Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 33. Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 23 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH


KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy nêu ứng dụng của khí Hiđro?


ỨNG DỤNG CỦA KHÍ HIĐRO

Sản xuất axit
HCl

Nạp vào khí
cầu

số
1
ủa
c
xi
o
L

K
t
Kh
i
ox


Sản xuất nhiên liệu

Sản xuất NH3
Hàn cắt kim loại


BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1

2

Hiểu được phương pháp điều chế Hiđro trong phòng thí
nghiệm

Kĩ năng phân biệt phản ứng thế với các phản ứng đã học.


HÓA CHẤT

Kẽm viên

dd HCl

DỤNG CỤ

Tấm kính

Đèn cồn
ống nghiệm

Panh kẹp

Giá thí nghiệm

Công tơ hút


CÁC BƯỚC LÀM THÍ NGHIỆM

B1: Cho 3 viên kẽm vào ống nghiệm
chứa 2 ml axit HCl.
B2: Đậy nút ống nghiệm bằng nút cao
su có cắm ống dẫn khí.
B3: Thử khí Hiđro tinh khiết.
B4: Cho que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống
dẫn khí.
B5: Cho que đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí.
B6: Nhỏ dung dịch lên mặt kính đồng hồ và
cô cạn.




Link video



Các bước tiến hành
- Cho 2 ml axit HCl vào 3 viên kẽm.

Hiện tượng
- Có bọt khí xuất hiện, viên kẽm tan dần.

- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn
khí. Thử khí Hiđro tinh khiết. Khi nào khí H2 đã tinh

- Khi tiếng nổ nhỏ dần hoặc không còn nghe thấy

khiết?

tiếng nổ.

- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí.

- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.

- Khí thoát ra không làm than hồng bùng cháy.

- Khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa
màu xanh mờ đó là khí H2

- Cô cạn 1 giọt dung dịch trong ống nghiệm.

- Thu được chất rắn màu trắng đó là ZnCl 2.


Ghi chú


1

2

Khí thoát ra không làm than hồng cháy →
không phải khí oxi

Cô cạn dung dịch thu được chất rắn màu trắng đó là
ZnCl2

PTHH:

3

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑


KẾT LUẬN

KL

+

axit

→ muối + H2 ↑

(Fe, Zn,...) ( HCl, H2SO4 loãng)



Bài tập 1: Viết PTHH

1. Fe + dd HCl(đặc)
2. Zn + dd HCl( loãng )
3. Al + dd H2SO4( loãng)


* Lưu ý:
Cu, Ag không tác dụng được với axit loãng ( HCl, H2SO4 )
để giải phóng khí H2


Có mấy cách thu khí Hiđro?
Có 2 cách:

- Phương pháp đẩy nước
- Phương pháp đẩy không khí

a. Đẩy nước

b. Đẩy không khí


Hãy so sánh cách điều chế khí Oxi và Hiđro?
So sánh

Thu khí Oxi

Thu khí Hiđro


Giống nhau:

Phương pháp
đẩy nước

Ít tan trong nước


Hãy so sánh cách điều chế khí Oxi và Hiđro?
So sánh

Thu khí Oxi

Thu khí Hiđro

Đặt đứng bình (do O2 nặng

Đặt úp bình (do H2 nhẹ hơn

hơn không khí)

không khí )

Khác nhau:

Phương pháp đẩy
không khí



II. PHẢN ỨNG THẾ

Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Đơn chất

Hợp chất

- Thành phần tham gia phản ứng?
- Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử nào trong axit HCl ?


PHẢN ỨNG THẾ
Khái niệm

- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất,
trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một
nguyên tố trong hợp chất.


Bài tập củng cố
 

Bài 1: Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế
hiđro trong phòng thí nghiệm.
a. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b. 2H2O   2H2 + O2
c. Mg + 2HCl  → MgCl2 + H2


Bài tập củng cố

Bài 2: Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ của phản ứng sau đây và cho
biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. Zn + FeCl2 ---> ZnCl2 + Fe
b. KClO3  --->KCl + O2
c. C + O2 ---> CO2
d. Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu


Bài tập củng cố
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 6 gam Mg bằng dung dịch axit HCl tạo ra dd muối
MgCl2 và V lít khí H2.
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí H2 ở đktc


DẶN DÒ

1

2

Học bài và làm bài tập 4, 5 SGK / 117.

Đọc và chuẩn bị bài mới.


Cảm ơn thầy cô và các em đã lắng
nghe!




×