Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 5 - 6 TUỔI ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.87 KB, 63 trang )

Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ “BẢN THÂN”
*****
* Thời gian thực hiện: 3 tuần. Từ ngày 22/9/2014 đến ngày 10/10/2014
* Các chỉ số đánh giá: 3, 5, 11, 29, 34, 62, 119, 108, 12, 16, 17, 25, 28, 36, 47, 48, 87
Tuần 1: TÔI LÀ AI?
* Các chỉ số đánh giá: 3, 11, 16,34, 48, 108.
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Thời gian
thực hiện
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Ném và bắt bóng - Ném bóng bằng 2 tay từ phía
- Hoạt động ngoài trời:
Tuần 1
bằng hai tay từ
dưới về phía người đứng đối
TCDG: Bắt bóng.
Thứ 2
khoảng cách xa tối diện.
- Hoạt động học: Đi trên
Ngày
thiểu 4m
- Di chuyển theo hướng bóng
băng ghế thể dục đầu đội
22/9/2014


(Chỉ số 3)
bay để bắt bóng.
túi cát.
- Bắt được bóng bằng 2 tay,
- Quan sát trẻ thực hiện.
không ôm bóng vào ngực.
- Đi thăng bằng
Giữ được thang bằng khi bước
được trên ghế thể
lên ghế và khi đi trên ghế
dục (2m x 0,25m x
- Khi đi mắt luôn nhìn thẳng về
0,35m)
phía trước
(chỉ số 11)
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
- Lắng nghe ý kiến
- Nhìn vào mắt bạn khi giao tiếp. - Quan sát khi trẻ trò
Tuần 1
của người khác.
- Không cắt ngang lời khi bạn
chuyện với nhau và khi
Thứ 6
(Chỉ số 48)
đang nói.
trẻ nghe bạn khác nói
Ngày
trên lớp.
26/09/2014
- Hoạt động góc

III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
- Mạnh dạn nói ý
kiến của bản thân
(Chỉ số 34)

- Xác định vị trí
(trong, ngoài, trên,
dưới, trước, sau,
phải, trái) của một
vật so với một vật
khác.
(chỉ số 108)

- Tự rửa mặt và chải
răng hằng ngày.
( Chỉ số 16)

- Phát biểu ý kiến hoặc trả lời
- Quan sát trẻ tong giờ
các câu hỏi của người khác một chơi, giờ học và trong
cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên,
sinh hoạt.
lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e
- Hoạt động học: Truyện
ngại
“Dê con nhanh trí”
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Nói được vị trí của 1 vật so với - Giao nhiệm vụ cho trẻ
1 vật khác trong không gian.
sắp xếp đồ vật vào vi6 trí

- Nói được vị trí của các bạn so
mà cô yêu cầu.
với nhau khi xếp hàng tập thể
- Quan sát trẻ trong khi
dục.
chơi, trong giờ thể dục.
- Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu
- Hoạt động học: Xác
cầu.
định trái-phải của một vật
so với vật khác.
- Hoạt động ngoài trời:
Trò chơi “ Tôi bảo”
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ:
Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy:
- Quan sát trẻ đánh răng
- Tự đánh răng, rửa mặt.
sau khi ăn.
- Không vẩy nước ra ngoài,
- Hỏi phụ huynh.
không ướt áo /quần.
1

Tuần 1
Thứ 4
Ngày
24/9/2014
Tuần 1
Thứ 3
Ngày

23/09/2014

Tuần 1
Thứ 5
Ngày
25/09/2014


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Từ 22/9 đến ngày 26/9/2014
HỌAT
ĐỘNG
LĨNH
VỰC
Đón
trẻ,
trò chuyện,
điểm danh
Giáo dục lễ
giáo

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4


THỨ 5

THỨ 6

PTTC
(CS 3, 11)

PTNT
(CS 108)

PTNN
(CS 34)

PTTM
(CS 16)

TC-QHXH
(CS 48)

- Quan sát và xem tranh ảnh chủ đề bản thân.
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
- Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản
thân. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (Chỉ số 29).
- Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
- Trò chuyện về việc giữ gìn vệ sinh thân thể: rửa tay, đánh răng, tắm giặt,….
khi nào?
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe con người.


* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi
* Trong động: Vận động theo nhạc “Múa cho mẹ xem ”.
- Hô hấp: Thổi nơ
- ĐT tay: Hai tay đưa ngang gập sau gáy.
+ Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa
+ Nhịp 2:Hai tay gậy sau gáy.
+ Nhịp 3:Hai tay đưa ngang (như nhịp 1)
+ Nhịp 4:Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân)
- ĐT chân1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Nhịp 1:Hai tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa
+ Nhịp 2:Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp nồi khuỵu gối
Thể
dục
+ Nhịp 3:Như nhịp 1
sáng
+ Nhịp 4:Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
- ĐT lườn: Nghiêng người sang hai bên
+ Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: 1 tay chống hong 1 tay đưa lên cao rồi qua đầu uốn người.
+ Nhịp 3:Về TTCB (như nhịp 1)
+ Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
-ĐT bật: Bật tách khép chân
+ Nhịp 1: 2 tay + 2 chân dang ngang, lòng bàn tay sấp
+ Nhịp 2: 2 tay hạ xuống chân khép
+ Nhịp 3:Về TTCB (như nhịp 1)
+ Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
* Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng
- TCVĐ: Bắt - Chơi đồ chơi - Trò chơi: - TCVĐ: Mắt- - TCDG: Rồng

Họat động bóng (CS 3)
ngoài trời.
Mèo
đuổi miệng-tay
rắn lên mây
ngoài trời
chuột
HỌAT
ĐỘNG
HỌC

- Đi trên
băng ghế thể
dục đầu đội
túi cát.
(chỉ số 11)
TC: Chuyền

- Xác định
trên
dưới,
trước sau của
một vật so với
vật khác.
(chỉ số 108)

- Truyện: “Dê - TH: Vẽ bạn
con
nhanh trai, bạn gái
trí”.

+ Xem triển
(chỉ số 34)
lãm tranh.
+ TC: Đóng
vai theo tính
2

Phân biệt các
bộ phận, các
chức năng,
họat động
chính của
chúng.


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

Xây dựng
Nghệ thuật

bóng
trái, + Trò chơi: cách nhân vật.
phải.
Vượt Đoán nhanh.
chướng ngại Tìm bạn thân.
vật
Nhìn
tranh

đoán
hành
động. Tải đạn
qua sông.
HỌAT ĐỘNG GÓC
Xây nhà và xếp đường vào nhà
Xem sách tranh ảnh về chủ đề bản thân.

Thư viện

Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân.

Âm nhạc
Phân vai

Hát một số bài hát chủ đề Bản thân.
Gia đình
-Ôn chữ cái - Thực hiện vỡ Tập luyện kỹ - Ôn các bài
o,ô,ơ
tập toán trang năng:
Đánh hát trong chủ
Hoạt động
1 (TT)
răng, lau mặt, đề
- Ôn số : 1 - 5
phụ
rửa tay bằng
xà phòng. (chỉ
số 16)
- Nhắc nhở rữa tay trước và sau khi ăn

- Trẻ biết lau bàn và dọn dẹp.
- Không nói chuyện trong giờ ăn.
Vệ sinh, ăn Mặn:………
trưa,
ăn ……………
phụ
Canh:………
……………
Ăn phụ:……
…………….

Mặn:………
……………
Canh:………
……………
Ăn phụ:……
…………….

Mặn:………
……………
Canh:………
……………
Ăn phụ:……
…………….

Mặn:………
……………
Canh:………
……………
Ăn phụ:……

…………….

- Không nói chuyện trong giờ học
- Không nói leo, cướp lời khi người khác đang nói.
Nêu gương,
- Vào góc chơi nghiêm túc và trật tự
ngủ trưa
- Trẻ nhận xét, cô nhận xét.
- Cắm cờ.
- Ôn luyện -Thực hiện vở - Ôn hình - Viết bảng các
các chữ cái đã giúp bé làm (vuông, tròn, số đã học.
học (o,ô,ơ)
quen với toán tam giác, chữ
Họat động
qua các con số nhật)
chiều, vui
( trang 2 TT).
chơi và trả
trẻ
Chơi tự do
TCVĐ:
Chi TCDG: Rồng Xem
phim
chi
chành rắn lên mây.
hoạt hình.
chành
GIÁO VIÊN

Mặn:………

……………
Canh:………
……………
Ăn phụ:……
…………….

- Ôn các bài
thơ trong chủ
đề.

TCDG: “Chi
chi
chành
chành”

BAN GIÁM HIỆU

Nguyễn Thị Thùy Trang

Nguyễn Thị Hạnh
3


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI
TÊN
GÓC

Xây dựng

NỘI
YÊU CẦU
DUNG
Xây nhà và - Trẻ biết sử dụng
xếp đường các viên gạch để
vào nhà
xếp nên căn nhà và
con đường vào nhà.
Biết bố trí cây cảnh
phù hợp, đẹp mắt.

CHUẨN
BỊ
Gạch,
cây xanh,
các
loại
hoa,…

Nghệ
thuật


màu,
vẽ, cắt dán
những bộ
phận còn
thiếu.

In
hình
bàn
tay,
bàn
chân.

- Trẻ biết tô màu,
vẽ, cắt, dán các bộ
phận còn thiếu trên
khuôn mặt, cơ thể.
- Trẻ biết in hình
bàn tay,bàn chân
trên màu nước.
.

- Tranh vẽ
hình
người còn
thiếu các
bộ phận,
các
bộ
phận
riêng, bút
màu, kéo,
hồ
dán.Giấy
Ao, màu
nước.


Âm nhạc

Hát một số
bài hát chủ
đề
Bản
thân.

Một
số
trang
phục, đàn,
trống,
Máy
vi
tính,
nhạc….

Phân vai

Gia đình

- Trẻ thuộc lời bài
hát, vận động theo
bài hát.
- Hát tương đối
đúng vần cao độ và
trường độ các bài
hát đã được học

hay quen thuộc với
trẻ.
- Trẻ biết lên sân
khấu hát và vận
động một cách
mạnh dạng.
- Trẻ biết chơi theo
nhóm, biết bàn bạc
thỏa thuận về chủ
đề chơi.
- Biết thể hiện các
vai chơi của mình:
Mẹ( chăm sóc con
hằng ngày, cho con
ăn, ru con ngủ, đưa
con
đi
khám

- Xắc xô,
một số đồ
chơi.- Bộ
đồ dùng
nấu
ăn,
búp
bê.
Gian
hàng: rau,
củ

quả,
hộp sữa,

4

CÁCH HƯỚNG DẪN
- Cho trẻ xem tranh mô hình xây nhà.
- Trò chuyện:
+ Tranh vẽ gì? (mô hình nhà)
+ Ngôi nhà được xây ntn? (trể trả lời theo ý
trẻ).
+ Cô tóm lại: Xếp các viên gạch lại cạnh
nhau để làm nền, lớp sau nhỏ hơn lớp trước
cứ thế xây thành ngôi nhà. Xây hàng rào
xung quanh, trang trí cây xanh, ghế đá cho
đẹp, làm cổng nhà.
- Cho trẻ tự bàn bạc thảo luận, phân công
nhiệm vụ cho từng bạn và thực hiện.
- Cho trẻ xem tranh cơ thể bé trai, bé gái
- Trò chuyện:
+ Tranh vẽ gì? ( Hình bạn trai, bạn gái)
+ Cơ thể gồm các bộ phận nào? (trể trả lời
theo ý trẻ).
+ Cho trẻ xem hình ảnh các bộ phận còn
thiếu của cơ thể. Hỏi trẻ các bộ phận đó sẽ
dán vào đâu cho phù hợp? (trể trả lời theo ý
trẻ).
- Cô cho trẻ bàn bạc về các bộ phận của
trên cơ thể con người, cách thức cắt, vẽ như
thế nào cho đẹp.

- Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm
nhóm trưởng? Nhóm trưởng lên lấy đồ chơi
về góc và phân công các bạn. Cô quan sát
trẻ tô màu, cắt, dán, giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
- Cô hỏi trẻ tên các bài hát trong chủ đề đang
học, nhịp điệp các bài hát đó ntn?
- Cô cho trẻ bàn bạc các bài hát sẽ hát.
- Cho trẻ tự phân công :Ai là người dẫn
chương trình, ai làm ca sĩ, ai làm ban nhạc,…
Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm
trưởng? Nhóm trưởng lên lấy thùng đồ chơi
về góc và phân công các bạn Cô gợi ý thiết
lập mối quan hệ giữa các vai chơi. Cô quan
sát trẻ thực hiện trò chơi, giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
-Cho trẻ xem tranh cảnh sinh hoạt của gia
đình.
- Trò chuyện: Trong tranh bố mẹ đang làm
gì? Em bé đang làm gì? Khi bé bị ốm mẹ làm
gì?,........
- Cho trẻ tự thỏa thuận phân vai.
- Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm
trưởng? Nhóm trưởng lên lấy thùng đồ chơi
về góc và cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ thực
hiện trò chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.


Nguyễn Thị Thùy Trang


Thư viện

bệnh...); Cô bán
hàng( biết mời chào
khách);
Bác
sỹ( biết khám bệnh,
kê đơn thuốc).
Xem sách - Trẻ biết lật từng
tranh ảnh trang sách để xem
về chủ đề - Hiểu nội dung
bản thân.
sách đang xem.
- Trẻ biết trao đổi ý
kiến với các bạn
trong nhóm.
- Trẻ cảm nhận
được cái đẹp qua
tranh ảnh, hình vẽ
và yệu thích cái
đẹp.

Lá 1
bánh, kẹo,
đồ ăn…
- Đồ chơi
bác sĩ.
- Một số
tranh
truyện chủ

đề
bản
thân.

5

- Cô hướng dẫn trẻ cách mở và lật từng trang
sách để xem truyện, xem từ trên xuống dưới
từ trái qua phải.
- Hướng dẫn trẻ xem hình ảnh sang tạo ra
những cau chuyệ kể cho bạn mình nghe.
- Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm nhóm
trưởng? chơi ở đâu trong lớp của chúng ta?
Cô cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi.


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- Chủ đề: TÔI LÀ AI ?
- Thứ 2 ngày: 22/9/2014
- Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay.
- Chỉ số 11: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi):
- Trò chuyện: - Quan sát và xem tranh ảnh chủ đề bản thân.
+ Cô có gì đây? (Tranh)
+ Tranh vẽ gì? (bạn trai, bạn gái)

+ Cơ thể bạn gái gồm các bộ phận nào? (đầu, mình, chân,….)
+ Còn bạn trai thế nào? (Gần giống như bạn gái)
+ Các con xem cơ thể bạn trai và bạn gái như thế nào với nhau? (Trẻ trả lời theo ý trẻ)
+ vậy chúng ta phải làm gì để giữ cơ thể luôn sạch sẽ? (Thường xuyên tắm gội, rửa tay,
…)

=> Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối
với sức khỏe con người.
- Điểm danh:
- Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch.
- Hoạt động ngoài trời: TCDG: Bắt bóng. (chỉ số 3)
+ Mục đích: Trẻ biết:
Ném bóng bằng 2 tay từ phía dưới về phía người đứng đối diện
Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng
Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực.
+ Chuẩn bị: Bóng đủ cho cô và trẻ.
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành một vòng tròn rộng, cô đứng ở giữa cách trẻ 4m. Cô ném
bóng cho 1 trẻ bắt, sau đó trẻ ném trả lại cho cô. Cô lại ném bóng cho trẻ khác cho đến hết lượt.
Khi ném bóng cho trẻ nào thì cô gọi tên trẻ đó, giúp cho trẻ chú ý vào quả bóng.
+ Luật chơi: Trẻ không được ôm bóng vào ngực, chỉ được bắt bóng bằng 2 tay và khi ném
phải ném bằng 2 tay.
2. Hoạt động học:

- Lĩnh vực phát triển: Thể chất
- Hoạt động: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát. (chỉ số 11)
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Đi phối hợp nhịp nhàng tự nhiên, chân đi nhẹ nhàng, hướng thẳng đầu đội túi
cát.
+ Kỹ năng: Trẻ cẩn thận, khéo léo và kiên nhẫn không làm rơi túi cát.
Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.

Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
Khi đi mắt nhìn thẳng.
+ Thái độ: Biết chờ đến lượt của mình không chen lấn, xô đẩy bạn.
2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Trong lớp, 3 hàng ngang.
* Đồ dùng phương tiện:
- 2 Băng ghế thể dục
- Búp bê, ngôi nhà.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẻ.
- Máy tính.
2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: Đàm thoại, quan sát, thực hành luyện tập.
2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”:
6


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

Mở đầu hoạt động: Khởi động:
+ Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu chân.
+ Chuyển thành 3 hàng ngang
Hoạt động trọng tâm:
Bài tập phát triển chung: như kế hoạch
- Các bạn ơi! Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê, cc cùng cô đi đến chúc mừng sinh
nhật bạn búp bê nhé! Nhưng đoạn đường đi đến nhà bạn búp bê rất khó. Các con phải đi qua một
chiếc cầu nhỏ và khi qua cầu thì đầu phải đội túi cát mới qua cầu được.
 Vận động cơ bản: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát. (chỉ số 11)
- Cô làm mẫu lần 1: (Không giải thích).
- Cô làm mẫu lần 2: (Kết hợp giải thích)

Tư thế chuẩn bị: Bước từng bước trên băng ghế, hai tay chống hông giữ thăng bằng, mắt hướng
về trước, đầu đội túi cát, chân bước tự nhiên đến hết băng ghế.
- Cô cho trẻ thực hiện:
+ Cho 2 cháu khá lên làm thử (trẻ-cô nhận xét)
+ Cho cả lớp thực hiện (Cô quan sát, chú ý sữa sai).
- Tăng số lần tập cho các trẻ tập chưa đúng.
- Cô tổ chức cho các trẻ thi đua với nhau.
 Trò chơi vận động:
- TC 1: “Vượt chướng ngại vật”
Luật chơi: Khi đi qua băng ghế bị rơi xuống thì phải trở lại đi từ đầu.
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cô sẽ phát một rổ bóng, khi nghe hiệu lệnh bắt
đầu bạn đầu hàng sẽ lấy một quả bóng vượt qua chướng ngại vật (băng ghế) rồi để bóng vào rỗ, cứ
như thế hết thời gian đội nào được nhiều bóng thì đội đó thắng.
- TC 2: “Chuyền bóng trái, phải”
+ Luật chơi: Bóng đội nào rơi xuống đất, chuyền không đúng yêu cầu của cô sẽ bị thua.
+ Cách chơi: Chia lớp thành hai đội. Cô sẽ trao cho bạn đầu hàng của mổi đội 1 quả bóng.
Khi có hiệu lệnh chuyền bóng bên trái hoặc phải thì bạn đầu hàng sẽ chuyền quả bóng đó cho bạn
kế tiếp theo hiệu lệnh của cô. Cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm quả bóng
đưa cô. Đội nào thực hiện nhanh đúng luật thì sẽ chiến thắng.
 Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm và hít thở nhẹ nhàng.
Kết thúc: Hôm nay chúng ta vừa luyện tập gì? Cách thực hiện ntn?
Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
3. Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Giấu cái tay”
4. Hoạt động góc:
- Thư viện: Xem sách tranh ảnh về chủ đề bản thân.(góc mới)
- Âm nhạc: Hát một số bài hát chủ đề Bản thân.
- Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân.
5. Hoạt động phụ: Ôn số : 1 - 5
Tên bài: Ôn số : 1 - 5
Mục đích: Giúp trẻ nhớ lại các số đã học

Chuẩn bị: Phấn, bảng,….
Tiến hành: Cô viết các số đã học lên bảng, cho trẻ đọc lại dưới nhiều hình thức.
6. Nêu gương
7. Hoạt động chiều:
7.1. Ôn luyện các chữ cái đã học. (o,ô,ơ)
Tên đề tài: Ôn luyện các chữ cái đã học. (o,ô,ơ)
Mục đích: Cũng cố kỹ nhận biết và viết một số chữ cái trẻ đã được học.
Chuẩn bị: bảng con, phấn, bông bảng,….
HD: Cô cho trẻ ngồi hình chữ u thành 3 tổ, cô cho trẻ đọc lại một số chữ cái đã học. Sau đó
cho trẻ viết lại (viết theo khả năng của trẻ).
7.2. Vui chơi: Chơi tự do
@ ĐÁNH GIÁ
7


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

* Những trẻ được theo dõi đánh giá: ………………………………………………..............
………………………………………………………………………………………………………..
* Chỉ số 3, 11:
+ Những trẻ đạt: ………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………..
+ Những trẻ không đạt:…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
+ Lý do chưa đạt: ………………………………………………………………….
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc riêng:
+ Sức khỏe :………………………………………………………………………………….......
+ Kỹ năng:……………………………………………………………………………………….

+ Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi: ………………………………………………………...
* Những vấn đề cần lưu ý khác:……………………………………………………………
* Những trẻ vắng: ………………………………………………………………………
Ý kiến của tổ chuyên môn

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………….
Duyệt ngày tháng 9 năm 2014
Phó Hiệu Trưởng

Nguyễn Thị Hạnh

8


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- Chủ đề: TÔI LÀ AI ?
- Thứ 3 ngày: 23/9/2014
- Chỉ số 108: Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của
một vật so với một vật khác.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi):
- Trò chuyện: Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
+ Bạn nào cho cô biết ngày nghỉ cuối tuần là ngày thứ mấy? (Thứ 7, chủ nhật)
+ Trong ngày nghỉ cuối tuần cán con được ba mẹ dẫn đi đâu chơi? (công viên, nhà ngoại,)

+ Con cảm thấy thế nào trong ngày nghỉ cuối tuần? (Vui Vẻ)
+ Con có thích được nghỉ ở nhà trong ngày cuối tuần không? Vì sao?
- Điểm danh:
- Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch.
- Hoạt động ngoài trời: - Chơi đồ chơi ngoài trời.
2. Hoạt động học:

- Lĩnh vực phát triển: PTNT.
- Hoạt động: Xác định trái-phải của một vật so với vật khác. (Chỉ số 108)
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Củng cố kỹ năng định hướng, biết xác định đúng vị trí trái-phải của đối tượng
khác.
+ Kỹ năng: Trẻ biết vận dụng kiến thức đã học để xác định trái-phải của một vật so với vật
khác.
Nói được vị trí của 1 vật so với 1 vật khác trong không gian
Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục
Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu
+ Thái độ: giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về Thành phố Cao Lãnh; biết giữ gìn vệ sinh môi
trường khi thăm quan du lịch.
2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Trong phòng học cho trẻ ngồi thành hình chữ U theo từng nhóm bạn.
* Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi)
- Đoạn video về cảnh khu di tích lịch sử Nguyễn Sinh Sắc.
- Một số đồ dùng đồ chơi bằng nhựa.
- 3 quả bóng.
2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích
2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”:
* Mở đầu hoạt động:
- Cô cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.

+ Bài hát đến nhắc đến bộ phận gì trong cơ thể? (bàn tay)
+ Đôi bàn tay trong bài hát như thế nào? (trả lời theo ý trẻ)
+ Ai đã dạy các con phải giữ gìn đôi tay? (cô giáo, mẹ,..)
+ Đôi tay có lợi hay có hại? Vì sao? (trả lời theo ý trẻ)
* Hoạt động trọng tâm:
 Ôn trái-phải trên bản thân trẻ:
- Hôm nay cô Ngân mời lớp chúng ta đi tham quan khu di tích lịch sử Nguyễn Sinh Sắc. Bây
giờ trước khi đi cô mời các bạn xếp thành 3 hàng dọc theo từng tổ cho cô nhe!
- Trước khi đi tham quan ta cùng vận động cho cơ thể khỏe mạnh nhé!
+ Nghiên đầu sang phải (trái)
9


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

+ Dậm chân phải (trái)
- Bây giờ cô sẽ điểm danh xem lớp chúng ta có đủ chưa nhé.
+ Tổ nào đứng ở giữa? (tổ 2)
+ Phía phải tổ 2 là tổ nào? (tổ 3)
+ Tổ 1 đứng ở phía nào của tổ 2? (phía trái)
- Đã đủ bạn rồi chúng ta cùng lên đường thôi.
 Xác định trái-phải của một vật so với vật khác.
 Nhà sàn Bác Hồ :
- Cô mở máy cho trẻ xem các hình ảnh về danh lam thắng cảnh ở Lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc. .
- Chúng ta vừa đi tham quan những nơi nào vậy ? (nhà sàn, ao cá, ...)
- Cô quay lại đoạn phim cần hỏi :
- Thế các con thấy phía trái của nhà sàn là gì ? (cây vú sữa)
- Cho trẻ nhắc lại « phía trái của nhà sàn là cây vú sữa »

- Còn phía phải của nhà sàn là gì ?(hàng trúc)
- Cho trẻ nhắc lại « phía phải của nhà sàn là hàng trúc »
- Phía trái của cây cầu có gì ? (hàng dâm bụt)
- Cho trẻ nhắc lại « phía trái của cây cầu là hàng dâm bụt»
- Phía phải của cây cầu là gì ? (cây dừa)
- Cho trẻ nhắc lại « phía phải của cây cầu là cây dừa »
- Các con ơi! thành phố Cao Lãnh của chúng ta giàu đẹp là một nơi lý tưởng để du khách đến
tham quan.
- Thế các con cùng cô chơi 1 trò chơi “Tập lái xe” để tham quan cảnh đẹp khác không !
- Trên đường đi trời rất nắng nên các bạn phải đội nón. ->Các bạn đội nón phía nào? (phía trên)
- Đường nhựa rất nóng. Vì vậy, các bạn phải mang dép. -> Vậy các bạn cho cô biết các bạn
mang dép ở phía nào? (phía dưới)
- > Cô chỉ vào và gọi trẻ nhắc lại.
 Công viên thiếu nhi :
- Đến nơi rồi !
- Các con xem trong công viên có nhiều trò chơi không ? (Có)
- Vây các con xem đầy là gì ? (Thảm bay)
- Phía trái của thảm bay là gì đây ? (nhà hơi)
- Thế xe điện đụng ở phía nào của trò chơi thảm bay ? (phía phải)
 Hôm nay cô và cô Ngân đã dẫn các bạn tham quan những đâu ? (Lăng cụ phó bảng
Nguyễn Sinh Sắc, công viên thiếu nhi).
 Vậy các con cảm thấy ntn khi được đi tham quan như vậy ? (Vui)
Các con rất ngoan cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi các con có thích không ? (Thích)
 Trò chơi :
- Trò chơi 1: Thi ai nhanh.
+ Luật chơi: Cháu đặt đồ chơi đúng theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Đội bạn nam cô phát 1 búp bê trai, đội bạn nữ cô phát 1
búp bê gái và một số đồ chơi nữa. Nhiệm vụ của 2 đội là đặt các đồ chơi theo đúng yêu cầu của cô.
VD : Đặt cái bát phía trái búp bê, quả bóng phía phải của búp bê,……
Kết thúc trò chơi đội nào đặt chính xác theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng.

- Trò chơi 2: Khoanh tròn theo yêu cầu của cô.
+ Luật chơi : khoanh tròn các vật đúng theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi : Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cô phát một tờ giấy, trên dó vẽ các đồ vật.
Nhiệm vụ của 3 đội là sẽ khoanh tròn theo yêu cầu của cô.
VD : Hãy khoanh tròn những vật ở bên phải của cái bàn,…….
- Trò chơi 3: Đoán nhanh
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Sau đó cô sẽ đặt một vật ở giữa làm vật chuẩn
VD: Cái ghế và ra câu hỏi. Cô cho trẻ đoán, bạn nào trả lời nhanh đúng thì bạn đó sẽ được hưởng
bằng cách vỗ tay.
10


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

 Giáo dục: giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về Thành phố Cao Lãnh; biết giữ gìn vệ sinh môi
trường khi thăm quan du lịch.
- Kết thúc: Hôm nay chúng ta vừa học gì? Hát “Đường và chân”.
3. Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: Pha nước chanh.
4. Hoạt động góc:
- Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà. (góc mới)
- Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân.
- Phân vai: Gia đình.
5. Hoạt động phụ: -Ôn chữ cái o,ô,ơ
* Mục đích: Trẻ nhớ lại các chữ cái và đọc được chúng.
* Chuẩn bị: Bảng, phấn,…
* Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: Cô chỉ từng chữ và cho trẻ đọc với nhiều hình thức.
6. Nêu gương
7. Hoạt động chiều:

7.1. * Thực hiện vở giúp bé làm quen với toán qua các con số trang 2.
Tên bài: ………………………………………………………………………………………….
Mục đích: ………………………………………………………………………………………..
Chuẩn bị: Bàn, ghế, bút màu, vở giúp bé làm quen với toán qua các con số.
Hướng dẫn: Cô cho trẻ ngồi vào bàn:
- …………………………………………………………………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………………….
- …………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
7.2. Vui chơi: TCVĐ: Chi chi chành chành
Mục đích: Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện phản xạ nhanh cho trẻ
Cách chơi: Trong nhóm chơi (khoảng 5-6 trẻ), một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các trẻ
khác đặt ngón trỏ vào. Tất cả các trẻ đọc lời bài đồng dao
Chi chi chành chành
……
Ù à ù ập
Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái. Đến tiếng “ập”
của câu cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt bàn tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình ra
thật nhanh. Trẻ nào rút chậm bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ “làm cái” xòe tay để các bạn
khác chơi tiếp
@ ĐÁNH GIÁ
* Những trẻ được theo dõi đánh giá: ……………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………..
* Chỉ số 108:
+ Những trẻ đạt:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………......................................
+ Những trẻ không đạt:…………………………………………………………………………
Lý do chưa đạt: …………………………………………………………………………
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc riêng:
+ Sức khỏe:……………………………………………………………………………………

+ Kỹ năng:……………………………………………………………………………………
+ Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi: …………………………………………………
* Những vấn đề cần lưu ý khác:…………………………………………………………
* Những trẻ vắng: ………………………………………………………………………………
Ý kiến của tổ chuyên môn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Duyệt ngày tháng 9 năm 2014
Phó Hiệu Trưởng
11


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

Nguyễn Thị Hạnh

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- Chủ đề: TÔI LÀ AI ?
- Thứ 4 ngày: 24/9/2014
- Chỉ số 34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi):
- Trò chuyện: Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân.
Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (Chỉ số 29).
+ Cô có gì đây? (gương)
+ Gương dùng để làm gì? (soil au mặt, chải đầu,…)
+ Cô mời một trẻ lên soi gương và hỏi trẻ:
Ai ở trong gương? Cơ thể con có đặc điểm gì? (Tóc dài, mắt 2 mí,….)
Sở thích của con là gì?
Con có thể làm gì ? (múa hát, kể chuyện, làm công việc nhà,..)


- Điểm danh.
- Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch.
- Hoạt động ngoài trời: - Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Cách chơi: Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu.
Rồi bắt đầu hát:
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này
đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu
chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi
mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục.
2. Hoạt động học:
- Lĩnh

vực phát triển: PTNN
- Hoạt động: Truyện: “Dê con nhanh trí”. (CS 34)
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung truyện, biết được các nhân vật trong câu truyện.Trẻ kể
được từng đoạn của câu truyện.
+ Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua kể truyện.
Rèn kỹ năng nghe hiểu và thể hiện được ngữ điệu , giọng điệu của các nhân vật
trong truyện khi trẻ trả lời.
Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng,

tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
+ Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời ông, bà, cha mẹ…Trẻ biết lễ phép, kính trọng mọi
người, yêu thương bạn bè, dũng cảm trong mọi việc.
Trẻ yêu thích môn học ,tích cực tham gia các hoạt động.
2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
+ Bài giảng (trên máy)
+ Mũ mão cho trẻ đóng kịch.
12


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: Đàm thoại dùng lời, thực hành, giải thích
2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”:
* Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “Đường và chân ”
- Trò chuyên về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì? (đường và chân)
+ Bài hát nói về điều gì? (tình cảm của đôi bạn đường và chân)
+ Tình cảm của đường và chân như thế nào? (trả lời theo ý trẻ)
- Xem cô có tranh vẽ gì?. (Dê con)
* Họat động trọng tâm:
- Cô sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện nói về sự thông minh, lòng dũng cảm của một chú
Dê con khi mẹ vắng nhà câu truyện có tên là: “Dê con nhanh trí”
 Cô kể lần 1diễn cảm: Tóm nội dung: “Câu truyện nói lên sự vâng lời và lòng dũng cảm của
dê con cùng sự thông minh tài trí khi đối diện với chó sói hung ác”.
Các bạn ơi cc có biết vì sao câu chuyện lại có tên là “Dê con nhanh trí” mà không phải là “Dê
mẹ nhanh trí” nhỉ, để biết cc lắng nghe cô kể lần nữa nha.

 Cô kể lần 2: (trên máy) kết hợp trích dẫn và giải thích từ khó:
- Đoạn 1: “Trong một ngôi nhà kia có Dê mẹ và một chú Dê con,….thế là con mở cửa cho mẹ”
lời dặn dò của dê mẹ trước khi ra đồng.
- Đoạn 2: “Nhưng con sói hung ác nấp gần đó…..Nó cố hết sức tìm cách giấu đôi tai lem luốc
và nhọn hoắt mà không được” Nói về cuộc đấu trí giữa chó sói và Dê con và sự thông minh nhanh
trí của Dê con trước những mưu kế của chó sói.
+ Chân thon thon: bàn chân nhỏ.
+ Ngần ngại: thấy lo
+ Khe khẽ: nhẹ nhàng
+ Nghếch cổ: ngóng lên nhìn
+ Nhọn hoắt: vật có thể gây nguy hiểm
Cho trẻ đọc lại từ khó
- Đoạn 3: “Nó chưa dám trở lại thì Dê mẹ đã về gõ cửa ….Dê mẹ cho Dê con bú một bữa sữa
thơm và ngọt.”: Sự khen ngợi của Dê mẹ đối với Dê con.
 Đàm thoại:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? (Dê con nhanh trí)
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật? (có 3 nhân vật: Dê mẹ, Dê con, chó sói)
+ Dê mẹ đã nói gì với dê con trước khi ra đồng? (Dê mẹ nói với Dê con ở nhà ngoan, ai gọi thì
cũng đừng mở cửa nếu không sẽ bị sói ăn thịt)
+ Khi chó sói gõ cửa nhà Dê con, Dê con đã tỏ vẻ thế nào? (Dê con tỏ vẻ nghi ngờ vì giọng nói
“ồn ồn” không giống giọng nói mẹ “ngọt ngào”)
+ Chó sói đã làm gì để lừa Dê con? (sói đã giả giọng, hóa trang như Dê mẹ)
+ Dê con có bị mắc lừa chó sói không?Vì sao? (Dê con không bị mắc lừa, vì chó sói có mùi hôi
còn Dê mẹ thì có mùi thơm của dòng sữa mẹ ngọt ngào)
+ Vậy Dê con có nhận ra tiếng gõ cửa của mẹ không? Vì sao? (trả lời theo ý trẻ)
+ Qua câu chuyện con thấy Dê con là người như thế nào? (thông minh, nhanh trí)
+ Vì sao con biết Dê con là người thông minh nhanh trí? (chó sói dùng nhiều mưu kế nhưng dê
con không bị mắc lừa)
+ Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Vì sao? (trả lời theo ý trẻ)
- Qua câu chuyện chúng ta thấy Dê con là người con biết vâng lời mẹ mà con rất thông minh

nhanh trí. Còn chó sói là con vật rất hung dữ hay bắt nạt người khác.
- Chúng mình có học tập sói không? Trong lớp có bạn nào hay bắt nạt bạn khác không? Nếu
bạn nào còn bắt nạt bạn thì sẽ giống chó Sói xấu tính và các bạn khác sẽ không chơi với mình nữa
đâu.
- Giáo dục: trẻ biết vâng lời ông, bà, cha mẹ…. Trẻ biết lễ phép, kính trọng mọi người, yêu
thương bạn bè.
 Cô kể lần 3 cùng trẻ trên máy
13


Nguyễn Thị Thùy Trang
 Trò chơi: “Đóng vai theo nội dung truyện”.

Lá 1

- Cách chơi: Cô mời một vài trẻ đóng vai các nhân vật trong chuyện, các trẻ còn lại sẽ cùng kể
chuyện với cô.
 Kết thúc: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tên là gì? Hát: Múa cho mẹ xem
3. Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: “Con thỏ”
4. Hoạt động góc:
- Âm nhạc: Hát một số bài hát chủ đề Bản thân. (góc mới)
- Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà.
- Thư viện: Xem sách tranh ảnh về chủ đề bản thân.
5. Hoạt động phụ: - Thực hiện vỡ tập toán trang 1 (TT)
Tên bài:.............................................................................................................................................
Chuẩn bị:.........................................................................................................................................
Mục đích:.........................................................................................................................................
Tiến hành: .......................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

6. Nêu gương
7. Hoạt động chiều: - Ôn hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật)
7.1. - Ôn hình (vuông, tròn, tam giác, chữ nhật)
* Mục đích: Trẻ nhớ lại các hình và nhận biết được chúng.
* Chuẩn bị: Bảng, phấn,…
* Cách hướng dẫn trẻ thực hiện: Cô chỉ từng hình và cho trẻ nhận dạng, đọc với nhiều hình
thức.
7.2. Vui chơi: TCDG: Rồng rắn lên mây.
+ Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay
người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước.
Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát bài đồng dao
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt
được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy
thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục
trò chơi.
+ Luật chơi: đoàn người không được đứt khúc, nếu bị thầy thuốc bắt được là thua.
@ ĐÁNH GIÁ
* Những trẻ được theo dõi đánh giá: ……………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………..
* Chỉ số 34:
+ Những trẻ đạt:…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..
+ Những trẻ không đạt:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Lý do chưa đạt:
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc riêng:
+ Sức khỏe :……………………………………………………………………………………
+ Kỹ năng:……………………………………………………………………………................

+ Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi: ………………………………………………………
* Những vấn đề cần lưu ý khác:……………………………………………………….
* Những trẻ vắng: ………………………………………………………………………
Ý kiến của tổ chuyên môn
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Duyệt ngày tháng 9 năm 2014
14


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1
Phó Hiệu Trưởng
Nguyễn Thị Hạnh

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- Chủ đề: TÔI LÀ AI ?
- Thứ 5 ngày: 25/9/2014
- Chỉ số 16: Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày.
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi):
- Trò chuyện: - Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ.
+ Cô cho trẻ ngồi hình chữ u.
+ Gọi lần lượt từng trẻ lên giới thiệu tên, kí hiệu riêng của từng trẻ.
- Điểm danh:
- Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch.
- Hoạt động ngoài trời: TCVĐ: Mắt-miệng-tay
+ Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 1 vòng tròn cô hát cho trẻ thực hiện theo lời bài hát. Bài hát
cô hát nhắc đến bộ phận nào trong cơ thể.

+ Luật chơi: Trẻ phải chỉ đúng bộ phận trên cơ thể của trẻ theo lời bài hát của cô.
2. Hoạt động học:

- Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ.
- Hoạt động: Vẽ bạn trai, bạn gái
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo để tạo thành sản
phẩm theo ý tưởng của trẻ.
+ Kỹ năng: Trẻ biết dùng các kỹ năng cơ bản dùng màu và bố cục để tạo bức tranh hài hoà.
+ Thái độ: giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn, yêu quý sản phẩm của trẻ.
2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U.
* Đồ dùng phương tiện:
- Bút màu, giấy vẽ.
- Tranh mẫu.
- Một số tranh sưu tầm (trên máy)
2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: Dùng lời, đàm thoại, giải thích,….
2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”:
* Mở đầu hoạt động:
- Cả lớp hát bài: “Bạn có biết tên tôi”
- Trò chuyện:
+ Bài hát nói về điều gì? (bạn nhỏ tự giới thiệu về mình)
- Hôm nay bạn nào cũng ngoan và dễ thương, cô có 1 ý tưởng là chúng ta sẽ vẽ bạn trai, bạn
gái trong lớp mình để giới thiệu cho ba mẹ mình biết. Các bạn có đồng ý không.
* Hoạt động trọng tâm:
 Xem tranh mẫu
- Cho cả lớp chơi trò “Trời tối, trời sáng”.
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện:
+ Cô có gì đây các bạn? (Tranh)
+ Tranh vẽ gì? (Bạn trai, bạn gái)

+ Tóc bạn trai ntn so với tóc bạn gái? (Ngắn hơn)
+ Bạn gái mặc áo gì, màu gì? (Đầm, Đỏ) Còn bạn trai? (áo thun,quần sọt)
+ Hôm nay con định vẽ bạn nào trong lớp? (trả lời theo ý trẻ)
+ Khi vẽ tranh thì con sẽ vẽ phần nào trước? (trả lời theo ý trẻ)
+ Để vẽ được người thì ta sẽ sử dụng nét gì? (trả lời theo ý trẻ)
15


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

+ Tiếp theo con vẽ gì nữa? (trả lời theo ý trẻ)
+ Để cho tranh đẹp hơn thì ta vẽ thêm gì? (trang trí cho quần áo của bạn trai và bạn gái)
- TC: “Ngón tay nhút nhít” cho trẻ về chỗ vẽ.
- Cất vật mẫu đi cho trẻ thực hiện
 Cô làm mẫu + trẻ thực hiện cùng cô
- Cô hướng dẫn: Cô có 2 quả bóng đang chạy đua cùng nhau, đến một góc cây to thì 2 quả
bóng dừng lại, bổng trên cây có 4 quả táo rơi xuống ngay quả bóng và sau đó là các lá cây rơi
xuống bám vào 2 quả bóng tạo thành gì vậy các con? (Tóc). Bây giờ các con quan sát xem 2 quả
bóng có hình dạng giống gì rồi? (gương mặt), để vẽ thành bạn gái ta phải vẽ thêm gì nữa,......
- Cô quan sát, giúp đỡ những trẻ yếu. (Cho trẻ nghe nhạc trong quá trình vẽ)
 Trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm:
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm. “Xem triển lãm tranh”.
- Mời một vài trẻ lên nhận xét sản phẩm.
+ Con thích sản phẩm nào? Vì sao?
+ Con không thích sản phẩm nào? Tại sao con không thích?
- Cô nhận xét sản phẩm.
- GD trẻ giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn, yêu quý sản phẩm của trẻ.
* Kết thúc: Cô và các con vừa vẽ gì vậy? Cho trẻ đọc thơ: “Cô dạy”

3. Hoạt động chuyển tiếp: Chơi trò chơi: “Chim bay cò bay”
4. Hoạt động góc:
- Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân. (góc
mới)
- Thư viện: Xem sách tranh ảnh về chủ đề bản thân.
- Âm nhạc: Hát một số bài hát chủ đề Bản thân.
5. Hoạt động phụ: Tập luyện kỹ năng: Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. (chỉ số 16)
- Không vẩy nước ra ngoài, không ướt
Mục đích: Trẻ biết sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy:
áo
/quần.
- Tự đánh răng, rửa mặt.
Chuẩn bị: Khăn, bàn chải đánh răng, xà phòng,…..
Tiến hành:
- Cô hỏi trẻ sau khi ăn xong và sau khi ngủ dậy chúng ta phải làm gì? (đáng răng, rửa
tay, rửa mặt)
- Để đáng răng đầu tiên ta phải làm gì? Và ai có thể thực hiện cho các bạn xem? (cô
quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện)
- Vậy các con rửa tay khi nào? Và rửa tay bằng mấy bước? ai có thể rửa được? (cô quan
sát và hướng dẫn trẻ thực hiện)
- Khi nào thì chúng ta rửa mặt? Rửa mặt để làm gì? Cách thực hiện ntn?
6. Nêu gương
7. Hoạt động chiều:
7.1. - Viết bảng các số đã học.
Tên đề tài: Viết bảng các các số đã học
Mục đích: Giúp trẻ nhớ và viết lại các số đã học
Chuẩn bị: Bàn, ghế, bảng, phấn
HD: Cô đọc từng số cho trẻ viết, sữa sai cho trẻ.
7.2. Vui chơi: Xem phim hoạt hình
@ ĐÁNH GIÁ

* Những trẻ được theo dõi đánh giá: ………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………………
* Chỉ số 16:
+ Những trẻ đạt:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
+ Những trẻ không đạt:……………………………………………………………
Lý do chưa đạt: …………………………………………………………………………
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc riêng:
16


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

+ Sức khỏe (những biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…)
………………………………………………………………………………………………
+ Kỹ năng (ngôn ngữ, vận động, nhận thức, sáng tạo,..)
………………………………………………………………………………………………
+ Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi: ……………………………………………………
* Những vấn đề cần lưu ý khác:…………………………………………………………
* Những trẻ vắng: ………………………………………………………………………
Ý kiến của tổ chuyên môn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Duyệt ngày tháng 9 năm 2014
Phó Hiệu Trưởng

Nguyễn Thị Hạnh

17



Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
- Chủ đề: TÔI LÀ AI ?
- Thứ 6 ngày: 26/09/2014
- Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến của người khác..
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi):
- Trò chuyện: Về việc giữ gìn vệ sinh thân thể: rửa tay, đánh răng, tắm giặt,…. khi nào?
+ Các con thường rửa tay khi nào? (trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,…)
+ Rửa tay bằng mấy bước? (6 bước)
+ Khi nào thì chúng ta đánh răng? (sau khi ăn và sau khi ngủ dậy)
+ Vậy khi nào chúng ta tắm? (trước khi đi học, cơ thể bẩn,..)
- Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch.
- Hoạt động ngoài trời: Giống hoạt động chiều ngày thứ 4
2. Hoạt động học:

- Lĩnh vực phát triển: TC – MQHXH
- Hoạt động:Phân biệt các bộ phận, các chức năng, họat động
chính của chúng.
- Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: - Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân, biết các đặc điểm, thói quen, sở thích đặc
trưng của riêng mình và biết được tên của các bạn trong lớp.
+ Kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt được bạn trai, gái, điểm giống và khác nhau của mình và
bạn.
+ Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, quan tâm giúp đỡ bạn bè,…
2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động:

* Không gian tổ chức: Hình vòng tròn, hình chữ u.
* Đồ dùng phương tiện:
- Giáo án power point.
- Tranh bạn trai, bạn gái. Đồ dùng cá nhân của bạn trai, bạn gái.
- Màu, hình Bạn trai, gái
2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích
2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”:
* Mở đầu hoạt động:
- Cô tổ chức cuộc thi “Tôi là MC”.
* Họat động trọng tâm:
- Cô là người dẫn chương trình cuộc thi giới thiệu.
- Trẻ là những người dự thi.
Cô: Xin chào mừng các bạn đến với cuộc thi “Tôi là MC”.
Cô: Cuộc thi sẽ gồm có 3 phần:
Phần 1: Tự giới thiệu
Phần 2: Sự khác biệt của tôi và bạn.
Phần 3: Chung sức
 Phần 1: Tự giới thiệu: Và sau đây chúng ta sẽ bước vào phần thi thứ nhất “Tự
giới thiệu”
Cho trẻ lên tự giới thiệu về bản thân mình: về tên gọi sở thích, nét đặc trưng riêng, tài năng,
….
 Phần 2: Sự khác biệt của tôi và bạn. Và sau đây là phần 2 của cuộc thi “Sự
khác biệt của tôi và bạn.”
18


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1


Cô mời lần lượt từng trẻ nói được điểm giống và khác nhau của mình và các bạn.
+ Giống nhau: Đều có đầy đủ các giác quan, có tên gọi, đều là bạn gái, sở thích, tính tình…
+ Khác nhau: Có người mập, ốm, cao, lùn, sở thích, tính tình, đặc biệt là sự khác nhau giữa
bạn trai, gái.
- Cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái. Cô tóm ý lại.
- Cô cho trẻ xem đồ dùng, đồ chơi của bạn trai, bạn gái.
- Chúng ta phải biết giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận, không ném, vứt đồ chơi. Khi chơi xong,
chúng ta phải xếp đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng.
- Khi chúng ta chơi chung thì phải như thế nào? (Đoàn kết, không được tranh giành đồ chơi
của nhau).
 Phần 3: Chung sức
Người dẫn chương trình sẽ chia các thí sinh thành 3 đội chơi để tham gia các trò chơi.
- Trò chơi: “Bạn là ai?”
Cách chơi: lần lượt mỗi đội sẽ miêu tả về hình dáng, tính cách của một bạn nào đó và 2 đội
còn lại sẽ đoán xem đó là ai, mỗi lần đoán đúng sẽ được tặng một bông hoa điểm thưởng. Cứ như
vậy qua 2 vòng chơi đội nào được nhiều bông hoa thì đội đó thắng.
- Trò chơi 2: Ai nhanh ai khéo
Cách chơi: Người dẫn chương trình phát cho mỗi đội một bức tranh bạn trai hoặc bạn gái,
nhiệm vụ của mỗi đội là vẽ them các bộ phận còn thiếu và tô màu bức tranh cho đẹp.
 Qua 3 phần thi: Cô cho trẻ tự nhận xét mình. Cô nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục
trẻ.
- Kết thúc: Chúng ta vừa tìm hiều về ai? cả lớp chơi trò “bóng tròn to”
3. Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “banh lăn”
4. Hoạt động góc:
- Phân vai: Phòng khám bệnh. Mẹ - con. (góc mới)
- Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà.
- Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân.
5. Hoạt động phụ: Ôn các bài hát trong chủ đề (Tay thơm tay ngoan, những em bé ngoan, nhà của
tôi, mời bạn ăn, xòe bàn tay, đếm ngón tay, đi học về, cháu đi mẫu giáo,….)
Mục đích: Trẻ nhớ lại các bài hát về chủ đề bản thân

Tiến hành: Cô cho trẻ kể lại tên các bài hát về chủ đề bản thân mà trẻ biết.
Cô và trẻ cùng hát lại các bài hát mà trẻ biết
6. Nêu gương
7. Hoạt động chiều:
7.1. - Ôn các bài thơ trong chủ đề (đôi mắt của em; cái lưỡi, tay làm đồ chơi, bàn chân của bé,….)
Tên đề tài: - Ôn các bài thơ trong chủ đề.
Mục đích: Giúp trẻ nhớ và viết lại các bài thơ đã học.
Chuẩn bị: Bàn, ghế, bảng, phấn
Tiến hành: Cô cho trẻ kể lại tên các bài thơ về chủ đề bản thân mà trẻ biết.
Cô và trẻ cùng đọc lại các bài thơ mà trẻ biết
7.2. Vui chơi: TCDG: “Chi chi chành chành”
Cách chơi: Trong nhóm chơi (khoảng 5-6 trẻ), một trẻ xòe bàn tay (làm cái) để các trẻ khác
đặt ngón trỏ vào. Tất cả các trẻ đọc lời bài đồng dao
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập
Trẻ vừa đọc bài đồng dao vừa đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái. Đến tiếng “ập”
của câu cuối cùng thì trẻ làm cái nắm chặt bàn tay lại và tất cả phải rút ngón tay trỏ của mình ra
thật nhanh. Trẻ nào rút chậm bị nắm ngón tay là thua cuộc và thay trẻ “làm cái” xòe tay để các bạn
khác chơi tiếp
19


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1


@ ĐÁNH GIÁ
* Những trẻ được theo dõi đánh giá: ……………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………….
* Chỉ số 42:
+ Những trẻ đạt:…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
+ Những trẻ không đạt:…………………………………………………………………………
+ Lý do chưa đạt:………………………………………………………………………………
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc riêng:
+ Sức khỏe (những biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật,…)
……………………………………………………………………………………………………….
+ Kỹ năng (ngôn ngữ, vận động, nhận thức, sáng tạo,..)
……………………………………………………………………………………………………….
+ Thái độ và biểu lộ cảm xúc hành vi:…………………………………………………………
* Những vấn đề cần lưu ý khác:………………………………………………………
* Những trẻ vắng: ………………………………………………………………………
Ý kiến của tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
Duyệt ngày tháng 9 năm 2014
Phó Hiệu Trưởng

Nguyễn Thị Hạnh

20


Nguyễn Thị Thùy Trang


Mục tiêu

Chỉ số 12:
Chạy 18m
trong
khoảng thời
gian 5 – 7
giây
Chỉ số 28 :
Ứng
xử
phù
hợp
với
giới
tính
của
bản thân.

Lá 1

Tuần 2: CƠ THỂ CỦA TÔI?
* Các chỉ số đánh giá: 12, 47,28, 119, 17, 29
Nội dung
Hoạt động

Thời
gian thực
hiện


I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Chạy được 18m liên tục trong - Trò chuyện: - Xem tranh ảnh trò
Tuần 2
vòng 5 giây – 7 giây .
chuyện về chủ đề bản thân.
Thứ 2
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Hoạt động ngoài trời: TCDG “Mèo
Ngày
- Không có biểu hiện quá mệt mỏi đuổi chuột”.
29/9/2014
sau khi hoàn thành đường chạy.
- Hoạt động học: Ném xa bằng hai
tay - Chạy nhanh 18m. (chỉ số 12)
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
- Nhận ra được một số hành vi ứng - Trò chuyện: Ứng xử phù hợp với
xử cần có, sở thích có thể khác giới tính của bản thân.( Chỉ số 28)
nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví dụ: - Hoạt động ngoài trời: Bịt mắt bắt
bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi dê (CS 47)
nói, đi đứng , bạn trai cần phải giúp - Hoạt động vui chơi: Chuyển hàng
đỡ các bạn gái bê bàn , xách các đồ về kho ( Chỉ số 47)
nặng …bạn trai thích chơi đá bóng ,
bạn gái thích chơi búp bê .
- Thường thể hiện các hành vi ứng
Tuần 2
xử phù hợp : lựa chọn trang phục
Thứ 3
phù hợp với tính , gái ngồi khép
Ngày
chân khi mặc váy ( trẻ gái) , không

30/9/2014
thay quần áo nơi đông người , mạnh
mẽ, sẵn sàng giúp đỡ bạn gái khi
bưng , bê đồ vật nặng ….

Chỉ số 47: - Tuân theo trật tự, chờ đến lượt
Biết
chờ tham gia hoạt động.
đến
lượt
khi tham
gia vào các
hoạt động
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
Chỉ số 29:
Nói được
khả năng
và sở thích
riêng của
bản thân.

Chỉ
số
119 : Thể
hiện
ý
tưởng của

- Kể được những việc mà mình có - Trò chuyện: Về những công việc Tuần 2
thể làm được, không thể làm được mà trẻ có thể làm được( Chỉ số 29)

Thứ 6
và giải thích được lí do (ví dụ: Con - Hoạt động ngoài trời: TCDG: Oẳn
Ngày
có thể bê được cái ghế kia, nhưng tù tì.
3/10/2014
con không thể bê được cái bàn này - Hoạt động học: Làm quen chữ cái:
vì nó nặng lắm/ vì con còn bé a, ă, â
quá… Hoặc con có thể giúp mẹ xếp
quần áo hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp
hoặc hát hay,...)
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Thường là người khởi xướng và - Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về Tuần 2
đề nghị bạn tham gia vào trò chơi các bộ phận trên cơ thể.
Thứ 4
mới.
- Hoạt động ngoài trời: TCDG: Kéo
Ngày
- Xây dựng các “công trình” khác co
1/10/2014
21


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

bản
thân nhau từ những khối xây dựng.
thông qua - Tự vận động minh họa / múa sáng
các

hoạt tạo khác hợp lý nhưng khác với
động khác hướng dẫn của cô…
nhau;

- Hoạt động học: Chức năng các
giác quan và các bộ phận khác của
cơ thể.
- Hoạt động góc: Xây nhà “khu công
viên vui chơi, giải trí”. (CS 119)

V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ:
Chỉ số 17: - Lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, - Trò chuyện: - Cô trò chuyện dạy trẻ
Che miệng ngáp.
kỹ năng lịch sự khi ho, hắt hơi, ngáp
Tuần 2
khi ho, hắt
phải che miệng.( Chỉ số 17)
Thứ 5
hơi, ngáp.
- Hoạt động ngoài trời: TCDG:
Ngày
Rồng rắn lên mây
2/10/2014
- Hoạt động học: Dạy hát: “Em tập
chải răng”.
- Hoạt động chiều: Dạy trẻ nhận biết
ký hiệu cá nhân.

22



Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Từ 29/9 đến ngày 3/10/2014
HỌAT
ĐỘNG

THỨ 2

THỨ 3

THỨ 4

THỨ 5

THỨ 6

LĨNH VỰC

PTTC
(CS 12)

TC-QHXH
(CS 47, 28)

PTNT
(CS 119)


PTTM
(CS 17)

PTNN
(CS 29)

Đón trẻ, trò
chuyện,
điểm danh
Giáo dục lễ
giáo

Thể dục
sáng

Họat động
ngoài trời

HỌAT
ĐỘNG
HỌC

- Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất nón dép.
- Xem tranh ảnh trò chuyện về chủ đề bản thân.
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.( Chỉ số 28)
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
- Cô trò chuyện dạy trẻ kỹ năng lịch sự khi ho, hắt hơi, ngáp phải che miệng.
( Chỉ số 17)
- Về những công việc mà trẻ có thể làm được( Chỉ số 29)

- Giáo dục trẻ biết thực hiện một số hành vi văn hóa trong cuộc sống hằng ngày.
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi
* Trong động: Vận động theo nhạc ““Em là hoa hồng nhỏ”.”.
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- ĐT tay: Hai tay đưa ra phía trứơc ,lên cao
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1)
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân)
- ĐT chân1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Nhịp 1: Hai tay đưa ngang,lòng bàn tay ngửa
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp nồi khuỵu gối
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Vế TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
- ĐT bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang phải
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên
- ĐT bật: Bật tiến về trước
+ Thực hiện: Bật 2 chân về trước 3,4 lần, quay sang bật về chỗ củ.
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
TCDG “Mèo Bịt mắt bắt TCDG: Kéo Trò chơi: “Kéo TCDG: Oẳn
đuổi chuột”.
dê (CS 47)
co
cưa lừa xẻ”

tù tì.
- Ném xa
bằng hai tay Chạy nhanh
18m. (chỉ số
12)
+ TC: Chuyền
bóng.

- Truyện:
“Đôi tai xấu
xí”.
+ Trò chơi:
Đóng vai
theo tính
cách nhân
vật.

Năm
quan
+ Tc:

23

giác - Dạy hát:
“Em tập chải
răng”.
+ Nghe hát:
“Năm ngón tay
ngon”.
+ TCAN: Bao

nhiêu bạn hát.

- Làm quen
chữ cái: a,ă,â
+ TC: Chữ gì
biếm mất. Về
đúng nhà. Nối
tương ứng.


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1
HOẠT ĐỘNG GÓC

Xây dựng

Xây nhà “khu công viên vui chơi, giải trí”. (CS 119)

Âm nhạc

Biểu diễn văn nghệ.

Thư viện

Làm sách tranh truyện về chủ đề bản thân.

Nghệ thuật

Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân.


Phân vai
Hoạt động
phụ

Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng ăn uống.
- Ôn các bài BTLNT: Pha - Ôn luyện - Viết bảng chữ - Ôn các chữ
hát, bài thơ nước chanh trên
dưới, cái o, ô, ơ.
cái đã học.
trong chủ đề.
(cam)
trước sau.
- Cô cho trẻ rửa tay với xà phòng trước khi ăn.
- Trẻ biết dọn bàn, ghế trước và sau khi ăn.
- Không nói chuyện trong giờ ăn.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước

Vệ sinh, ăn
trưa, ăn
phụ

- Mặn: Thịt
kho cà rốt,
nấm rơm
- Canh thịt, bí
đau.
- Ăn phụ: Súp
thịt, trứng cút,
rau củ.


- Mặn: Thịt
bò kho củ cải
đậu cove.
- Canh bí đỏ,
thụt heo.
- Ăn phụ:
Cháo thịt bò,
rau củ.

- Mặn: Cá
lóc kho đậu
hủ, cà rốt.
- Canh cua
đồng,
cải
thảo, hẹ.
- Ăn phụ:
Uống sữa.

- Mặn: Thịt heo
kho củ cải.
- Canh thịt, bầu
- Ăn phụ: uống
sữa.

- Mặn: Thịt
khìa xốt cà
chua.
- Canh tôm,

mướp, rau.
- Ăn phụ:
Uống sữa.

- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.(CS 17)
- Không nói chuyện trong giờ học, giờ ăn.
Nêu gương, - Khi ăn không làm rơi thức ăn xuống bàn.
ngủ trưa
- Trẻ nhận xét, cô nhận xét.
- Cấm cờ.
Họat động
chiều
Vui chơi,
trả trẻ

- Viết bảng
các chữ số đã
học 1, 2, 3, 4,
5.
- Xem phim
hoạt hình.

- Dạy trẻ một - Dạy trẻ kỹ
số thơ về chủ năng nặn.
đề bản thân.

- Dạy trẻ nhận - Dạy trẻ một
biết ký hiệu cá số bài hát về
nhân.
chủ đề bản

thân.
Chuyển hàng -TCDG: Kéo - TCDG: Nu na TCDG:Rồng
về kho ( Chỉ co.
nu nống.
rắn lên mây
số 47)

GIÁO VIÊN

BAN GIÁM HIỆU

Nguyễn Thị Thùy Trang

Nguyễn Thị Hạnh

24


Nguyễn Thị Thùy Trang

Lá 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI
TÊN
GÓC
Xây
dựng

Nghệ
thuật


Thư viện

NỘI
DUNG
Xây nhà
“Khu
công viên
vui chơi,
giải trí”.
(CS 119)

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

- Trẻ biết xây khu
công viên vui chơi,
giải trí.
- Biết phối hợp với
nhau để hoàn thành
công trình khu công
viên vui chơi, giải trí.
- Thường là người
khởi xướng và đề
nghị bạn tham gia
vào trò chơi.
- Xây dựng các
“công trình” từ
những khối xây dựng

khác nhau.
- Có những sáng tạo
khi xây khác với
hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết cách vẽ và
sử dụng màu cho phù
hợp, biết cách tô màu
và xé dán thành sản
phẩm.

- Gạch, cây
xanh, hoa,
cỏ, hàng rào,
cầu tuột,
xích đu, bập
bênh….

CÁCH HƯỚNG DẪN

- Cho trẻ xem tranh mô hình Công viên.
- Trò chuyện:
+ Tranh vẽ gì? (Công viên)
+Trong công viên thường có gì? (cầu tuột,
xích đu, bập bênh, thảm bay….)
+ Công viên được xây dựng ntn? (trả lời
theo ý trẻ).
+ Cô tóm lại: Xếp các viên gạch lại cạnh
nhau để làm hàng rào xung quanh, xếp
con đường vào công viên đó đặt cầu tuột,
xích đu, bập bênh….và trang trí cây xanh,

hoa, cỏ, ghế đá cho đẹp, làm cổng công
viên vui chơi, giải trí.
- Cho trẻ tự bàn bạc thảo luận để bầu
nhóm trưởng để lấy đồ chơi, phân công
nhiệm vụ cho từng bạn và thực hiện.
- GD cháu nhường nhịn không tranh giành
đồ chơi.
Tô màu,
- Giấy, màu, - Cho trẻ xem tranh vẽ khuôn mặt bạn trai,
vẽ, cắt
hồ,
bút bạn gái.
dán
màu….. bàn, - Trò chuyện:
những bộ
ghế,..
+ Tranh vẽ gì? (khuôn mặt người)
phận còn
+ Các con thấy khuôn mặt có điều gì lạ ?
thiếu. In
(còn thiếu các bộ phận ,....)
hình bàn
+ Vậy bây giờ các con phải làm gì để
tay, bàn
khuôn mặt hoàn chỉnh các bộ phận? (trả
chân.
lời theo ý trẻ)
+K hi vẽ và tô màu ta cầm bút như thế
nào? (cầm bằng ngón trỏ và ngón cái, đở
bằng ngón giữa)

+ Khi tô màu phải như thế nào? (tô màu
đều, láng mịn, không chờm ra ngoài)
- Cho trẻ tự thỏa thuận phân vai.
- Ai vào nhóm chơi này? Bạn nào làm
nhóm trưởng? Nhóm trưởng lên lấy thùng
đồ chơi về góc và cho trẻ chơi. Cô quan
sát trẻ thực hiện trò chơi, giúp đỡ trẻ khi
cần thiết.
Làm sách - Trẻ biết cách tô màu
- Cho trẻ xem truyện về chủ đề: “Giấc mơ
tranh
từ trái qua phải, tô
kì lạ”, “Đôi tay xấu xí”, “Dê con nhanh
truyện về màu không lem, tô từ
trí”.
chủ
đề trên xuống dưới
- Trò chuyện:
bản thân.
không để lem màu ra
+ Trong truyện kể về ai? (Bé Mi Mi)
ngoài.
+ Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
- Biết cách dùng kéo
(trả lời theo ý trẻ)
cắt theo đường thẳng.
+ Bé Mi Mi là người như thế nào? (rất
lười ăn, suốt ngày chỉ biết ngủ)
+ Bé Mi Mi đã mơ thấy gì? (cuộc trò
chuyện của các bộ phận trên cơ thể).

+ Và Mi Mi đã làm gì? (ăn uống đầy đủ
chất và chịu khó tập thể dục)
+ Các con thấy hình ảnh trong truyện đã
đẹp chưa? (chưa vì không có màu)

25


×