Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Tiểu luận môn tài chính quốc tế mối quan hệ giữa thương mại, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 40 trang )

TRƯỜNG: ĐH KINH TẾ TP.HCM
LỚP: FN01VB2K19A
MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GVHD: TS NGUYỄN HỮU TUẤN

NHÓM: 6

1.
2.
3.

Trần Bá Khánh Toàn
Thái Huyền Trân
Hồ Bảo Vy


BÀI NGHIÊN CỨU SỐ 2:

MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI,
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
& TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TUNISIA:
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PHÂN PHỐI TRỄ


1. Tác giả

2. Nội dung chính

3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

NỘI


DUNG

4. Điểm khác biệt so với các nghiên cứu trước đây

5. Phương pháp & mô hình áp dụng

6. Dữ liệu nghiên cứu, chỉ tiêu đo lường & các biến quan sát

7. Kết quả nghiên cứu chính
8. Kết luận




Tunisia tên chính thức Cộng hòa Tunisia là một quốc
gia ở Bắc Phi. Nước này giáp với Algérie ở phía
tây, Libya ở phía đông nam, và Biển Địa Trung
Hải ở phía Bắc và phía Đông.



Tunisia có diện tích 165,000 km² với dân số ước
tính chỉ hơn 10.3 triệu người.

4


TUNISIA




Tunisia được xếp hạng là nền kinh tế có tính cạnh tranh cao nhất châu Phi và đứng hàng 40 thế giới theo xếp
hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới. Tunisia đã tìm cách thu hút nhiều công ty quốc tế.



Liên minh châu Âu vẫn là đối tác thương mại hàng đầu của Tunisia, hiện tại chiếm 72.5% nhập khẩu của Tunisian
và 75% xuất khẩu của nước này.



Tunisia là một trong những đối tác thương mại lâu đời nhất của Liên minh châu Âu tại vùng Địa Trung Hải và là đối
tác thương mại lớn thứ 30 của tổ chức này.



Tunisia là quốc gia Địa Trung Hải đầu tiên ký Hiệp ước Liên kết với Liên minh châu Âu, tháng 7 năm 1995, dù
thậm chí trước ngày hiệp ước này có hiệu lực, Tunisia đã bắt đầu bãi bỏ các biểu thuế trên thương mại song
phương với EU.



Tunisia đã kết thúc quá trình bãi bỏ thuế quan cho các sản phẩm công nghiệp năm 2008 và vì thế là quốc gia Địa
Trung Hải đầu tiên tham gia vào một vùng thương mại tự do với EU.

5


1. Tác giả bài nghiên cứu


Khoa Kinh tế và Quản lý, LAMIDED, Đại học Sousse,
Tunisia.

Khoa Khoa học quản trị, Đại học Najran, Ả Rập Saudi.

Mounir Belloumi


7

2. Nội dung bài nghiên cứu
Tunisia đã trở thành môi trường quan trọng, hấp dẫn FDI, giúp chuyển giao công nghệ, tạo thêm việc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và là một minh chứng
điển hình cho những quốc gia Địa Trung Hải đã áp dụng chương trình khuyến khích thu hút FDI.

Bằng cách áp dụng phương pháp thử

Trong dài hạn, lãi suất biến đổi ràng buộc với

Kết quả thực nghiệm ở Tunisia có thể

nghiệm giới hạn ARDL để hợp nhất

nhau khi lãi suất FDI biến đổi độc lập.

dùng để tổng quát hóa và so sánh

cho chu kỳ từ 1970 – 2008, bài

với các nước đang phát triển khác


nghiên cứu này điều tra mối quan

trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp

hệ nhân quả giữa mậu dịch tự do,

nước ngoài và vấn đề mậu dịch tự do.

FDI & tăng trưởng kinh tế ở

Trong ngắn hạn, không có quan hệ nhân quả từ

Tunisia.

FDI đến tăng trưởng kinh tế hay ngược lại, từ
mậu dịch đến tăng trưởng kinh tế hay ngược lại.


3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

Tác giả

Nghiên cứu

Phương pháp

Ghirmay (2001)

Mối quan hệ giữa xuất khẩu với sự phát triển kinh tế ở 19 nước đang phát


Phân tích mối quan hệ đa biến dựa trên mô

triển.

hình sửa lỗi & sai.

Mối quan hệ không đồng nhất giữa đầu tư nước ngoài và trong nước với sự

Ước lượng bảng dữ liệu hỗn hợp,theo hiệu

phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.

ứng cố định và ngẫu nhiên.

FDI có ảnh hưởng cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế nhưng không có ý nghĩa

Mô hình tăng trưởng nội sinh.

Nair – Reichert
và Weinhold
(2001)

Bashir (2001)

thống kê ở 6 nước trung đông (Algeria, Egypt, Jordan, Morocco, Tunisia and
Turkey) giai đoạn 1975-1990.

8



3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

Tác giả

Carkovich và Levine

Nghiên cứu

Phương pháp

FDI không có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trong dài hạn

Phương pháp hồi quy GMM xây

(2002)

Athukorala (2003)

dựng dữ liệu mảng.

Khả năng và mức độ mà FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách xem xét mức độ

Mô hình đồng liên kết và kỹ

phát triển và chất lượng của các thể chế ở các nước sở tại. Kết quả cho thấy rằng FDI

thuật hiệu chỉnh sai số.

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của FDI là không đồng bộ
theo từng nhóm quốc gia


Darrat (2005)

FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia EU nhưng ảnh hưởng của FDI ở trung
đông và các quốc gia bên ngoài EU là không tồn tại hoặc ngược chiều.
9

Mô hình dữ liệu mảng.


3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

Tác giả

Nghiên cứu

Nicet-Chenaf và

Các quốc gia trung đông là tương đồng vì họ thường không cho thấy

Rougier (2009)

những ảnh hưởng cùng chiều, trực tiếp nào của FDI đến sự tăng trưởng

Phương pháp

Mô hình dữ liệu mảng.

nhưng đóng vai trò gián tiếp trong sự phát triển thông qua các kết quả tích
cực trong việc hình thành vốn con người và hội nhập quốc tế.


Rahman (2007)

Kiểm chứng lại những ảnh hưởng của xuất khẩu, FDI và tiền gửi của

Kỹ thuật ARDL để phân tích đồng liên kết

người nước ngoài trên GDP thực của một số nước châu Á cho giai đoạn
1976-2006.

10


3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

 Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm trong trước đây đều liên quan đến việc mậu dịch tự do và FDI ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
hoặc mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế hoặc mối quan hệ giữa mậu dịch tự do và tăng trưởng kinh tế.

 Tất cả những nghiên cứu này đều kết luận rằng mậu dịch tự do và FDI giúp kinh tế tăng trưởng.
 Tuy nhiên những nghiên cứu đều thất bại trong việc tổng quát hóa mối quan hệ của chúng và giải thích về một số trường hợp cụ thể ở
các nước đang phát triển. Ở một số quốc gia, FDI và mậu dịch tự do có thể ảnh hưởng ngược chiều đến tăng trưởng của nền kinh tế.


3. Những tác giả nghiên cứu chủ đề này trước đây

Có ba hạn chế lớn của các nghiên cứu trước đây:
Thứ nhất, có một số lượng lớn lý thuyết kinh tế nghiên cứu về ảnh hưởng của FDI đến tăng trưởng kinh tế, nhưng không có nhiều nghiên cứu nói về
quan hệ nhân quả giữa chúng.
Thứ hai, các nghiên cứu này đều sử dụng kỹ thuật đồng liên kết dựa trên kiểm định của Engle và Granger (1987) hoặc bài kiểm tra tối đa khả năng của
Johansen (1988) và Johansen và Juselius (1990). Tuy nhiên các kỹ thuật đồng liên kết này có thể không còn phù hợp khi mẫu quá nhỏ (Odhiambo,

2009). Odhiambo (2009) đã dùng ứng dụng kiểm định đường bao để tìm quan hệ đồng liên kết được phát triển bởi Pesaran et al.(2001), ứng dụng này
với mẫu nhỏ sẽ chính xác hơn.
Thứ ba, sử dụng dữ liệu chéo nên không thể ứng dụng vào những vấn đề cụ thể của một quốc gia.

12


4. Điểm khác biệt của bài nghiên cứu này với các bài trước

Bài nghiên cứu này điều tra về mối quan hệ nhân quả giữa mậu dịch tự do, FDI và tăng trưởng kinh tế ở Tunisia bằng cách thực
hiện:



Mô hình phân phối trễ ARDL để phát hiện mối quan hệ đồng liên kết.



Mô hình vector hiệu chỉnh sai số được dùng để kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger.



Giá trị Thương mại và FDI sẽ được tính theo tỷ lệ % GDP.



Đóng góp vào những lý thuyết kinh tế sẵn có.




Tunisia đã bắt đầu áp dụng những điều luật về FDI vào năm 1995 tại tuyên bố Barcelona và thành lập cơ quan xúc tiến đầu tư nước
ngoài.

13


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu



Nghiên cứu thực nghiệm dựa trên lý thuyết mới về tăng trưởng được phát triển bởi Arrow (1962) và Shell (1966) và mở rộng sau này
bởi Romer (1986,1990), Lucas (1988) và Grossman và Helpman (1991).



Quan điểm chính là mô hình chuẩn của tăng trưởng khi GDP thực được giải thích bằng năng suất sản xuất (TFP), lực lượng lao động
và nguồn vốn (Solow, 1956, 1957).



Trong mô hình tăng trưởng tân cổ điển, công nghệ và lao động là biến ngoại sinh; FDI tăng tỉ lệ đầu tư và dẫn đến việc tăng GDP đầu
người trong ngắn hạn, nhưng không ảnh hưởng tăng trưởng trong dài hạn

14


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

5.1 Kiểm tra nghiệm đơn vị:


Trong nghiên cứu này chúng ta sử dụng các bài kiểm tra ADF quy ước, kiểm tra Phillips –
Perron và kiểm tra DFGLS vì, trong chuỗi phân tích, trước khi thực hiện kiểm tra nhân quả, các
biến phải được kiểm tra tính dừng.

15


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

5.1 Kiểm tra nghiệm đơn vị:

16


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.1 Kiểm tra nghiệm đơn vị:

Kết quả của các bài kiểm tra tính dừng cho thấy tất cả các biến số đều không có tính dừng tuyệt đối. Kết quả được trình bày ở bảng 3:

17


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

5.2 Mô hình phân phối trễ

Để phân tích thực nghiệm mối quan hệ dài hạn và các tương tác ngắn hạn giữa các biến số mục tiêu (thương
mại, FDI, lao động, nguồn vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế), chúng tôi áp dụng kỹ thuật phân phối tự động
hồi quy trễ (ARDL) như một mô hình vector tổng tự động hồi quy.


18


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

5.2 Mô hình phân phối trễ
Phân phối tự động hồi quy trễ được dùng trong nghiên cứu được viết như sau:

19


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.2 Mô hình phân phối trễ
Phân phối tự động hồi quy trễ được dùng trong nghiên cứu được viết như sau:

20


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.2 Mô hình phân phối trễ

21


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu

5.3 Mối quan hệ Granger trong ngắn hạn & dài hạn




Trong dài hạn

Khi tồn tại mối quan hệ đồng liên kết, mô hình điều kiện ARDL trong dài hạn có thể được tính như sau:

22


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.3 Mối quan hệ Granger trong ngắn hạn & dài hạn



Trong dài hạn

Khi các biến số đã được xác định. Yêu cầu độ trễ của mô hình ARDL đối với 5 biến số được chọn bằng cách sử dụng tiêu chí AIC.
Kết quả quả thu được bằng cách bình thường hóa FDI trong dài hạn được tổng kết trong bảng sau:

23


5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.3 Mối quan hệ Granger trong ngắn hạn & dài hạn



Trong ngắn hạn

24



5. Phương pháp và mô hình nghiên cứu
5.3 Mối quan hệ Granger trong ngắn hạn & dài hạn



Trong ngắn hạn

25


×