Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 8. Amoniac và muối amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.09 KB, 13 trang )


B - MUỐI AMONI
+
- Muối amoni là chất tinh thể ion: gồm cation amoni NH 4 và
anion gốc axit.
- Công thức chung của muối Amoni: (NH4)nX
(Trong đó: X là anion gốc axit và n là hóa trị của anion X)
Ví dụ: NH4Cl (amoni clorua), (NH4)2SO4 (amoni sunfat),...


I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Amoni Clorua

Phương trình điều chế Amoni clorua: NH3 + HCl → NH4Cl


I - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Tất cả các muối Amoni đều tan nhiều trong nước, khi tan điện li hoàn
toàn thành các ion
+
nPhương trình điện li: (NH4)nX → nNH4  + X
+
- Ion NH4 không có màu
- Nếu muối amoni của axit mạnh (X là gốc axit của một axit
mạnh) thì thủy phân tạo môi trường axit.

+
+
NH4  + H2O ↔ NH3 + H3O



II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng trao đổi ion:



Tác dụng với dung dịch kiềm: Dung dịch đậm đặc của muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm khi đun
nóng sẽ cho khí amoniac bay ra.
o
t

NH4NO3 + NaOH

+
NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O
Ý nghĩa: - Điều chế NH trong phòng thí nghiệm.
+
H 3

+
- Nhận biết ion NH4 .



Tác dụng với dung dịch muối:

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
Cl

-


+ Ag

+

→ AgCl↓

NaNO3 + NH3↑+ H2O


II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng trao đổi ion:



Tác dụng với dung dịch axit:
o
t

(NH4)2CO3 + 2HCl
CO3

2-

+
+ 2H → CO2 ↑ +

2NH4Cl + CO2↑+ H2O
H 2O



II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng nhiệt phân:



Các muối amoni dễ bị phân huỷ bởi nhiệt tạo ra các sản phẩm

khác nhau (phụ thuộc vào bản chất axit).



Muối amoni tạo bởi axit không có tính ôxi hóa: khi đun nóng

bị phân huỷ thành amoniac và axit.
Thí dụ:

NH4Cl(r)

o
t

NH3 (k) + HCl(k)



Muối amoni tạo bởi axit có tính ôxi hóa :

NH4NO2
NH4NO3


t

t

o

N2 + 2H2O
o

N2O + 2H2O



III – MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Tại sao “bánh bao” thường rất xốp và có mùi khai ?

Khi làm bánh bao người ta thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. Khi nướng bánh,
NH4HCO3 phân hủy thành các chất khí và hơi thoát ra nên làm cho bánh xốp và nở.


- Trong thực tế, người ta thường dùng muối NH4HCO3 để làm xốp bánh.
(NH4)2CO3(r)
NH4HCO (r)

NH3 (k) + NH4HCO3 (r)
NH3 (k) + CO2 (k) + H2O (k)

- Ngoài ra, muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit,

nitrơ axit
nitric khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O (đinitơ oxit).
o
t
Ví dụ:to NH4NO2
NH4NO3

N2 + 2H2O
N2O + 2H2O


* Tuy nhiên, từng loại muối amoni lại có những công dụng khác nhau.
Chẳng hạn như muối Amoni Nitrat:

-

Muối amoni nitrat có thể sử dụng làm chất nổ khi kết hợp với nguyên liệu như hidro.
Dùng làm phân bón do trong amoni nitrat có chứa nhiều nitơ.
Xử lí các quặng titanium.

Hay muối Amoni Sunfat:

-

Có thể sử dụng muối amoni sunfat để bón phân cho đất kiềm.
Là một phụ gia thực phẩm
Ammonium sulfate cũng đã được sử dụng trong các chất chống cháy.


Phèn Amoni Nhôm Sunfat


Phân có chứa Amoni Nitrat


BÀI TẬP
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: NH3,
Na2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl.
Viết phương trình hóa học các phản ứng đã dùng.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M rồi đun
nóng nhẹ:
a. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn.
b. Tính thể tích khí NH3 (đktc) thu được.
3. Cho dung dịch A có chứa 0,15 mol AlCl3 và 0,15 mol FeCl2 tác dụng
với dung dịch NH3 (dư), sau đó lọc thu được m gam kết tủa. Tính m.
4. Hỗn hợp X gồm hai muối R2SO4 và RHCO3.
Chia 84,4 gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 46,6
gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Tính giá trị của V.



×