Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuong 1 gioi thieu chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.37 KB, 12 trang )

Chơng 1.các tài liệu ban đầu
1.1.giới thiệu chung về nhà máy xi măng hải phòng
Để đáp ứng nhu cầu vật liệu trong nớc, nhà máy đã cho xây
dựng một số nhà máy xí nghiệp. Việc xây dựng nhà máy ximăng
Hải Phòng đẫ góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động,
từ đó giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời nhà nớc còn thu đợc
một khoản thuế lớn bổ xung cho ngân sách nhà nớc. Đây là một
trong những nhà máy ra đời sớm nhất ở miền bắc Việt Nam vào
những năm 1960, nó có các dây chuyền công nghệ và quy mô sản
xuất hiện đại nhất lúc bấy giờ. Phần lớn các dây chuyền công nghệ
đợc cơ giới hoá và tự động hoá hoàn toàn, vì phần lớn các máy móc
đợc sử dụng trong nhà máy thuộc loại máy vận chuyển liên tục.
+ Trong nhà máy ximăng thì vật liệu chủ yếu để phục vụ cho
quá trình sản xuất ximăng là đá răm, clanke, thạch cao và một số
loại phụ gia khác...
+ Sản phẩm đầu ra là ximăng và ximăng trắng. Đây là một
loại vật liệu không thể thiếu trong xây dựng.
+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy đợc bố trí thành một
hệ thống khép kín, liên hoàn và liên tục. Trong từng phân xởng đợc
bố trí các máy vận chuyển liên tục.
Bắt đầu là phân xởng máy đá. Tại phân xởng này đợc bố trí
các băng tấm để vận chuyển đá hộc vào các máy nghiền đá để
tạo ra đá răm.
Phân xởng lò nung. Tại phân xởng này đợc bố trí các lò nung
và các băng vít. Lò nung để nung thạch cao và clanke, và các băng
vít để vận chuyển và đảo vật liệu sau khi nung cho đều. Trớc
phân xởng này có bố trí các phân xởng than để tạo nhiệt cho lò
nung. Clanke đợc nung đổ sang phễu và đa vào băng xích cào để
cào sang băng gầu. Băng gầu này đợc bố trí trớc phân xởng nghiền
đóng bao. Tại đây băng gầu có nhiệm vụ chuyển vật liệu nóng đa
18




lên máy nghiền, phần phía dới của băng còn đợc bố trí các phễu
chứa các loại phụ gia.
Ngoài ra băng gầu còn có nhiệm vụ pha trộn vật liệu để phù hợp,
nhằm đảm bảo chất lợng ximăng đầu ra. Pha trộn bằng cách lấy vật
liệu từ phễu này đổ vào phễu khác và ngợc lại.
Tiếp theo là phân xởng nghiền đóng bao, tại phân xởng này đợc
bố trí rất nhiều băng vít, băng gầu đứng, băng tải.
+ Băng gầu đứng vận chuyển ximăng bột đa lên các nóc xilô sau
đó chuyển qua băng vít vừa vận chuyển vừa trộn đều các bột
ximăng vừa nghiền, các vít này đổ ximăng vào các băng tải và
chuyển thẳng đến các phễu đóng bao, tại đây cũng đợc bố trí
các băng tải để vận chuyển các bao ximăng ra ngoài.
Tóm lại các băng vận chuyển trong nhà máy ximăng bao gồm: băng
tấm, băng rung, băng xich cào, băng gầu, băng đai, băng lăn...
1.2.khái niệm chung về băng gầu:
1.2.1. Khái niệm chung về băng gầu :
Băng gầu vận chuyển vật liệu trong những bộ phận đặc biệt
là gầu. Băng gầu chính là máy nâng chuyển theo hớng thẳng
đứng, hay nghiêng một góc khá lớn. Ưu việt nhất là loại gầu tự lật có
rất nhiều ý nghĩa trong việc vận chuyển vật liệu nên cao thành
một dòng liên tục. Chủ yếu là nâng gầu dùng để vận chuyển vật
liệu lên lò cao ( nơi dự trữ vật liệu). Băng gầu đợc dữ trữ ở các nhà
máy ximăng để vận chuyển vật liệu nên lò cao, ở các nhà máy
luyện kim, công ty nạo vét, khai khoáng. Loại băng này chiếm ít
diện tích công nghiệp, năng suất cao, vận chuyển đợc với góc
nghiêng lớn, độ cao vận chuyển lớn, vận hành đơn giản, chắc
chắn. Tuy nhiên vốn đầu t khá cao, dễ bị qúa tải làm kẹt gầu.
Băng gầu có cơ cấu kéo là băng tải hay dải xích, trên cơ cấu

kéo với những khoảng cách bằng nhau ngời ta bố trí cố định gầu.
Băng gầu uốn qua trống chủ động và trống kéo. Trong băng gầu
nghiêng hay thẳng đứng mà cơ cấu kéo là băng tải thì dây băng
19


đợc tựa trên các con lăn dẫn hớng. Còn cơ cấu kéo bằng xích thì
không cần thiết có con lăn.
Toàn bộ băng gầu thờng có một vỏ thép bảo vệ có bố trí một số ô
trống để quan sát tình trạng làm việc của băng. Loại nghiêng có khi
để trống không có vỏ cần bảo vệ. Phễu ra vật liệu đợc bố trí ngay
trên vỏ thép. Cửa vào tải đợc bố trí ở phần dới của băng, cửa vào
này có thể đợc bố trí cao hơn hoặc thấp hơn nhng phải đảm bảo
phần dới của cửa nằm cao hơn trục bị động để thuận lợi cho việc
đổ hàng nhiều hơn.
Trống chủ động hay đĩa xích chủ động đợc bố trí ở phần
trên của băng. Trục quay trống hay đĩa xích bố trí trên gối đỡ, tại
đó có bố trí thiết bị căng băng bằng trục vít.
Băng gầu tốc độ nhanh (1,25 2 m/s ) dùng để vận chuyển vật liệu
bột mảnh nhỏ và trung bình. Loại tốc độ thấp (0,3 1 m/s ) dùng để
vận chuyển hàng bột vừa kém di động.
Gầu đợc bố trí trên cơ cấu kéo có khoảng cách nhất định hay
không có khoảng cách tuỳ vào yêu cầu thực tế hay năng suất của
băng gầu. Gầu đợc làm đầy khi đi ngang qua cửa vào vật liệu.
Dỡ vật liệu trong băng gầu tốc độ thấp đợc thực hiện bằng dỡ
tải theo trọng lợng, nghĩa là vật liệu đợc rơi tự nhiên thành dòng liên
tục khi gầu quay lên phần trên của trục đĩa xích chủ động. Đối với
băng gầu tốc độ nhanh thì dỡ vật liệu đợc thực hiện bằng lực ly
tâm, nghĩa là vật liệu văng ra do lực ly tâm của bản thân vật liệu
khi đi qua đĩa xích chủ động. Nói chung các loại băng gầu khi dỡ

vật liệu thờng thực hiện cả hai phơng pháp ( ly tâm và trọng lực).
Vật liệu trong gầu lúc đầu đợc đổ ra do lực ly tâm, phần còn lại
đợc đổ ra do trọng lực. Những loại dỡ vật liệu theo phơng pháp trên
thờng là cơ cấu kéo là băng tải, gầu xúc đợc bố trí liên tiếp với nhau
và băng tải đợc tựa trên các con lăn dẫn hớng.
1.2.2. Phân loại băng gầu :
Có thể phân loại băng gầu theo nhiều cách khác nhau.
20


+ Theo lại hàng hoá vận chuyển: hàng rời và hàng đơn chiếc
+ Theo dạng dỡ tải: băng gầu dỡ tải ly tâm, trọng lực, hỗn hợp,
băng gầu lật.
+ Theo tính chất cơ động: băng gầu cố định, băng gầu di
động.
+ Theo kết cấu thép vỏ hộp: băng gầu 1 cột, băng gầu 2 cột.
+ Theo chi tiết kéo: băng gầu dây băng, băng gầu xích.
+ Theo hớng vận chuyển: gầu nâng - thẳng đứng hoặc
nghiêng, gầu lật - thẳng đứng hoặc kết hợp với tuyến ngang, lên
tầng...
1.3.Các tài liệu ban đầu :
1.3.1. Giới thiệu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của băng gầu .
Theo yêu cầu xếp dỡ của nhà máy cần vận chuyển lên lò cao với
độ cao là 25m.. Việc vận chuyển này mà nếu sử dụng các máy vận
chuyển khác thì khó có thể thực hiện đợc vì điều kiện chật hẹp
của nhà máy. Mặt khác thời gian sử dụng là liên tục và lâu dài, và
làm việc ở nhiệt độ cao nếu dùng các máy vận chuyển khác thì
tuổi thọ của chúng giảm rất nhanh.. Do kích thớc của nhà xởng, yêu
cầu của nhà máy trớc khi nghiền ximăng phải có nhiều loại vật liệu
và nhiều phụ gia khác vì thế nên sử dụng loại băng gầu thẳng

đứng là tiện lợi nhất. Loại băng này có thể cùng một lúc vận chuyển
cùng một lúc nhiều loại vật liệu và có thể dỡ tải ở nhiều nơi. Đặc
biệt nhất là có thể tháo lắp dễ dàng.
- Tất cả mọi quá trình nh lấy vật liệu, đổ vật liệu đợc tự
động hoá hoàn toàn và nó vận chuyển liên tục dẫn đến năng suất
tăng, giảm bớt lao động thô sơ, giá thành hạ .
- Để đạt đợc năng suất cao, rút ngắn thời gian vận chuyển.
Mặt khác do hàng hoá có kích thớc nhỏ, tính linh động cao nên ta
dùng loại băng gầu dùng đai tốc độ thấp (v=0,3m/s) vì tốc độ thấp
nên ta có thể điều chỉnh bằng tay các phễu chứa phụ gia cho phù
hợp, mục đích là nâng cao chất lợng sản phẩm.
21


- Vật liệu là hàng rời, kích thớc hạt nhỏ, độ linh động cao nên
sử dụng gầu đáy tròn để thuận lợi cho việc đổ vật liệu ra khỏi
đáy gầu. Dung tích của gầu phụ thuộc vào năng suất và tốc độ
gầu,tốc độ gầu lại phụ thuộc vào công suất của động cơ. Khoảng
cách của gầu phụ thuộc vào năng suất của máy. Khoảng cách của
gầu luôn phải tuân thủ theo dãy tiêu chuẩn là :300, 400, 500, 600,
800, 900( mm
- Phơng pháp để tăng năng suất băng gầu là tăng dung tích
gầu và giảm khoảng cách giữa các gầu và tăng tốc độ của gầu. Để
tăng tốc độ của gầu phải tăng công suất động cơ.
- Ngoài ra còn có các xích tháo lắp đợc và cũng có thể lắp đợc các thiết bị công tác vào blôc xích.
- Xích kéo thờng có các loại sau:
+ Xích tấm
+ Xích tháo lắp đợc
+ Xích hàn
1.3.2. Chọn kiểu băng gầu lắp dựng:

Do đặc điểm làm việc và điều kiện mặt bằng lắp đặt nên
ta chọn dạng băng gầu thẳng đứng có cơ cấu kéo là đai. Dạng
băng gầu thẳng đứng đặt cố định có chân đế gắn liền với nền,
phần thân đựơc neo với tờng của lò cao.
1.3.3. Sơ đồ băng gầu:

22


23


6

7

8
9
10

5
4

11

3

2

1

14

13

12

Hình1.1.Tổng thể băng gầu
1:Cửa vào tải
2:Gầu
3:Dây băng
4:Vỏ thép
5:Cửa ra tải
6:Động c ơ điện
24


7:Phanh
8:Hộp giảm tốc
9:Khóp nối
10:ổ đỡ trục
11: Bulông nối
12:Cửa dỡ vật liệu thừa
13:Vít căng băng
14:Cửa thăm

1.3.5. Thông số kỹ thuật :
Bảng 1. 1. Thông số kĩ thuật của các bộ phận :

25



Thông số kỹ thuật
Chi
Thứ
tiết-bộ Hình dáng-kích thớc
tự
phận

1

Gầu

Hộp

230

tốc

ợng

lợng

(kg)

(kg)

79

14


1

186

1

5

1

11,3

1

135

140

266

giảm

159

230

140

2


190

Số l- Khối

190

230

230

325

Khớp
nối
trục
3

60
70
10 0
20 0

38

vào

95

của
hộp

giảm
tốc

Khớp
nối
trục ra

80
155
2 15
2 87

của

75

4

70

hộp

70

giảm
tốc
320

5




58

232

động
200

112

điện
26

Ghi
chú


1.3.6.Các mômen xiết: Các mômen xiết có thể đợc áp dụng cho các
bulông và đai ốc thép đợc xiết bằng cờ lê lực ở các điều kiện sau:
Bảng 1. 2. Trạng thái mối ghép
Gia công bề mặt
Trạng

Sự bôi trơn

thái
1

2


Bulông

Đai ốc

Không xử lý bề

Không xử lý bề

mặt

mặt

Mạ bóng

Không xử lý bề

Để khô hoặc bôi

Mạ bóng

mặt

dầu

Mạ bóng

Mạ bóng

Bôi dầu


Mạ nhúng nóng
3

Mạ nhúng nóng

Không xử lý bề

Để khô hoặc bôi

mặt

dầu

Các giá trị xác định ở bảng 2 có thể áp dụng đợc cho mối
ghép đai ốc và bulông nhng cũng có thể dùng cho các bulông lắp
vào các lỗ tiện ren.
Tuy nhiên khi xiết bằng máy, mômen chỉ định phải giảm đi
khoảng 5% do sự phân tán tăng và để tránh cho bulông bị xiết quá
điểm chảy dẻo của nó.
Bảng 1. 3Bảng mômen xiết của mối ghép ren.
Chất lợng

8,8

10,9

12,9

Mômen xiết (Nm)/ Trạng thái

Ren hệ

1

2

3

1

1

27

24

30

39

46

mét
M 8x1

27


M


54

48

61

76

91

96

85

108

135

162

M 16x1,5

230

205

206

323


388

M 18x1,5

230

294

373

466

559

M 20x1,5

460

409

520

647

777

M 24x2

786


700

888

1100

1330

M 30x2

1560

1388

1763

2200

2640

M 36x3

2660

2367

3005

3730


4480

10x1,25
M
12x1,25

Để giảm nguy cơ lún của vật liệu và biến đổi kèm theo khi
xiết sơ bộ nếu độ cứng của bề mặt tựa ở đầu bulông hoặc của
đai ốc thấp hơn 200HB phải lắp một vòng đệm ở dới đầu bulông
hoặc đai ốc. Điều này không đợc áp dụng ở đai ốc có mặt bích
lắp ghép.
Khi tiến hành xiết mômen quy định phải đợc đặt vào
không gián đoạn để đảm bảo cờ lê lực không bị vấp do ma sát
tĩnh trớc khi mối ghép đợc xiết tới mômen quy định.

Bảng 1. 4. Bảng mômen xiết của các mối ghép ren.
Chất lợng

8,8

10,9

12,9

Mômen xiết (Nm)/ Trạng thái
1

2

3


1

1

4

3,2

2,9

3,6

4,6

5,5

5

6,4

5,7

7,2

9,1

11

6


11

9,8

12,5

16

19

Ren hệ
mét

28


8

26

24

30

38

45

10


52

47

29

74

89

12

91

84

103

128

154

16

220

198

250


313

375

20

430

386

490

610

732

24

750

668

848

1050

1270

30


1480

1317

1672

2080

2500

29



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×