Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.04 KB, 14 trang )

Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Châu


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 1. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản
ứng, không có phản ứng?
1.
2.
1. Mg và khí O2
2. Fe và khí Cl2
3. Ag và dung dịch HCl
4. Fe và dung dịch HCl
5. Fe và dung dịch CuSO4
5.
6. Fe và dung dịch AlCl3
7. Na và H O
7.
8. Zn và H2O
2
9.
9. Al và dung dịch NaOH
10. Fe và dung dịch NaOH
11. Fe và dd H2SO4đặc, nguội
12. Al và dd HNO3đặc, nguội
Viết các phương trình hóa học (nếu có)
Đáp án: * Cặp chất có phản ứng:
1, 2, 4, 5, 7, 9
* Cặp chất không có phản ứng: 3, 6, 8, 10, 11, 12.
Viết phương trình hóa học:
to
1. 2Mg + O2  to2MgO ;


2. 2Fe + 3Cl2  2FeCl
3
4. Fe + 2HCl  FeCl2+ H2 ;
5. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
7. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
9. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +3H2


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 2. (bài 3 sgk trang 69
Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Biết rằng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro
- C và D không phản ứng với dung dịch HCl
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A
- D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt
động hóa học giảm dần):
a) B, D, C, A b) D, A, B, C c) B, A, D, C c)
d) A, B, C, D e) C, B, D, A


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 3. Viết các phương trình hóa học biễu diễn sự chuyển đổi sau:
a. Fe (1) FeCl3 (2) Fe(NO3)3 (3) Fe(OH)3 (4) Fe2O3 (5) Fe
(10)
(8)
b. Al (6) Al2O3 (7) AlCl3
Al(OH)3 (9) Al2O3
Al

Giải: Phương trình hóa học:
to
a. (1) 2Fe + 3 Cl2  2FeCl3
(2) FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl
(3) FeCl3 + 3NaOH
to  3NaCl + Fe(OH)3
o
(4) 2Fe(OH)3  Fe2tO
to
3 + 3H2O
to 2Fe + 3CO hoặc Fe O + 3H  2Fe + H O
(5)
Fe
O
+
3CO
2 3
2
2
2 3+ 3O  Al O
2
b. (6) 4Al
2
2 3

(7) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
(8)

(vừa đủ) Al(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH

to
Lưu ý: Nhôm là kim loại tạo ra các hợp
(9) 2Al(OH)Đpnc
chất lưỡng tính ( Al2O3 và Al(OH)3)
3  Al2O3 + 3H2O

(10) 2Al2O3

criolit

2Al + 3O2

NaOH(dư)+ Al(OH)3  NaAlO2+ 2H2O


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

? Nêu phương pháp nhận biết 2 kim loại nhôm và sắt.


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 4. Cho 9,1 gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và đồng tác dụng
hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lít khí ở đktc.
a, Viết phương trình hóa học.
b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp A.
Giải:
a.
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Cu +3,36

H2SO4 : không phản ứng
b. Ta có: nH =
= 0,15 (mol)
22,4
2
2
Theo phương trình: nAl =
. 0,15 = 0,1 (mol)
3

⇒ mAl = 0,1. 27 = 2,7 (g)
2,7

% mAl =

. 100% = 29,67 %
9,1


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

c, Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng mỗi kim loại
ra khỏi hỗn hợp A. Viết các phương trình hóa học.


Tiết 28. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 5(sgk trang 69): Dạng bài toán tìm CTPT (xác định kim loại)
Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam
muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.


Hướng dẫn giải:
Cách 1: Gọi x là số mol của kim loại A,
o
PTHH:
2A + Cl2 t 2ACl
x (mol) 
x (mol)
Theo giả thiết ta có: mA = 9,2 g = A.x (1) (A là khối lượng mol của A)
Mặt khác, sau phản ứng thu được 23,4 g muối khan
=> 2,34 = (A + 35,5).x (2)
Từ (1) => x = 9,2/A thay x vào (2) tìm được A= … Vậy kim loại A là …
Cách 2: Gọi A là khối lượng mol của
kim loại A.
to
PTHH:
2A + Cl2  2ACl
2A
2(A + 35,5)
9,2 g
23,4 g
Ta có: 9,2 . 2(A + 35,5) = 23,4. 2A
Giải ra ta có A = …. . Vậy kim loại A là …


H2

Hướng dẫn học ở nhà
• Học bài cũ:
+ Nắm tính chất hóa học của kim loại nói chung
và 2 kim loại điển hình là Al và Fe

+ Viết được các PTHH thể hiện các tính chất trên.
+ Làm được các dạng bài tập đã làm.
+ Làm các bài tập còn lại : bài 4c, bài 5, 7
• Chuẩn bị bài mới: Bài thực hành số 3:
+ Tính chất hóa học của nhôm và sắt
+ Mỗi nhóm: chuẩn bị 1 đinh sắt mới (màu trắng xám)
+ Mỗi bạn, chuẩn bị vở thực hành: lưu ý xem kĩ
cách tiến hành của 3 thí nghiệm.


Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài tập 7 (sgk trang 69): (Dạng bài toán hỗn hợp)
Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại gồm nhôm và sắt tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết các phương trình hóa học.
b, Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Hướng dẫn giải
a, Viết PTHH : 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
2x/3 (mol) 
x (mol)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(2)
(0,025 - x) (mol) 
(0,025 - x)(mol)
0,56

b, Cách 1:

nH2=


= 0,025 (mol)
22,4

Gọi số mol của H2 theo phương trình (1) là x
=> số mol của H2 theo phương trình (2) là (0,025 – x) mol
* mhỗn hợp = 0,83 g = mAl + mFe = 27.2x/3 + 56.(0,025- x)
Giải phương trình trên ta tìm được x => mAl
và mFe


Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài tập 7. Cho 0,83 gam hỗn hợp hai kim loại gồm nhôm và sắt tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,56 lít khí ở đktc.
a, Viết các phương trình hóa học.
b, Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
Hướng dẫn giải
a, Viết PTHH : 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
x (mol)
3x/2(mol)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(2)
y (mol)
y (mol)
b, Cách 2: Gọi số mol của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y
* mhỗn hợp = 0,83 g = mAl + mFe = 27.x + 56.y (*)
* 0,56 lít khí ở đktc = VH2 => nH 2
3
Từ phương trình (1) => nH2 = 2 . x
3 . x + y = n (**)
H

2
=>
2
2

(2) => nH = y
Giải hệ phương trình (*) và (**) => x và y => mAl và mFe



Hướng dẫn bài tập về nhà:

c,Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi
hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.
Sơ đồ tách:

Al,Cu

+dd HCl
(dư)

dd

AlCl3
HCl

+dd (NH3
+ H2O)

Cu (r)


Viết phương trình hóa học:

Al(OH)3
(r)

dd NaCl

to

Al2O3
(r)

đp nc
criolit

Al


“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,
CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRONG TIẾT LUYỆN TẬP ”



×