PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIÊN DU
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
HÓA HỌC 8
Giáo viên:Hồ Thị Dung
Trường THCS Hiên Vân
Kiểm tra bài cũ
1.Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có chất mới xuất hiện với những thay đổi
về tính chất: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng.
2.Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra và viết phương trình chữ trong hiện
tượng sau:
Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khí oxi thấy tạo ra chất khí có mùi hắc là khí lưu huỳnh đi oxit
Dấu hiệu nhận biết:Chất khí có mùi hắc
PT chữ: Lưu huỳnh + Oxi
0
t
lưu huỳnhđi oxit
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xụp (ngời Nga ,1711-1765) và La-voa-diê (ngời
Pháp,1743-1794) đã tiến hành độc lập với nhau nhng thí nghiệm đợc cân đo
chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lợng .
Nội dung định luật
“Trong một phản ứng học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
Trước phản ứng
Trước phản ứng
Phản ứng
Sau phản ứng
Sau phản ứng
Số nguyên tử H :4
Số nguyên tử H :4
Số nguyên tử O :2
Số nguyên tử O :2
Phương trình chữ :
Bari clorua + Natri sunfat
(BaCl2)
(Na2SO4)
bari sunfat + natri clorua
(BaSO4)
(NaCl)
Viết công thức khối lượng cho các phản ứng sau
1. Lưu huỳnh
+
(S)
mS
Oxi
t
0
lưu huỳnh đi oxit
(O2)
+ m = m
O2
( SO2)
SO2
0
t
2. Can xi cacbonat
(CaCO3)
CaCO3
m
=
Vôi sống + Khí Cacbonđioxit
(CaO)
mCaO
+
(CO2 )
m
CO2
Phương trình chữ :
Bari clorua + Natri sunfat
(BaCl2)
(Na2SO4)
bari sunfat + natri clorua
(BaSO4)
(NaCl)
Công thức khối lượng:
m
BaCl2
+
m
= Nam2SO4
m
= 14,2g
m
= 23,3g
m
= 11,7g
m
= ?g
Na2SO4
BaSO4
NaCl
BaCl2
m
m
+ m
+ 14,2
BaCl2 = 23,3 + 11,7
= (23,3+ 11,7) – 14,2 = 20,8g
BaCl2
BaSO4
NaCl
Bài tập củng cố
Bài 1.Các câu sau đúng hay sai
Trong một phản ứng hóa học có:
a) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản
ứng.
§
b) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của
các chất tham gia phản ứng.
S
c) Số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn.
d) Số phân tử của các chất được bảo toàn.
§
S
Bài 2 . Chọn đáp án đúng
1.Nung 150 g canxi cacbonat thu được vôi sống và có 66g cacbondi oxit thoát ra .khối
lượng vôi sống thu được là:
A.56g
B.84g
C.216g
D.100g
B.84g
2.Đốt cháy 96g đồng trong 24 g khí oxi ta sẽ thu được số gam đồng (II)oxit là
A.72g
C. 120 g
C. 120 g
B. 48g
D. 80g
Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie
oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O 2 trong không khí .Tính khối lượng
của khí oxi đã phản ứng
Bài giải
Viết phương trình chữ:
Magie + Oxi → Magie oxit
(Mg)
(O2 )
(MgO)
Viết công thức về khối lượng:
mMg + mO2 = mMgO
Thay số và tính khối lượng chưa biết:
9 + mO2 = 15
mO2 = 15 − 9 = 6 g
Đốt cháy khí Hiđrô trong khí oxi ta thu được nước
Phương trình chữ của phản ứng:
Hyđro
Sơ đồ phản ứng: H
+
2
Oxi
+
O2
Nước
H2O
Sơ đồ phản ứng trên đã tuân theo định luật bảo toàn khối lượng chưa? Vì sao?
Hướng dẫn về nhà
1.Hoàn thành c¸c bµi tËp trong SGK
2.Xem trước bài 16: Phương trình hóa học
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ
SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC