Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 13 trang )

Chào Mừng Quý Thầy
Giờ Thăm Lớp!

9A



TIẾT 12
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1)
A. NATRI HIĐROXIT (NaOH = 40)

Tháng 10/2016

Về

Dự


BÀI CŨ

HS 1.

a. Nêu tính chất hóa học của bazơ không tan? VD?
b. Làm bài tập 3/t25-sgk-Hóa 9

HS 2. Nêu tính chất hóa học của bazơ tan? VD?


ĐÁP ÁN
1/


a. Tính chất hóa học của bazơ không tan (2t/c)
- Tác dụng với axit  Muối + Nước
VD: Cu(OH)2 + 2 HCl  CuCl2 + 2H2O
- Bị nhiệt phân hủy  Oxit bazơ T.Ư + Nước
t0

VD: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
b. BT 3/t9-sgk Hóa 9
Na2O + H2O  2NaOH
CaO + H2O  Ca(OH)2


ĐÁP ÁN
2. Tính chất hóa học của bazơ tan (4t/c)
- Làm đổi màu chất chỉ thị màu
VD: dd Ba(OH)2 làm QT hóa xanh
- Tác dụng với axit  Muối + Nước
VD: NaOH + HCl  NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit  Muối + Nước
VD: 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O
- Tác dụng với dd Muối  Bazơ mới + Muối mới.
VD: 2LiOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2LiCl


TIẾT 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT

I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học

- Làm đổi màu chất chỉ thị màu
HOẠT
ĐỘNG
VD: dd NaOH làm
QT hóa
xanh, NHÓM:

NÊU TÍNH
HÓA HỌC
làmCHẤT
dd phenolphtalein
hóaCỦA
đỏ NATRI HIĐROXIT? VD?
- Tác dụng với axit  Muối + Nước
VD: NaOH + HCl  NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit  Muối + Nước
VD: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
- Tác dụng với dd Muối  Bazơ mới + Muối mới.
VD: 2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl


CHÚ Ý: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH.
CO2 , SO2 phản ứng với dd Bazơ (NaOH, Ca(OH)2,..)

/

Đặt T = Số mol (OH) trong kiềm Số mol CO2 hoặc SO2
- Nếu T ≤1 => PƯ tạo muối axit
- Nếu T ≥2 => PƯ tạo muối trung hòa
- Nếu 1< T < 2 => PƯ tạo đồng thời 2 muối.

VD1: Cho 0,1mol khí CO2 vào dd có chứa 0,25 mol NaOH.
Hãy viết PTHH?
HD: n(OH) = nNaOH = 0,25(mol);
T = n(OH) / nCO2 = 0,25/0,1 = 2,5>2 => PƯ tạo muối trung hòa
PTHH: CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O


CHÚ Ý: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH.
CO2 , SO2 phản ứng với dd Bazơ (NaOH, Ca(OH)2,..)
Đặt T = Số mol (OH) trong kiềm/Số mol CO2 hoặc SO2
- Nếu T ≤1

=> PƯ tạo muối axit

- Nếu T ≥2 => PƯ tạo muối trung hòa
- Nếu 1< T < 2 => PƯ tạo đồng thời 2 muối.
VD 2: Cho 0,2mol khí CO2 vào dd có chứa 0,15 mol Ca(OH)2.
Hãy viết PTHH?
HD: n(OH) = 2 nNaOH = 2x0,15 = 0,3(mol);
T = n(OH) / nCO2 = 0,3/0,2 = 1,5

1PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2


TIẾT 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT


I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng



phò
ng

III. ỨNG
DỤNG

Bột
giặt

Chấ
t
tẩy
rửa

Tơ nhân tạo

NATRI HIĐROXIT

(NaOH)

Sản xuất nhơm

Chế biến dầu mỏ


Sản xuất giấy


TIẾT 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT

I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng
IV. Sản xuất Natri hirroxit
Cl2
-

+

-

dd NaCl bh

H2

Cực dương
Màng ngăn xốp
Cực âm

dd NaCl

dd NaOH
dd NaOH


? Màng ngăn xốp dùng để làm gì? Vì sao dung tích tạo bởi màng ngăn xốp bao
quanh cực dương và lỗ thoát khí Clo là cực tiểu? Vì sao dd NaCl phải bảo hòa?


TIẾT 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT

BÀI TẬP
Cho các chất: SO2; CuO; CuCl2; K2SO4; Fe(OH)2; H2SO4.
Hãy cho biết chất nào tác dụng được với dd NaOH?
Viết PTHH xảy ra?
ĐÁP ÁN: SO2; CuCl2 và H2SO4
PTHH:

SO2 + NaOH  NaHSO3
CuCl2 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + 2 NaCl
H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + 2 H2O


TIẾT 12

MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1) – A: NATRI HIĐROXIT

BÀI TẬP
Dẫn từ từ 15,68 lít khí CO2 (đktc) vào dd có hòa tan 32 gam NaOH
thu được dung dịch A.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng muối tan có trong dd A?

HƯỚNG DẪN
: a. nCO2 = 15,68/22,4 = 0,7 (mol); n(OH) = nNaOH = 32/40 = 0,8 (mol)

Vì n(OH) /nCO2 = 0,8/0,7 = 1,14 (1<1,14<2) Nên PƯ tạo 2 muối
PT: CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH  NaHCO3
b. Giải toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất 2 ẩn.
mNa2CO3= 10,6(g); mNaHCO3 = 50,4(g)


Chúc

Tiết Học Kết
Thúc

Quý Thầy Cô Cùng Các
Em Sức Khỏe!



×