Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 5. Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 16 trang )


Bài 5
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1


NHỮNG
KiẾN
THỨC
CẦN
NẮM
VỮNG


Câu 1:
Axit khi tan trong nước phân li ra ion H +
Cho thí dụ?
HCl  H+ + ClH2SO4  2H+ + SO42Câu 2 :
Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion
OH- . Cho thí dụ?
NaOH  Na+ + OH-


Câu 3:
Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa
có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ. Lấy hidroxit lưỡng tính Zn(OH)

2

để minh


họa.

Zn(OH) là hidroxit lưỡng tính, có thể phân li như
2
ĐÁP
một bazơ có thể phân li như một axit:
-Sự phân li như bazơ :
 Zn2+ + 2OH2
-Sự phân li như axit:
Zn(OH)
Zn(OH)

2



2H+ + ZnO 22


Câu 4:
Tích số ion của nước là K = [H+].[OH-]
= 1,0.10-14 (ở 250 C).
Một cách gần đúng , có thể coi giá trị của
tích này là hằng số cả trong dung dịch
loảng của các chất khác nhau.
Áp dụng: Hòa tan axit HCl vào nước để
nồng độ H+ bằng 1,0.10-3 M, thì nồng độ
ion OH- là bao nhiêu?
Áp dụng tích số ion nước :
[H+].[OH-] = 1,0.10-14 

[OH-] = ( 1,0.10-14): 1,0.10-3 = 1,0.10-11 M

ĐÁP


Câu 5)
Cho biết các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho
các môi trường .

Môi trường
Trung tính
Axit
kiềm

[H+]

ĐÁP

pH

1,0.10-7 M

7

> 1,0.10-7 M
< 1,0.10-7 M

<7
>7



BÀI TẬP


Bài 1)

Dung dịch có [H+] = 0,0001M. Tính [OH-] và pH
của dung dịch. Môi trường của dung dịch này là
axit, trung tính hay kiềm?

Áp dụng tích số ion nước :
[H+].[OH-] = 1,0.10-14 
[OH-] = ( 1,0.10-14): 1,0.10-4 = 1,0.10-10 M
 pOH = 10 ; pH +pOH = 14  pH = 4

ĐÁP

Vậy dung dịch có tính axit


Bài 2:
Hãy viết phương trình phản ứng để minh họa
Zn(OH) là một hidroxit lưỡng tính.
2

ĐÁP

* Zn(OH) đóng vai trò như một bazơ khi tác
2
dụng với axit:

Zn(OH)

+ 2HCl  ZnCl
+ 2H O
2
2
2
* Zn(OH) đóng vai trò như một axit khi tác
2
dụng với bazơ :
Zn(OH)

2

+ 2NaOH  Na ZnO + 2H O
2
2
2


Bài 3:
Cùng câu hỏi của bài 2) với Al(OH)

3

ĐÁP

* Al(OH) đóng vai trò như một bazơ khi tác
3
dụng với axit:

Al(OH) + 3HCl  AlCl + 3H O
3
3
2
* Al(OH)

đóng vai trò như một axit khi tác
3
dụng với bazơ :
Al(OH) + NaOH  NaAlO + 2H O
3
2
2


Bài
Pha trộn 200 ml dd HCl 0,01 M với
4:
300 ml dung dịch HCl 0,02 M. Nếu sự pha trộn
không làm co giản thể tích thì dung dòch mới

nồng độ mol/l & pH là bao nhiêu?

ĐÁP
Tổng số mol HCl trong dung dịch sau khi trộn:
0,2.0,01 + 0,3.0,02 = O,OO8 mol.
Thể tích dd sau khi trộn: 0,2 + 0,3 = O,5 lit
Nồng độ mol mới của dung dịch HCl là :
[HCl] = O,OO8: O,5 = 0,016M .
+

+
HCl  H
+ Cl
 [[[[[H ] = o,016M
pH = -lg O,O 16 = 1,8


Bài 5:
+
Tính theå tích dung dòch H2SO4 1M coù soá mol H
+
baèng soá mol H trong 100 ml dung dòch HCl 1M?

ĐÁP

Số mol HCl : 0,1.1 = 0,1 mol 
+
số mol H = 0,1 mol . Theo đề bài đó cũng là số
+
mol H
của axit H2SO4 .
+
2H2SO4
 2H
+
SO4
0,05

0,1


Thể tích dd. H2SO4

là V = n:C

V = 0,05 (l)

= 0,05:1


Bài 5:
Chia 39,6g Zn(OH)2 làm hai phần bằng nhau.
a/ Phần I cho tác dụng với 150 ml dung dòch
H2SO4 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.

Khối lượng Zn(OH)2 trong mỗi phần:

ĐÁP

39,6:2 =19,8g  Số mol Zn(OH)2
Số mol H2SO4 là

2.0,15 = 0,3 mol

Zn(OH)2 + H2SO4
Trước p/ư:

0,2mol

Ph/ứng :
Sau p/ư


0,2mol
:

0

là 0,2 mol



ZnSO4 + 2H2O

0,3mol
0,2mol
0,1mol

0,2mol
0,2mol

0,4mol
0,4mol


Số mol muối sunfat sinh ra là: 0,2 mol
 Khối lượng muối ZnSO4 là:
161x0,2 = 32,2 g

b/ Phần II cho tác dụng 300 ml dung dòch
NaOH 1M.
Tính khối lượng muối tạo thành.



ĐÁP
Số mol NaOH = 1x0,3 = 0,3 mol
Zn(OH)2 + 2 NaOH
Trước p/ư:

0,2mol

Ph/ứng :

0,15mol

Sau p/ư

:

0,05mol

Na 2ZnO2 + 2H2O

0,3mol
0,3mol
0

0,15mol
0,15mol

0,15mol
0,15mol


Số mol Na 2ZnO2 sinh ra là 0,15mol nên
khối lượng muối sinh là :
143x 0,15 = 21,45 gam



×