Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 22. Tính theo phương trình hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.08 KB, 12 trang )


BÀI CŨ
Nung 25 gam đá vôi (CaCO3) thì thu được m gam vôi
sống (CaO) và 11 gam khí cacbonic (CO2)
a) Lập PTHH cho phản ứng trên.
b) Tính khối lượng CaO thu được (tính m).
Đáp án – thang điểm
t0

→ CaO + CO2
a) CaCO3 

(3 điểm)

b) Theo ĐLBTKL: mCaCO3 = mCaO + mCO2 (4 điểm)
⇒ m = mCaO = 25 − 11 = 14 gam (3 điểm)


1. Tính khối lượng chất tham gia và
khối lượng sản phẩm
2. Tính thể tích chất tham gia và thể
tích sản phẩm


1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 1: Nung đá vôi (CaCO3) thu được vối sống (CaO)
và khí cacbonic (CO2). Tính khối lượng CaO thu được
khi nung 25 gam CaCO3.
Bước 1: Viết PTHH
..................................................................
Bước 2: Tính số mol CaCO3:



nCaCO3

.........
=
= ...........mol
.........

Bước 3: Tính số mol CaO
Theo PTHH:
1mol CaCO3
1mol CaO
Theo bài ra: .....mol CaCO3
......mol CaO
Vậy: số mol CaO tạo thành là: ........mol
Bước 4: Tính khối lượng CaO. mCaO = ................................gam


1. Tính khối lượng chất tham gia và khối lượng sản phẩm
Ví dụ 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng trong phản
ứng (ví dụ 1) nếu sau phản ứng thu được 28 gam CaO
Bước 1: Viết PTHH
..................................................................
Tỉ lệ:
..................................................................
Bước 2: Tính số mol CaO:

nCaO

.........

=
= ...........mol
.........

Bước 3: Tính số mol CaCO3 :
Theo PTHH:
1mol CaCO3
1mol CaO
Theo bài ra: .....mol CaCO3
......mol CaO
Vậy: số mol CaCO3 cần dùng là: ........mol
Bước 4: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng là:
m
= ................................gam
CaCO3


Lưu ý
- Bước 1: Viết PTHH
+ Cân bằng
+ Hạ tỉ lệ mol chính bằng tỉ lệ nguyên tử hoặc phân tử
trong PTHH
Tỉ lệ:

4Al + 3O2
mol
mol

2Al2O3
mol


- Chỉ cần tính số mol các chất theo yêu cầu của bài
- Nếu các chất trong PTHH có tỉ lệ mol bằng nhau thì
số mol phản ứng hay tạo thành cũng bằng nhau
- Khi làm bài chúng ta chỉ cần làm ngắn gọn


Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric
theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
HD:

Fe + 2HCl

FeCl2

1mol

2mol

1mol

0,1mol

? mol

? mol


m
5,6
nFe=
=
M
56

+

H2

= 0,1mol

Áp dụng: m = n.M


Bài tập vận dụng 1: Cho sắt tác dụng với axit clohiđric
theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2
Nếu có 5,6 gam sắt tham gia, hãy lập PTHH và tính:
a) Khối lượng FeCl2 tạo thành
b) Khối lượng HCl tham gia phản ứng
(Fe=56; Cl=35,5; H=1)
Cách 2:
HD: Chúng ta cũng có thể lập tỉ lệ theo khối lượng dựa vào PT

Fe + 2HCl
56gam
5,6gam


2.36,5gam
? gam

FeCl2
127gam
? gam

+

H2


Tính số mol
chất bài mà
toán cho biết





Viết PTHH

ớc
2

1
c





Tính khối lượng
chất theo PTHH Bướ

3
c


Dựa theo PT
tính số mol
chất cần tìm

c4

Chuyển số mol
tìm được về khối
lượng chất.
(m=n.M)


Bài tập vận dụng 2: Cho
16
gam
S
tác
dụng
với
9,6
t0
gam khí oxi: S + O2

SO2.
a) Tính số mol của S và O2.
b) Dựa vào PTHH hãy cho biết, khi tham gia phản ứng
với nhau thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
HD
S +

O2

1mol

1mol

Ban đầu:
Phản ứng:

?mol
?mol

?mol
?mol

Sau phản ứng:

?mol

?mol

t0


Chất dư sau phản ứng là S và dư …….mol

SO2


-Nắm các bước tính khối lượng chất phản ứng và
sản phẩm dựa vào PTHH.
-Có thể tính toán khối lượng theo tỉ lệ khối lượng,
hãy nghiên cứu và tìm hiểu thêm ở nhà
- Nắm lại các công thức chuyển đổi
- Làm bài tập: 1b; 3a, b
- Câu 3c: tính thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu
chuẩn? Chuyển đổi số mol thành thể tích (đktc) đọc
và chuẩn bị mục 2 còn lại của bài.


Gi¸o viªn thùc hiÖn: Trương văn Thỉnh



×