Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 18. Mol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.22 KB, 15 trang )


• Những hình ảnh sau cho ta biết điều gì?

56 gam Fe

18 gam H2O

60 gam SiO2


+ Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong:
- Nhóm 1: 23g nguyên tử Na
- Nhóm 2: 56g nguyên tử Fe
- Nhóm 3: 18g phân tử H2O
- Nhóm 4: 60g phân tử SiO2
+ Hình thức: Thảo luận nhóm (1 nhóm 5 bạn)
+ Thời gian: 1 phút

HẾT GiỜ


N

Nguyên tử
hoặc phân tử

Khối
lượng

Nguyên tử khối
hoặc phân tử khối



Na

23 (g)

23 (đvC)

Fe

56 (g)

56 (đvC)

H2O

18 (g)

18 (đvC)

SiO2

60 (g)

60 (đvC)


- Tính khối lượng mol của :
Nguyên tử hiđro.

M H = 1 (g/mol)


Nguyên tử oxi

M O = 16 (g/mol)

Phân tử hiđro.

M H 2 = 2 (g/mol)

Phân tử nước.

M H 2O = 18 (g/mol)


Hình ảnh sau cho ta biết điều gì?


- Tính thể tích ở đktc của N phân tử:
Khí hiđro.

VH 2 = 22,4 (l)

Khí cacbon đioxit. VCO2 = 22,4 (l)
- Tính thể tích ở điều kiện bình thường của N
phân tử:
Khí oxi

VO2 = 24 (l)

Khí cacbon đioxit. VCO2 = 24 (l)



a. Lượng chất chứa N nguyên
tử hoặc phân tử chất đó là:
A. Khối lượng mol.
B. Thể tích mol chất khí
C. Mol


b. Khối lượng mol phân tử
CaCO3 là:
A. 68 g/mol
B. 100 g/mol
C. Đáp án khác


c. 66g khí CO2 ở điều kiện thường
chiếm thể tích là:
A. 22,4 lít.
B. 24 lít
C. 36 lít.


d. Ở đktc thể tích 1 mol khí
metan (CH4) là:
A. 22,4 lít.
B. 24 lít.
C. Đáp án khác.



+ Bài tập 2: Tại sao 1 mol chất khí ở điều
kiện thường lại có thể tích lớn hơn điều kiện
tiêu chuẩn?
+ Hình thức: Thảo luận nhóm (1 bàn 1 nhóm)
+ Thời gian: 30 giây.

HẾT GiỜ


Nguyên tử, phân tử là những
hạt nhỏ bé không thể nhìn thấy
bằng mắt thường (hạt vi mô).
Mỗi vật thể đều được cấu tạo
nên từ vô số những nguyên tử,
phân tử. Chúng ta có thể dễ
dàng cân khối lượng, đo thể
tích của các mẫu vật, các vật
thể.
Nhưng làm thế nào để tính được số
nguyên tử, phân tử có trong một mẫu chất đã
biết lại là một việc vô cùng khó khăn.


Số Avôgađrô (N) được đặt theo
tên của Amêđêrô Avôgađrô
(Amedeo Avogadro, 1776-1856),
nhà khoa học người Italia.
Năm 1811, từ các kết quả
nghiên cứu, A-vô-ga-đrô đã đề
xuất giả thuyết : «Trong cùng

điều kiện về nhiệt độ và áp suất
các khí khác nhau có cùng một
thể tích sẽ chứa cùng một số phân tử ». Đến
năm 1850, giả thuyết này mới được công nhận
và được gọi là Định luật Avôgađrô


Hướng dẫn tự rèn luyện
1. BTVN: Bài 1,2,3,4 SGK – trang 65
2. Nghiên cứu bài: Chuyển đổi giữa khối lượng,
lượng chất và thể tích.
Trả lời câu hỏi: Theo em khối lượng, lượng chất
và thể tích có mối quan hệ gì với nhau, mối
liên hệ đó được biểu diễn như thế nào ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×