Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 11. Sự hút nước và muối khoáng của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 10 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận miền hút của rễ và nói rõ
chức năng từng bộ phận?
Thịt
vỏ

Lông hút
Biểu

Ruộ
t

Mạch
rây
Mạch
gỗ


Thí nghiệm 1: Bạn Minh trồng lúa vào hai khay đất, bạn
tưới nước đều cả hai chậu cho đến khi cây 2 chậu bén rễ,
tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo bạn tưới nước
hằng ngày cho chậu A, còn chậu B không tưới nước.
A

B


A

B



6 ngày sau

- Tất cả các cây đều cần nước, nếu không có nước cây sẽ
chết.


Tên mẫu thí
nghiệm

Khối lượng
trước khi phơi
khô (g)

Khối lượng
sau khi phơi
khô (g)

Lượng nước
chứa trong mẫu
thí nghiệm (%)

Cây cải bắp

100

10

90%


Thân cây xoan tươi

100

56

44%

Quả dưa chuột

100

5

95%

Quả táo

100

14

86%

Hạt lúa

100

88


12%

Củ khoai lang

100

60

40%

Củ khoai tây

100

22

78%

Củ cà rốt

100

12

88%

Lá cải bắp

100


7

93%

Lá mận

100

21

79%

Lá xà lách

100

6

94%


Thí nghiệm 3:

Chậu A: Bón đủ
đạm, lân, kali…

Chậu B: Thiếu
muối đạm

-Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu nhu cầu muối đạm của cây

-> Muối đạm rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của
cây.


Tên loại muối khoáng

Lượng muối khoáng để sản xuất
1000kg thóc

Muối đạm (có chứa nitơ)

9 – 16 kg

Muối lân (có chứa phốt pho)

4 – 8 kg

Muối Kali

2 – 4kg

- Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các loại
muối khoáng chính là đạm, lân, kali và các loại phân vi
lượng khác như kẽm, mangan, sắt…


KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Bài 1: Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối
khoáng?

a. Giai đoạn cây sinh trưởng.
b. Giai đoạn cây non.
c. Giai đoạn cây mọc cành, đẻ nhánh.
d. Giai đoạn ra hoa, tạo quả.
e. Giai đoạn cây già cỗi.


KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
2. Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối đạm,
lân, kali?
Chuẩn bị: 4 chậu trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau; phân
đạm, lân, kali.
- Tiến hành: trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào 4 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân.
Chậu C: Thiếu muối đạm.
Chậu D: Thiếu Kali.
Kết quả: Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình thường; các
cây ở chậu B, C, D còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh
(vàng lá, rìa lá bị cháy…)
Kết luận: Muối đạm, lân và kali rất cần cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây.


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài cũ, làm hoàn chỉnh bài tập SGK trang
37.
- Đọc trước bài mới “SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA RỄ (tt).
- Làm trước thí nghiệm ở nhà cho bài 14: “ THÂN DÀI

RA DO ĐÂU? ”




×