Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632 KB, 15 trang )

HOÁ HỌC 9


TIẾT 13:
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt)
B. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 – Thang pH


I. TÍNH CHẤT
1. Pha chế dung dịch canxihiđroxit


-Quan sát tranh nêu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2


Tính chất hóa học của bazơ tan
Làm đổi màu chất chỉ thị

Làm thế nào để
chứng
minhvớiCa(OH)
Tác dụng
axit
2
có những tính chất
Tác dụng với oxit axit
hóa học của bazơ tan


Thí nghiệm


Hiện tượng

1. Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 Quì tím hóa xanh
vào mẩu giấy quì tím

Kết luận

Dung dịch Ca(OH)2
làm đổi màu quì tím
thành xanh
2. Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2
Dung
dịch
Dung dịch Ca(OH)2
vào dd phenolphtalein không
phenolphtalein
làm đổi màu dung
màu
không
màu dịch
phenolphtalein
3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 chuyển thành đo
không màu thành đo
vào ống nghiệm chứa dung
Dung dịch mất Dung dịch Ca(OH)2
dịch
Ca(OH)2
và
dd
màu hồng, bị vẩn tác dụng với dung dịch

phenolphtalein
đục
H2SO4 tạo thành chất
4. Thổi hơi thở vào dung dịch
không tan
nước vôi trong
Dung dịch nước vôi Dung dịch Ca(OH)2
trong bị vẩn đục
tác dụng với CO2 tạo
thành chất không tan


Lưu ý: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với CO2:
- Nếu

- Nếu

Số mol Ca(OH)2
Số mol CO2
Số mol Ca(OH)2

1  muối trung hòa CaCO3

0,5  muối axit Ca(HCO3)2

Số mol CO2

-Nếu 0,5

Số mol Ca(OH)2

Số mol CO2

1  cả 2 loại muối
Ca(HCO3)2, CaCO3


1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành đo.
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
3.Tác dụng của bazơ với axit:
Ca(OH)2 + H2 SO4  Ca SO4 +2H2O
4.Tác dụng của bazơ với dung dịch muối:


Ca(OH)2


II. THANG pH

 Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ
bazơ của dung dịch
+ Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính
+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit
+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ


Bài tập 1:


Nhận định nào sau đây không đúng:
A / Nước cất có pH = 7
B / Nước chanh ép pH < 7
C / Nước vôi trong có pH > 7
D / Nước ruộng chua có pH > 7


Bài tập 2: Viết các PTHH để hoàn thành các chuyển
đổi hóa học sau:
CaCO3

1

CaO

2

Ca(OH)2
5

Ca(NO3)2

3

CaCO3

4

CaCl2



Các phương trình hóa học:
1

CaCO3

t0

CaO + CO2

+ H2O

Ca(OH)2

2

CaO

3

Ca(OH)2 + CO2

CaCO3 + H2O

4

CaCO3 + 2 HCl

CaCl2 + H2O + CO2


5 Ca(OH)2

+ 2 HNO3

Ca(NO3)2 + 2H2O


 BÀI

TẬP 3:

Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 7,4g
Ca(OH)2. Sản phẩm thu được từ phản ứng là:
a) CaCO3và nước.

Đúng

b) Dung dịch Ca(HCO3)2.

Sai

c) CaCO3, dung dịch Ca(HCO3)2 và nước

Sai

d) Dung dịch Ca(HCO3)2 và nước.

Sai



Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 3, 4, /30 sgk.
- Chuẩn bị bài: “Tính chất hóa học
của muối”



×