Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 42. Nồng độ dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944 KB, 13 trang )

GV: Trịnh Thu Hà
Tổ : Tự Nhiên
Trường : THCS Dân Hòa
Năm học : 2015 – 2016


1/ Trình bày khái niệm dung dịch?
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
2/ Trình bày khái niệm độ tan của một chất trong nước?
Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan
trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt
độ xác định.


VD1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng
độ % của dung dịch thu được?
Giải:
mdd = mct + mdm
mdd = 10 + 40 = 50 (g)
Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là:
mct
C% =
. 100%
mdd
Vậy nồng độ của dung dịch nước đường là:
 
10
C% =
. 100% = 20%
50



VD2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%?
Giải :
Ta áp dụng công thức tính
 

C %.mdd
mct =
100

Vậy khối lượng chất tan NaOH trong dung dịch này là
 

m

NaOH

15.200
=
= 30( g )
100


VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có
nồng độ là 10%.
a.Tính khối lượng dd nước muối thu được?
b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn?
Giải:
Ta có công thức:
mct

C% =
x 100%
mdd
a.Khối lượng dung dịch nước muối thu được là

m

dd

20.100
=
= 200( g )
10

b. Khối lượng nước cần dùng là:
mdm = mdd − mct = 200 – 20 = 180 (g)


Bài tập nhóm : “ Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd
muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được?”
Đáp án:
- Ta có khối lượng chất tan trong từng dung dịch là:
20. 50
mct 1 =
= 10 (g)
100
 
5. 10
mct 2 =
= 0,5 (g )

100
- Khối lượng chất tan trong dung dịch mới là:
mct mới = 10 + 0,5 = 10,5( g)
- Khối lượng dung dịch mới là:
mdd = 50 + 10 = 60 (g)
- Vậy nồng độ của dung dịch mới là:
10,5
C% =
. 100% = 17,5%
60

Thời
02:48
02:49
02:26
01:18
02:24
02:25
02:01
02:52
00:23
00:44
01:19
02:44
02:50
02:51
01:59
02:23
02:27
02:47

02:28
01:35
00:53
01:32
02:29
02:46
02:56
00:12
00:11
00:09
02:10
02:11
01:31
01:46
01:40
00:02
00:01
02:13
00:46
00:08
01:14
02:45
00:07
01:27
02:06
01:50
01:55
01:49
01:00
03:00

00:34
02:57
02:58
00:06
00:14
01:57
01:26
00:38
00:41
00:35
01:45
02:55
00:29
00:36
01:39
02:30
01:58
02:09
00:10
02:08
02:43
00:30
00:00
00:40
00:22
01:51
02:14
02:07
01:43
01:01

02:22
02:00
00:51
00:04
00:03
00:17
02:59
00:18
01:20
01:54
02:54
02:40
01:36
01:12
00:39
00:58
01:02
02:02
02:19
01:44
02:21
02:53
02:38
02:03
02:17
02:41
00:26
00:33
00:50
01:30

00:56
02:33
00:05
00:13
00:15
00:21
00:19
02:36
02:37
00:20
01:07
02:18
02:35
02:31
02:42
00:47
00:42
00:37
00:43
00:31
01:25
00:57
00:32
01:06
01:28
01:08
00:28
00:16
00:24
00:25

02:16
00:59
02:20
01:34
01:37
01:04
01:48
01:03
02:05
01:21
01:11
01:22
02:32
02:34
01:53
02:39
01:47
01:52
00:52
02:04
02:12
02:15
00:27
01:33
00:49
01:41
01:56
01:16
00:55
01:29

01:24
01:05
01:09
01:38
00:45
00:54
01:42
01:23
00:48
01:15
01:17
01:13
01:10
gian


Phân biệt giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch

I. Độ tan:
1. Kí hiệu: S
2. Định nghĩa:
Là số gam chất tan hòa
tan trong 100 g nước để
tạo thành dung dịch bão
hòa ở một nhiệt độ xác
định

II. Nồng độ phần trăm
1. Kí hiệu: C%
2. Định nghĩa:

Là số gam chất tan có
trong 100 g dung dịch
(không phụ thuộc vào
nhiệt độ)



Nước oxi già (Hidro peoxit) ở nồng độ thấp (3%) được sử dụng
trong y học để sát trùng vết thương, với nồng độ cao hơn nó có thể
làm cháy da khi tiếp xúc, với nồng độ đậm đặc (35%) sẽ gây tử
vong nếu uống phải. Ngay cả nước oxi già có nồng độ thấp mua từ
các hiệu thuốc ta cũng không được uống vì chúng có chứa các hóa
chất có tính độc hại



Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trong vở kết hợp SGK
- Làm bài tập 1; 5; 6b (SGK)
-Bài tập : Để hòa tan hết một lượng kẽm cần
dùng 50g dung dịch axit HCl 7,3%. Tính lượng
kẽm đã tham gia phản ứng?
- Chuẩn bị bài mới: Nồng độ dung dịch / Mục 2,
trả lời các câu hỏi sau :
+ Nồng độ mol của dung dịch là gì ?
+ Công thức tính nồng độ mol ?



Kính chúc các thầy cô giáo và các em

học sinh sức khỏe và hạnh phúc!



×