực c ạnh tranh v ới các

công ty trong nước, bắt buộc họ phải sử dụng hiệu quả và tiết ki ệm h ơn ngu ồn tài
nguyên cua mình, đồng thời phải cải tiến công nghệ sản xuất (Wang và Blossom, 1992;
De Mello, 1997, 1999). FDI cũng giúp nước nhận nó c ập nh ật và học t ập nhi ều ki ến
thưc mới. Điều này thể hiện khi nguồn lao động và quản lý chất l ượng cao t ừ n ước
ngoài cũng đi theo nguồn vốn FDI vào các công ty nội địa.
Phần lớn các nghiên cưu thực nghiệm trong quá khư đều liên quan đến vi ệc mậu d ịch
tự do và FDI ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hoặc m ối quan h ệ gi ữa FDI và tăng
trưởng kinh tế hoặc mối quan hệ giữa mậu dịch tự do và tăng tr ưởng kinh t ế. T ất c ả
4


những nghiên cưu này đều kết luận rằng mậu dịch tự do và FDI giúp kinh t ế tăng
trưởng. Tuy nhiên những nghiên cưu đều thất bại trong việc tổng quát hóa mối quan hệ
cua chúng và giải thích về một số trường hợp cụ thể ở các nước đang phát tri ển. Ở m ột
số quốc gia, FDI và mậu dịch tự do có thể ảnh hưởng ngược chi ều đến tăng tr ưởng c ua
nền kinh tế.
Có ba hạn chế lớn cua các nghiên cưu về vấn đề này, cụ thể như sau:


Thư nhất, mặc dù có một số lương lớn lý thuyết kinh tế nghiên cưu về ảnh
hưởng cua FDI đến tăng trưởng kinh tế, nhưng vẫn không có nhi ều nghiên c ưu



nói về quan hệ nhân quả giữa chúng.
Thư hai, các nghiên cưu này đều sử dụng kỹ thuật đồng liên kết d ựa trên ki ểm
định cua Engle và Granger (1987) hoặc bài ki ểm tra tối đa kh ả năng c ua
Johansen (1988) và Johansen và Juselius (1990). Tuy nhiên các kỹ thu ật đ ồng
liên kết này có thể không còn phù hợp khi mẫu quá nh ỏ c ua Odhiambo (2009).
Odhiambo (2009) đã dùng ưng dụng kiểm định đường bao để tìm quan h ệ đ ồng

liên kết được phát triển bởi Pesaran et al.(2001), ưng d ụng này v ới mẫu nh ỏ sẽ



chính xác hơn.
Thư ba là vì sử dụng dữ liệu dữ liệu chéo nên không thể ưng d ụng vào nh ững
vấn đề cụ thể cua một quốc gia.

4. Điêm khac biêt giưa nghiên cưu nay sao vơi cac nghiên cưu trươc
Trái ngược với các nghiên cưu trước, bài nghiên cưu này điều tra về mối quan hệ nhân
quả giữa mậu dịch tự do, FDI và tăng trưởng kinh t ế ở Tunisia b ằng cách th ực hi ện mô
hình phân phối trễ ARDL để phát hiện mối quan hệ đồng liên kết. Giá tr ị Th ương m ại
và FDI sẽ được tính theo tỷ lệ % GDP. Đại diện cho bi ến tăng tr ưởng kinh t ế là GDP
thực trên đầu người. Nguồn nhân lực và nguồn vốn đầu tư sẽ được xem là các bi ến s ố
kiểm soát trong mô hình nghiên cưu. mô hình vector hi ệu ch ỉnh sai s ố đ ược dùng đ ể
kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger. Nếu các biến trong mô hình t ồn t ại quan h ệ
đồng liên kết, chúng phải có phần hiệu chỉnh sai số về trạng thái cân b ằng, ng ược l ại
hiệu chỉnh sai số sẽ không có trong mô hình. Ưu điểm cua VECM là để mất thông tin d ữ
liệu do không sử dụng dữ liệu sai phân như các mô hình khác. Thu ận l ợi c ua VECM là
phân tích đồng thời cân bằng ngắn hạng và dài hạn.
Bài nghiên cưu này có thể đóng góp vào những lý thuy ết kinh t ế sẵn có. Tunisia đã b ắt
đầu áp dụng những điều luật về FDI vào năm 1995 tại tuyên bố Barcelona và thành l ập
cơ quan xúc tiến đầu tư nước ngoài. Kể từ đó, Tunisia trở thành một môi tr ường quan
trọng, hấp dẫn FDI, giúp chuyển giao công nghệ, tạo thêm vi ệc làm, thúc đ ẩy xu ất
nhập khẩu. Tunisia là một case điển hình cho những qu ốc gia đ ịa trung h ải đã áp d ụng
các chương trình khuyến khích để thu hút FDI.
5


5. Lý thuyết va đanh gia thực nghiêm

Tác giả trình bày về lý thuyết dựa trên các kết quả nghiên cưu c ua nhi ều tác gi ả khác
nhau, bởi các phương pháp và chu thể nghiên cưu khác nhau nh ằm phát hi ện ra t ương
quan, tác động thật sự cua FDI lên các chu thể được nghiên cưu.
Theo lý thuyết, ảnh hưởng cua FDI đến sự tăng trưởng kinh t ế sẽ rất khác nhau tùy
thuộc vào các mô hình phát triển gần đây. Trong phân tích tân c ổ đi ển, FDI không làm
ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng trong dài hạn mà chỉ ảnh hưởng kết quả. S ự tăng
trưởng FDI sẽ làm tăng nguồn vốn và thu nhập đầu người và gi ảm t ỷ su ất sinh l ợi c ua
nguồn vốn. Do đó sẽ giới hạn sự tăng trưởng trong dài hạn. Ảnh h ưởng cua FDI đ ến
tăng trưởng dài hạn chỉ xảy ra thông qua 2 yếu tố ngoại sinh là quá trình kỹ thuật ho ặc
tăng nguồn lực lao động (Solow 1956,1957) đã xây d ựng c ơ sở cho nhi ều nghiên c ưu
dựa trên kinh nghiệm trong quá khư sử dụng mô hình tân c ổ đi ển, nh ững nghiên c ưu
này đã sử dụng hàm tổng sản xuất có liên quan đến sản l ượng kinh t ế d ựa trên đ ầu
vào là vốn và lao động, sử dụng hàm này để cho thấy sự liên quan gi ữa s ản l ượng, v ốn
và lao động. Vốn đầu tư chính là tỷ lệ chi tiêu tài sản cố định.
Mặc dù mô hình tân cổ điển cho thấy sự ảnh hưởng cua kỹ thuật đến tăng tr ưởng kinh
tế nhưng nó không chỉ rõ được các yếu tố quyết định trong môi tr ường kỹ thu ật. V ấn
đề cua lý thuyết tăng trưởng mới là phải xác minh được các y ếu tố tăng trưởng cua
môi trường kỹ thuật. Việc này tập trung vào cốt lõi cua tăng tr ưởng là s ự khuy ến khích
cải tiến, phát minh, sang tạo. Mô hình cho rằng l ợi nhuận không đ ổi theo quy mô và
yếu tố đầu vào, mưc độ công nghệ được cho là phụ thuộc vào 1 tập hợp các y ếu tố đầu
vào và FDI để ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế thông qua các bi ến nh ư nghiên
cưu và phát triển, nguồn vốn con người. Phát tri ển công nghệ nh ờ FDI sẽ khuy ến khích
tăng trưởng dài hạn nhưng mưc độ ảnh hưởng sẽ phụ thuộc chu yếu vào ngu ồn v ốn
con người và sưc hấp dẫn cua nước sở tại.
Sự khác biệt chu yếu giữa thuyết tân cổ điển và thuy ết tăng tr ưởng m ới là hàm công
nghệ nếu thuyết tân cổ điển cho rằng sự phát triển công ngh ệ là y ếu t ố ngo ại sinh thì
thuyết tăng trưởng mới giải thích sự tiến bộ công nghệ là sự tăng trưởng vốn t ừ nhi ều
nguồn khác nhau như vốn hữu hình, vốn con người hoặc chi phí R&D. Thuy ết tăng
trưởng nội sinh cho rằng các chính sách thương mại quốc t ế cạnh tranh, thay đ ổi và
cải tiến sẽ thúc đẩy sự phát triển. Ngược lại, các chính sách gi ới h ạn mậu d ịch t ự do

hạn chế, thay đổi bằng việc bảo vệ các ngành công nghiệp c ụ thể sẽ làm h ạn ch ế s ự
tăng trưởng kinh tế theo thời gian.
Có rất nhiều tài liệu nghiên cưu dựa theo kinh nghi ệm về sự ảnh h ưởng c ua FDI và
thương mại đến nền kinh tế. Ảnh hưởng cua 1 trong 2 bi ến FDI và th ương m ại đ ến s ự
tăng trưởng kinh tế đã được nghiên cưu ở nhiều quốc gia sử dụng nhiều giai đoạn mẫu
6


và phương pháp kinh tế. Kết quả cua một số bài báo nghiên c ưu ảnh h ưởng c ua FDI và
thương mại đến tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát tri ển là r ất tri ển v ọng. Gi ả
thuyết tăng trưởng nhờ xuất khẩu và FDI đều có cơ sở. Các gi ả thuy ết này đ ược h ỗ tr ợ
và dựa trên ý tưởng biến xuất khẩu và FDI là nhưng yếu t ố chính cho s ự phát tri ển
kinh tế.
Ghirmay (2001) đã nghiên cưu mối quan hệ gi ữa xuất khẩu v ới sự phát tri ển kinh t ế ở
19 nước đang phát triển bằng cách sử dụng phân tích mối quan h ệ đa bi ến d ựa trên
mô hình sửa hiệu chỉnh sai số. Các kết quả cho thấy mối quan h ệ lâu dài gi ữa 2 bi ến ở
12 nước đang phát triển cho thấy đẩy mạnh xuất khẩu sẽ thu hút đ ầu t ư và tăng
trưởng GDP ở các nước này. Kết luận cho rằng quá trình tăng tr ưởng ở đông á khác v ới
đông nam á. Bằng kỹ thuật 2 biến số và d ữ li ệu theo quý trong các giai đo ạn 19762003, Mamun và Nath (2004) đã chưng minh r ằng không tồn tại mối quan h ệ nhân qu ả
hai chiều trong dài hạn giữa xuất khẩu và tăng tr ưởng kinh t ế ở Bangladesh. Naray An
đã kiểm chưng giả thuyết tăng trưởng kinh tế dựa trên xuất kh ẩu cho Fiji và Papua
Neu Guine bằng mô hình đa biến. Kết quả cho thấy gi ả thuy ết t ồn t ại m ối quan h ệ
tăng trưởng và xuất khẩu trong dài hạn đối với Fiji và trong ngắn h ạn đối v ới Papua
New Guine.
Các công trình dựa theo kinh nghiệm nghiên cưu gi ả thuy ết tăng tr ưởng kinh t ế d ựa
trên FDI cho thấy việc này có thể tăng trưởng công nghệ, t ạo thêm vi ệc làm, tăng s ự
cạnh tranh nội địa và mở rộng mạng lưới Marketing quốc tế. Boy và Smith đã ch ỉ ra
rằng FDI có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng tr ưởng nếu phân b ổ sai ngu ồn l ực khi
các yếu tố thương mại giá cả và các yếu tố khác tồn tại trước đó b ị làm sai l ệch. D ựa
trên các phương trình hồi quy chéo các quốc gia để kiểm tra sự ảnh hưởng cua FDI đến

GDP đầu người. Blomstrom đã chỉ ra rằng FDI thúc đ ẩy kinh t ế khi GDP đ ầu ng ười ở
nước sở tại đu cao. Borensztein đã nghiên cưu ảnh hưởng cua FDI đến tăng tr ưởng
kinh tế bằng phương pháp hồi quy chéo giữa các quốc gia. Theo các nghiên c ưu, FDI là
1 kênh quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ nhưng tính hi ệu qu ả còn tùy
thuộc vào nguồn vốn và con người cua nước sở tại. Nair-Reichert and Weinhold(2001)
đã chỉ ra rằng mối quan hệ không đồng nhất giữa đầu t ư nước ngoài và trong n ước v ới
sự phát triển kinh tế ở các nước đang phát tri ển bằng phương pháp ước l ượng b ảng
dữ liệu hỗn hợp,theo hiệu ưng cố định và ngẩu nhiên. Các nghiên c ưu đã ch ưng minh
những kết quả này bằng những giả thuyết đồng nhất cho các quốc gia.
Sadik and Bolbol (2001) nghiên cưu sự ảnh hưởng cua FDI đến năng lực sản xuất tổng
hợp (TFP) ở 6 nước Ả Rập ( Ai cập, Jordan, Morocco, Oman, Ả r ập sau di và Tunisia)
trong giai đoạn 1978-1998. Họ đã chỉ ra những ảnh hưởng ngược chiều trong m ưc ý
nghĩa thống kê cua FDI đến TFP ở Tunisia, Ai C ập và Ả r ập Saudi. Các k ết qu ả này đ ược
giải thích bằng một lượng vốn FDI không đu để cho ra kết qu ả thúc đ ẩy tăng TFP và
7


những chỉ số cho thấy ảnh hưởng cua FDI lên TFP thấp hơn đầu tư trong n ước, k ết
quả này còn chỉ ra rằng tác động lấn át tiêu c ực có th ể x ảy ra.Bashir (2001) đã ki ểm
chưng mối quan hệ giữa FDI và GDP đầu người ở 6 nước trung đông (Algeria,Egypt,
Jordan, Morocco, Tunisia and Turkey) giai đoạn 1975-1990 b ằng mô hình tăng
trưởng nội sinh. Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên cho thấy FDI có ảnh h ưởng cùng
chiều đến tăng trưởng kinh tế nhưng không có ý nghĩa th ống kê. Nhóm tác gi ả gi ải
thích kết quả này bằng sự suy yếu cua khả năng thu hút vốn FDI cua các qu ốc gia này
trong những năm 70 và 80.
Để đánh giá ảnh hưởng cua dòng FDI đến tăng trưởng kinh tế, Carkovich và Levine
(2002) đã xây dựng dữ liệu mảng với các dữ liệu trung bình trong 7 giai đo ạn 5 năm t ừ
1960 đến 1995 và sử dụng phương pháp hồi quy GMM. nhóm tác gi ả đã ch ỉ ra FDI
không có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trong dài hạn. Athukorala (2003) đã s ử
dụng mô hình đồng liên kết và kỹ thuật hiệu chỉnh sai số để tìm ra m ối liên h ệ gi ữa

FDI và GDP ở Srilanka sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian t ừ 1959 đến 2002. Ông đã cho
thấy FDI có ảnh hưởng cùng chiều đến GDP và có m ối quan h ệ nhân qu ả m ột chi ều t ừ
GDP đến FDI ở Srilanka. Darrat (2005) đã nghiên cưu ảnh hưởng FDI đ ến tăng tr ưởng
kinh tế ở đông âu và khu vực trung đông sử dụng dữ liệu mảng cho toàn qu ốc gia ở
một thời điểm cụ thể. Nhóm tác giả đã chỉ ra rằng dòng vốn FDI thúc đ ẩy tăng tr ưởng
kinh tế ở các quốc gia EU nhưng ảnh hưởng cua FDI ở trung đông và các qu ốc gia bên
ngoài EU là không tồn tại hoặc ngược chiều.. Họ đã gi ải thích đi ều này b ằng vi ệc áp
dụng nghiêm khắc và hiệu quả những yêu cầu tái thành lập cua các qu ốc gia EU đóng
góp cho sự tạo ra các giá trị tích cực cua FDI lên sự tăng tr ưởng kinh t ế. Meschi nghiên
cưu sự ảnh hưởng cua FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trung đông trong
thời điểm 1980-2003 bằng phương pháp dữ liệu mảng toán kinh tế. tác gi ả ch ỉ ra r ằng
hệ số cua FDI trong hầu hết các trường hợp có giá trịâm. Tác gi ả cho r ằng k ết qu ả này
là do sự tập trung FDI vào 1 một số lĩnh vực nhất định, các lĩnh v ực phát th ải khí nhà
kính, có một vài dự án tập trung vào lĩnh vực công nghệ m ới. Nicet-Chenaf và
Rougier(2009) nghiên cưu sự tương tác giữa FDI và sự tăng tr ưởng ở nhóm các qu ốc
gia trung đông sử dụng mô hình dữ liệu mảng. nhóm tác gi ả nhận xét các qu ốc gia
trung đông là tương đồng vì họ thường không cho thấy những ảnh h ưởng cùng chi ều,
trực tiếp nào cua FDI đến sự tăng trưởng nhưng đóng vai trò gián ti ếp trong s ự phát
triển thông qua các kết quả tích cực trong việc hình thành vốn con ng ười và h ội nh ập
quốc tế. Nhóm kết quả giải thích kết quả này là do sự yếu kém trong thu hút ngu ồn
vốn FDI đầu vào làm kiềm hãm tác động tích cực cua FDI đến tác động kinh t ế. Tintin
(2012) nghiên cưu khả năng và mưc độ mà FDI thúc đẩy tăng tr ưởng kinh t ế b ằng cách
xem xét mưc độ phát triển và chất lượng cua các th ể ch ế ở các n ước s ở t ại. K ết qu ả
cho thấy rằng FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, m ưc độ ảnh h ưởng c ua FDI
là không đồng bộ theo từng nhóm quốc gia. Ch ỉ số mậu d ịch t ự do có quan h ệ cùng
8


chiều và đặc hiệu đến tăng trưởng kinh tế cho thấy tầm quan trọng c ua các c ơ quan
chính quyền trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Nghiên cưu về ảnh hưởng cua mở cửa mậu dịch và FDI đến tăng tr ưởng kinh t ế dùng
cùng một mô hình đó cũng cho ra những kết quả không rõ ràng. Ví d ụ, b ằng cách s ử
dụng dữ liệu chéo và hồi quy OLS, Balasubramanyam (1996) đã nh ấn m ạnh r ằng m ở
cửa mậu dịch rất quan trọng để đạt được tăng trưởng tiềm năng cua FDI ở nh ững
nước đang phát triển. Họ nhận thấy rằng FDI đã tác động tính c ực đ ến tăng tr ưởng
kinh tế ở những nước sở tại có chiến lược khuyến khích xuất khẩu, chư không phải
những nước có chiến lược nhập khẩu thay thế. Alici và Ucal (2003) nghiên c ưu ảnh
hưởng cua quá trình tự do hóa tăng trưởng kinh tế cua Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách xem xét
mối quan hệ nhân quả Granger giữa thương mại, FDI và tăng tr ưởng kinh thế trong
thời kỳ 1987-2002 dựa trên từng quý.
Alaya (2006) tìm ra rằng những trường hợp ở Morocco, Tunisia và Th ổ Nhĩ Kỳ, tăng
trưởng kinh tế chu yếu dựa vào xuất khẩu, những nguồn đầu tư nội địa và cắt giảm bớt
nguồn nhân lực. Ảnh hưởng cua FDI đến tăng trưởng kinh tế là khá tiêu cực. Tác gi ả gi ải
thích những kết quả cua ông bằng những quan điểm sau. Đầu tiên, FDI có xu h ướng
loại trừ đầu tư nội địa cua những quốc gia này. Thư hai, dòng vốn FDI t ương đ ối không
ổn định. Sự biến động cua nguồn vốn FDI được giải thích bằng sự mua l ại, đi ều này
đóng góp một nguồn FDI quan trọng cho những quốc gia này trong nhi ều n ằm. Ngoài
ra, sự biến động cũng thường đồng nghĩa với việc thiếu vắng tái đầu t ư và yếu kém
trong việc thích nghi cua các doanh nghiệp nước ngoài trong n ước s ở t ại. Rahman
(2007) kiểm chưng lại những ảnh hưởng cua xuất khẩu, FDI và ti ền gửi c ua ng ười
nước ngoài trên GDP thực cua một số nước châu Á, sử dụng kỹ thuật ARDL đ ể phân
tích đồng liên kết cho giai đoạn 1976-2006. Kỹ thu ật ARDL đã xác nh ận m ối quan h ệ
đồng liên kết giữa các biến số trong những quốc gia này. Kết qu ả thu ần c ua xu ất kh ẩu
trong ngắn hạn trên GDP thực ở Bangladesh có thể thấy rõ hơn so v ới FDI. Ưng d ụng
tương tự với Ân Độ, chỉ có vài trường hợp ngoại lệ tương đối ảnh hưởng m ạnh mẽ trong
ngắn hạn.
Kết quả cua những nghiên cưu về mối quan hệ giữa FDI và tăng tr ưởng kinh t ế ở các
nước trung đông và nam địa trung hải bao gồm Tunisia đều không chính xác, dù cho tác
động cùng chiều cua FDI lên tăng trưởng kinh tế theo lý thuy ết và th ực nghi ệm đã
được chưng minh ở nhiều nước phát triển và đang phát tri ển. Bưc tranh cung cấp b ởi

việc phân tích các nước trung đông và nam địa trung hải đã làm cho chúng ta thêm b ối
rối. Hầu hết các phân tích giải thích việc các quốc gia này y ếu kém trong vi ệc thu hút
nguồn vốn FDI là do việc hội nhập quốc tế và khu vực còn hạn ch ế, s ự tái c ơ c ấu còn
chậm chạp và chưa hiệu quả tạo điều kiện không thuận lợi cho các doanh nghiệp quốc
tế. Ngành lao động chu yếu FDI cua khu vực này là các ngành công nghi ệp
9


hydrocacbons (năng lượng thô) và ngành công nghiệp sản xuất ( dệt may và qu ần áo).
Ngoài ra, mục tiêu cua các nhà đầu tư nước ngoài vẫn là tìm ngu ồn lao đ ộng giá r ẻ. K ết
quả quan sát nhấn mạnh quan điểm rằng ảnh hưởng cua FDI ph ụ thu ộc nhi ều vào
tính chất cua nước sở tại. Hiệu quả cua FDI càng tăng khi k ết h ợp v ới s ự m ở r ộng liên
kết giữa các tập đoàn đa quốc gia và các công ty n ội địa. Tuy nhiên, vi ệc này ch ưa hoàn
toàn xảy ra vì sự liên kết yếu ớt với các doanh nghiệp nội hay khả năng hấp thụ thấp.

6. Phương phap va mô hinh nghiên cưu
Nghiên cưu thực nghiệm dựa trên lý thuyết mới về tăng trưởng đ ược phát tri ển b ởi
Arrow (1962) và Shell (1966) và mở rộng sau này b ởi Romer (1986,1990), Lucas
(1988) và Grossman và Helpman (1991).
Quan điểm chính là mô hình chuẩn cua tăng trưởng khi GDP th ực đ ược gi ải thích b ằng
năng suất sản xuất (TFP), lực lượng lao động và nguồn vốn (Solow, 1956, 1957).
Trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển, công nghệ và lao động là bi ến ngo ại sinh; FDI
tăng tỉ lệ đầu tư và dẫn đến việc tăng GDP đầu người trong ngắn hạn, nhưng không
ảnh hưởng tăng trưởng trong dài hạn

a.

Kiểm tra nghiệm đơn vị:

Trong chuỗi phân tích, trước khi thực hiệnkiểm tra nhânquả, các bi ến ph ải đ ược ki ểm

tra tính dừng. Vì vậy trong nghiên cưu này chúng ta sử dụng các bài ki ểm tra ADF quy
ước, kiểm tra Phillips – Perron và kiểm traDFGLS.
ARDL bounds test dựa trên giả thuyết rằng 2 biến I(0) và I(1). Tuy nhiên, tr ước khi ưng
dụng test này, chúng ta xác định bậc dừng cua các bi ến bằng cách s ử d ụng nghi ệm đ ơn
vi.
Kết quả cua các bài kiểm tra tính dừng cho thấy tất cả các bi ến số đều không có tính
dừng tuyệt đối. Kết quả được trình bày ở bảng 3

10


b.

ARDL bounds test cho kiểm định đồng liên kết

Theo Pesaran & Pesaran (1996), thu tục chạy mô hình phân tích đ ịnh l ượng ARDL đ ược
tiến hành theo trình tự sau:
Thư nhất, kiểm định đường bao (Bound test) xác định đồng liên k ết gi ữa các bi ến, t ưc
là tìm mối quan hệ dài hạn giữa các biến.
Kiểm định đường bao (bound test): thu tục kiểm định đ ường bao c ua ph ương pháp
ARDL cho bài nghiên cưu như sau
Các giả thiết kiểm định :
H0 : b1i=b2i=b3i=b4i=b5i=0 : không tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến
H1 : : b1i#b2i # b3i # b4i # b5i#0 : tồn tại mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến
Kết quả kiểm định đường bao ở bảng 4 cho thấy thống kê F (6.701) cao hơn giá trị
quan trọng giới hạn trên (4.15) ở mưc 5% . Như vậy có thể bác bỏ giả thuyết H0, chấp
nhận giả thuyết H1: tồn tại mối quan hệ đồng liên kết gi ữa các bi ến, hay nói cách khác
là tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình.
Dependant variable


AIC lags

F-statistic

Decision

FF (F\Y, K, L, T)

2

6.701

Cointegration

FY (Y\L, K, F, T)

2

2.365

No cointegration

FL (L\Y, K, F, T)

1

0.762

No cointegration


FT (T\Y, K, F, L)

1

2.736

No cointegration

FK (K\Y, L, F, T)

1

2.552

No cointegration

Lower-bound critical value at 1%

3.06

Upper-bound critical value at 1%

4.15

c.

Kiểm tra mối quan hệ nhân quả Granger trong ngắn hạn và dài hạn.

11



Khi tồn tại mối quan hệ đồng liên kết, mô hình điều ki ện ARDL trong dài h ạn có th ể
được tính như sau:
Xác định độ trễ cua các biến trong mô hình ARDL bằng ch ỉ tiêu AIC: Các thư tự cua mô
hình ARDL (p, q1, q2, q3, q4) trong năm bi ến được lựa chọn b ằng cách s ử d ụng AIC.
Tương đương (6) được ước lượng bằng cách sử dụng đặc điểm kỹ thuật ARDL sau (1,
0, 0, 0, 0). Kết quả thu được bằng bình thường hóa FDI trong dài hạn đ ược trình bày
trong Bảng 5
Variable

Coefficient

t-Statistic

Probability

C

-14.57

-1.44

0.15

ln(Y)

0.93

0.89


0.37

ln(L)

-1.82

-2.45

0.01

ln(K)

1.87

2.5

0.01

ln(T)

-1.17

-1.26

0.21

R-squared

0.48


-

-

F-statistic

7.78

-

0.0001

DW-statistic

1.81

-

Chạy mô hình ARDL với các độ trễ đã được xác định để ki ểm định mối quan h ệ dài h ạn
giữa các biến trong mô hình : Bảng 5 trình bày kết quả ước lượng các h ệ số dài h ạn
cua mô hình ARDL (1,0,0,0,0,)
Tính tác động ngắn hạn cua các biến bởi mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) d ựa trên
cách tiếp cận ARDL đối với đồng liên kết

7. Dư liêu nghiên cưu va cac biến số
a.

Dữ liệu nghiên cưu

Chuỗi dữ liệu tăng trưởng kinh tế hàng năm, FDI, thương m ại, lao đ ộng và ngu ồn v ốn

trong thời kỳ 1970 – 2008 được sử dụng trong nghiên c ưu này. D ữ li ệu đ ược l ấy t ừ
nhiều nguồn, bao gồm báo cáo hàng năm cua Ngân hàng trung ương Tunisia, các số liệu
hàng quý,vv. Bên cạnh đó, những ấn bản hàng năm cua IFS xu ất b ản b ởi IMF và ấn b ản
năm 2009 cua WDI xuất bản bởi ngân hàng thế gi ới cũng đ ược s ử d ụng đ ể h ỗ tr ợ s ố
liệu có sẵn trong nước.

b.

Các biến số

Tăng trưởng kinh tế được định nghĩa bởi sự tăng trưởng cua GDP thực trên đ ầu người
ở một thời điểm xác định.


Biến số GDP thực trên đầu người được ký hiệu là Y
12




FDI là giá trị cua tỷ lệ dòng vốn đầu tư nước ngoài th ực trên GDP đ ược ký hi ệu
là F



Độ mở cua thương mại là tổng cua xuất khẩu và nhập khẩu chia cho GDP đ ược
ký hiệu là T




Tổng lực lượng lao động được ký hiệu là L



Vốn đầu tư được xác định bằng công thưc giá trị thực cua vốn cố định được ký
hiệu là K

8. Cac kết qua nghiên cưu chinh
Hệ số đo lường cho mối quan hệ trong dài hạn có ý nghĩa th ống kê đ ối v ới bi ến ngu ồn
vốn đầu tư và lực lượng lao động nhưng không có ý nghĩa thống kê v ới m ậu d ịch t ự do
và sản lượng trên đầu người. Nguồn vốn đầu tư có ảnh hưởng cùng chi ều đến FDI t ại
mưc ý nghĩa thống kê 5%. Biến số lực lượng lao động thì tác đ ộng ngược chi ều và có ý
nghĩa thống kê tại mưc 5%. Điều này chỉ ra rằng vấn đề thất nghi ệp đang l ớn d ần và
sản lượng thấp cua lực lượng lao động ở Tunisia, làm gi ảm hấp dẫn dòng v ốn FDI.
Mưc độ thất nghiệp cao tại Tunisia có thể giải thích b ởi những người lao đ ộng không
đạt chuẩn xác định bởi năng suất thấp, việc này không khuy ến khích các nhà đ ầu t ư
nước ngoài nhảy vào. Xem xét về ảnh hưởng cua mậu dịch tự do và sản lượng trên đầu
người, 2 biến số không có ý nghĩa thống kê tại mưc 5%. Mở cửa thương mại không kích
thích dòng FDI tạo những dự án kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển.
Bắt đầu với những kết quả trong dài hạn, hệ số cua biến hi ệu chỉnh sai số có ý nghĩa
thống kê mưc 1%, điều này cung cố kết quả cua phương pháp kiểm định đồng liên kết.
Giá trị cua nó là – 0,69, có nghĩa tốc độ đi ều chỉnh mất cân b ằng v ề cân b ằng là cao.
Gần 69% cua sự mất cân bằng vào năm ngoái đã tr ở lại cân b ằng dài h ạn trong năm
nay. Trong dài hạn, GDP thực trên đầu người, lao động, nguồn vốn đầu t ư và mậu d ịch
tự do có quan hệ nhân quả Granger đến FDI. Kết quả này cho thấy m ối quan h ệ nhân
quả là tác động qua lại thông qua cơ chế hiệu chỉnh sai số t ừ GDP th ực trên đ ầu ng ười,
lao động, nguồn vốn và thương mại tự do đến FDI. Trong ngắn hạn, chỉ nguồn vốn đầu
tư là có ảnh hưởng quan trọng đến FDI trong mưc ý nghĩa thống kê 5%. Các bi ến s ố
cua tăng trưởng kinh tế, lao động và thương mại không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả cua kiểm định mối quan hệ nhân quả ngắn hạn Granger được bi ểu di ễn ở

bảng 9. Trong ngắn hạn, F-statistics trong các biến gi ải thích cho thấy r ằng t ại 10%
hoặc hơn thì xuất hiện mối quan hệ nhân quả 2 chiều Grager gi ữa vốn đầu t ư và tăng
trưởng kinh tế, giữa vốn đầu tư và thương mại, mối quan hệ nhân quả Granger 1 chiều
từ vốn đầu tư đến FDI và từ FDI đến thương mại. Không có quan h ệ nhân qu ả Granger
từ thương mại đến FDI. Những kết quả kiểm tra quan hệ nhân qu ả Granger cho m ối
13


quan hệ giữa FDI và GDP chỉ ra rằng không có mối quan hệ nhân qu ả Granger đ ặc
trưng nào từ FDI tới GDP hay ngược lại. Cũng không có m ối quan h ệ nhân qu ả Granger
đặc trưng nào từ thương mại đến GDP thực trên đầu người hay ngược lại. Những k ết
quả này cho thấy FDI và thương mại hầu như bị nhập khẩu thay th ế. Chúng tôi cũng
nhận thấy là FDI không phải nguyên nhân cho đầu t ư nội địa ở Tunisia. Vì th ế, s ự ảnh
hưởng gián tiếp lên tăng trưởng kinh tế là không có. Điều này gi ải thích b ằng vi ệc
không có hiệu ưng cạnh tranh tạo ra bởi những doanh nghi ệp n ước ngoài ở Tunisia.
Lập luận này thực sự có giá trị cho Tunisia, nơi doanh nghi ệp đ ịa ph ương y ếu h ơn
trong việc cạnh tranh với các công ty đa quốc gia. Ngoài ra, mối quan h ệ gi ữa các công
ty đa quốc gia và trong nước phụ thuộc vào thời gian và trình đ ộ c ua các nhà đ ầu t ư
trong nước. Trong khi các công ty đa quốc gia tác động tích c ực đ ến vi ệc m ở r ộng th ị
trường thông qua kênh lao động có tính linh động cao, có th ể l ập lu ận r ằng thay vì đào
tạo lao động địa thì các công ty đa quốc gia th ường tuy ển d ụng nh ững lao đ ộng trình
độ cao từ các công ty trong nước. Có thể kết luận r ằng đầu tư trong n ước thúc đ ẩy
thương mại, FDI và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và là động l ực chính thúc đ ẩy
tăng trưởng kinh tế ở Tunisia.
Việc không tìm được mối quan hệ nhân quả từ FDI đến tăng tr ưởng kinh t ế đã khẳng
định những nghiên cưu trước đây rằng các nhà đầu t ư n ước ngoài có ý đ ịnh lo ại b ỏ các
công ty trong nước. Điều này giải thích bằng làn sóng tư nhân hóa, mua l ại và sáp nh ập
ở Tunisia những năm 1990 và 2000. Sự thật là kể từ những năm 1990, ngu ồn v ốn FDI
ngày càng ít và các hoạt động thành lập hay mua l ại các các công ty có s ẵn ít h ơn, ở các
doanh nghiệp chính phu cụ thể hoặc giấy phép khai thác vi ễn thông (Alaya, 2006).

Theo CNUCED (2005), các thương vụ mua bán và sáp nhập chi ếm kho ản 16,8% FDI đ ổ
vào Tunisia trong thời kỳ 1996 -2003, trong khi tư nhân hóa các công ty công ch u y ếu
trong lĩnh vực viễn thông và xi măng chiếm khoản 30% trong th ời đi ểm 1996 – 2000.
Bằng việc nghiên cưu FDI và việc thầu phụ ở Tunisia, Rahmouni (2012) đã cho th ấy
rằng những lần sử dụng vốn FDI hiệu quả nhất trong thời gian 20 năm qua là nh ững
hoạt động tư nhân hóa từ năm 1998 đến 2000 trong lĩnh vực công nghi ệp và t ừ 2003
đến 2006 trong lĩnh vực viễn thông. Hơn nữa, các hoạt động tư nhân hóa không còn tác
động thu hút FDI vào lĩnh vực viễn thông. Dòng vốn FDI chu yếu vào các ho ạt đ ộng
khai thác và sản xuất dầu mỏ (UNCTAD,1999).

9. Kết luân
Bài nghiên cưu này kiểm tra mối quan hệ nhân quả gi ữa tăng tr ưởng kinh t ế, FDI, m ậu
dịch tự do, lao động và nguồn vốn đầu tư ở Tunisia trong thời gian 1970-2008. Th ực
hiện mô hình ARDL kiểm định đồng liên kết nhằm nghiên cưu sự t ồn t ại m ối quan h ệ
dài hạn giữa các yếu tố nêu trên và mối quan hệ nhân quả Granger cùng v ới mô hình
VECM để kiểm tra các chiều cua mối quan hệ này giữa các bi ến. K ết quả cho th ấy rằng
14


có sự kết hợp giữa các biến số trong mô hình khi FDI là bi ến số phụ thuộc thì m ậu d ịch
tự do và tăng trưởng kinh tế thúc đẩy FDI ở Tunisia trong dài hạn. K ết qu ả ch ỉ ra r ằng
không có quan hệ nhân quả Granger đặc trưng từ FDI đến tăng tr ưởng kinh t ế hay
ngược lại trong ngắn hạn. Cũng như không có dấu hiệu cua quan hệ nhân qu ả Granger
từ mậu dịch tự do đến tăng trưởng kinh tế hay ngược lại trong ngắn hạn.
Mặc dù có rất nhiều người tin rằng FDI có thể làm tăng s ản l ượng trong n ước,nh ững
kết quả thực nghiệm cua chúng tôi không thể xác nhận vi ệc này. Nguồn vốn đầu t ư
trong nước là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Tunisia. Nh ững k ết qu ả
này có thể tạo ra những ý kiến và lời khuyên quan tr ọng cho nh ững nhà ho ạch đ ịnh
chính sách ở Tunisia. Chúng gợi ý dự đoán rằng để FDI có thể tác động tích cực đến tăng
trưởng kinh tế, Tunisia sẽ phải nghiêm túc thay đổi với nh ững mục tiêu rõ ràng và cam

kết mạnh mẽ. Chính phu phải cải thiện thu hút FDI thông qua nh ững thay đ ổi chính
sách (hội nhập khu vực như Liên minh Maghreb Ả Rập, cải cách hệ th ống tài chính, giáo
dục và phát triển cơ sở hạ tầng). Điều cốt lõi ở đây là thay đổi cũng k ết h ợp v ới vi ệc
tạo ra môi trường thuận lợi hơn để mở rộng thị trường khi tăng nguồn thu t ừ đ ầu t ư
trong nước và quốc tế.
Kết quả cua nghiên cưu này có thể rất thú vị và hữu ích cho nhi ều qu ốc gia đang phát
triển để nhận ra rằng thu hút FDI là quan trọng cho vi ệc thúc đ ẩy kinh t ế phát tri ển
nhưng không đu. Phải cân nhắc về sự ảnh hưởng cua FDI đến thúc đ ẩy kinh t ế ph ụ
thuộc vào mưc độ nguồn vốn FDI, tính chất cua nó, lĩnh vực đầu t ư c ua FDI,….Phân tích
ngành dựa trên các dữ liệu phân loại FDI có thể làm sáng t ỏ hơn câu h ỏi này. Tuy nhiên,
vấn đề chính ở đây là các dữ liệu sẵn có vẫn chưa đu.

15



×