Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 41 trang )

PHềNG GIO DC & O TO DAK H
TRNG THCS CHU VN AN

NHIT LiT CHO M
N G Q Uí T HY Cễ V
D GI

Boọ moõn:

HOA HOẽC

GV: NGUYN MINH TUYN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa Chọn gói câu hỏi nào sau đây?

A. 10 ĐiỂM
B. 9 ĐiỂM

GiỎI QUÁ.

CHÚC
CHÚC MAY
MAY
MẮN
MẮN

C. 8 ĐiỂM
D. 7 ĐiỂM


CỐ LÊN

E. 6 ĐiỂM.
F. 5 ĐiỂM.

LÀM
LÀM LẠI
LẠI


1745

®iÒu chÕ hidro???

H
Click to edit Master text styles
Second level

PHÂN TỬ KHỐI=2

Third level
Fourth level
Fifth level


Tiết: 52, Bµi 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
PHẢN ỨNG THẾ

I. Điều chế khí hidro


II. Phản ứng thế

Zn

SO 4
H2
+



SO 4
Zn

+


H2


Tiết 52

Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

NỘI DUNG BÀI HỌC

I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

2. Trong công nghiệp
2. Trong công nghiệp

II- PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ?
II- PHẢN ỨNG THẾ LÀ GÌ ?
1- Khái niệm
1- Khái niệm
2. Vận dụng
2. Vận dụng

III – CỦNG CỐ
III – CỦNG CỐ


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ


I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

? Đọc mục I.1a thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

sgk/114 nêu cách tiến
hành thí nghiệm


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO

?

1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
Các Quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau:

Cách tiến hành
1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). vào ống nghiệm chứa 2- 3
viên kẽm (Zn)

2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ tinh khiết của
khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí

3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí

4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm khô rồi cô
cạn

Hiện tượng


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm

? Hãy

nê u c á

hóa ch

ấ

c dụng

t cần t
hiết

cụ ,

Nút cao su có gắn
ống dẫn khí

Tấm kính

Ống hút

Ống nghiệm

Chậu thủy tinh

Kẹp gô

Diêm Thống Nhất

dung dịch HCl
Đèn cồn

Kẽm(Zn)



Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm

? Hãy
nghiệm

Tiến h
ành

thí

Khí hidro

Nước

Zn +HCl

Nước


Mô phỏng THÍ
NGHIỆM

l
HC

Hiện tượng ?

HCl


Zn


Thí nghiệm: Tiếp tục đem cô cạn từ 4 – 5 giọt dung dịch tạo thành trên chén sứ . Nêu hiện
tượng xảy ra ?

ZnCl
ZnCl22


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

?
Các Quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập sau:
Cách tiến hành

Hiện tượng

1. Cho 2-3 ml dung dịch axit clohidric (HCl). vào ống nghiệm chứa 2- 3

Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm rồi thoát ra khỏi chất

viên kẽm (Zn)

lỏng, kẽm tan dần


2. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua sau đó thử độ
tinh khiết của khí hidro (chờ khoảng 1 phút ) rồi đưa que đóm còn tàn đỏ
vào đầu ống dẫn khí

3. Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí

Khí thoát ra không làm tàn đóm đỏ bùng
cháy.

Khí thoát ra cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh
nhạt.
Đó là khí hidro (H2)

4. Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch trong ống nghiệm vào ống nghiệm

Thu được chất rắn màu trắng.

khô rồi cô cạn
Đó là kẽm clorua (ZnCl2)


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm



a. Nguyên liệu:


Khí Hiđro được điều chế
bằng cách nào?

Dung dịch HCl, H2SO4(loãng), Fe, Zn, Al….



b. Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

a. Nguyên liệu:
b. Phương trình hóa học:



Có mấy cách thu khí Hiđro
nhỉ

c. Phương pháp điều chế:

 Khí hiđro được điều chế bằng cách cho kim loại (Trừ Cu, Ag, Au) tác dụng với axit

(HCl hoặc H2SO4 loãng).


Đẩy nước

Đẩy không khí

Có mấy cách thu khí Hiđro? Vì sao lại thu được bằng những cách đó?


Cách thu khí oxi

Cách thu khí hiđro

Khí oxi và khí hiđro ít tan trong nước

a. Đẩy nước

a. Đẩy nước

Khí oxi nặng hơn không khí còn khí hiđro nhẹ hơn không khí
b. Đẩy không khí

b. Đẩy không khí

Cách thu khí Hiđro giống và khác cách thu khí Oxi như thế nào? Vì sao?


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ


I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

a. Nguyên liệu
b. Phương trình hóa học:
c. Phương pháp điều chế:
 Khí hiđro được điều chế bằng cách cho kim loại (kẽm, nhôm, sắt) tác dụng với axit (HCl hoặc H 2SO4
loãng).



 Cách thu khí hiđro: Bằng phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp (Sgk)
2. Trong công nghiệp (Sgk)

Điện phân nước:
điện phân
2H2O
2H2 + O2

Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than.




t

o

C + H2O → H2↑ + CO2↑
Từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ


-Em có biết-

iu ch Hidro vi lng ln ngi ta lm ????
iu ch Hidro vi lng ln ngi ta s dng bỡnh kớp hoc bỡnh kớp n gin.

Có thể tạo bỡnh Kíp đơn giản. Khi điều chế H2, cho dung dịch
axit vào lọ thuỷ tinh sao cho dung dịch axit ngập các viên kẽm trong
ống nghiệm. Mở kẹp Mo, khí H2 đc tạo thành sẽ đi ra theo ống
cao su. Muốn cho phản ứng ngừng lại ta rút ống nghiệm lên cao hơn
mặt dung dịch axit đựng trong lọ hoặc đóng kẹp Mo.


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp (Sgk)
2. Trong công nghiệp (Sgk)


II. PHẢN ỨNG THẾ



Bài 1/117: Hoàn thành các phản ứng sau:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
(Đơn chất)

(hợp chất)

Al+ 6 HCl → 2AlCl3
(đơn chất )

+ 3 H2

(hợp chất)

? Các phản ứng trên có điểm gì
giống nhau?

Giống nhau

- Phản ứng giữa đơn chất và hợp chất.

- Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1
nguyên tố trong hợp chất.


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm

2. Trong công nghiệp (Sgk)
2. Trong công nghiệp (Sgk)

II. PHẢN ỨNG THẾ

2 Zn + HCl
H

Cl

Zn
Zn

H

Cl

→ ZnCl2+ H2


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp (Sgk)
2. Trong công nghiệp (Sgk)

II. PHẢN ỨNG THẾ




1. Khái niệm:
1. Khái niệm:

Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của
Sắt trong
có hóahợp
trị chất.
mấy trong
đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác



FeSO4

Ví dụ:

• Zn
• Fe

+ H2SO4 → ZnSO4 + H2
+ H2SO4 → FeSO4 + H2


Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO
1. Trong phòng thí nghiệm
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp (Sgk)
2. Trong công nghiệp (Sgk)


II. PHẢN ỨNG THẾ



Lưu ý: Khi tác dụng với axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) thì sắt thể hiện hoá trị II trong muối.


Bài 2/117 SGK :
Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau và cho biết loại của phản
ứng ?
Phương trình hoá học
o
t

2

Mg + O2

MgO
2

Loại phản ứng

P.ứ hoá hợp

o
t

2


KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

Fe + CuCl2 FeCl2+ Cu

P.ứ phân hủy
P.ứ thế


×