Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 41. Hiện tượng tự cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.04 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THÀNH
TỔ: LÝ- KTCN

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 11


BÀI 25: TỰ CẢM
I.
II.
III.
IV.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
ỨNG DỤNG


TỰ CẢM
I.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
 Dòng điện i chạy trong mạch kín (C) gây
ra một từ trường, từ trường gây ra từ thông Φ
qua mạch kín (C) được gọi là từ thông riêng của
mạch.

Φ = Li
Trong đó: - L: độ tự cảm, đơn vị henry (H), chỉ phụ thuộc
vào cấu tạo và kích thước của mạch kín
- Φ: từ thông riêng của mạch kín. Đơn vi là vebe (Wb)




TỰ CẢM
I.TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
Xét ống dây có chiều dài l, tiết diện S , N vòng dây
Ta có: - cảm ứng từ trong lòng ống dây:
i
B = 4π .10 N
l
Φ = NBS cos α ; (α = 90)
−7

S
⇒ L = 4π .10 N
l
−7

2

Chú ý: Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt được
tính theo công thức:
2
N

Ống
dây

độ
tự
cảm

L
−7
L = 4π .10 µ
s
đáng kể, được gọi là ống
l
µ : độ từ thẩm
dây tự cảm hay cuộn cảm


TỰ CẢM
I.
II.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
1. Định nghĩa:
 Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ
xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến
từ thông
qua mach
kín được
gây bởi
sự biến
Nếuthiên
cường
độ i trong
mạch
kín biến
thiên

thì
thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

trong mạch xảy ra hiện tượng gì?

? Trong dòng điện một chiều hiện tượng tự cảm xảy ra

khi nào?
Trong mạch điện xoay chiều có xảy ra hiện tượng tự
cảm không? Tại sao?


TỰ CẢM
I.
II.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:


THÍ NGHIỆM:
Hình 1

MỞ K

Đ

+

K

Hình 2

E r

-

Đ

ĐÓNG K

L
+

K

-

E r

Hình 1 và hình 2 có gì khác nhau?


Giải thích:
- Khi K đóng, dòng
điện chạy qua L tăng.
⇒ B = 4π .10−7.N .

I

I

I
l

Đ

tăng
⇒ φ = B.S tăng

L

⇒ ∆φ ≠ 0

Xuất hiện dòng điện
cảm ứng IC có chiều
chống lại sự tăng
của
dòng
điện
chính trong mạch.
Kết quả là dòng
điện I qua đèn tăng
chậm.

K
MỞ K

+


-

E

r

ĐÓNG K


B

I
IC


BC


THÍ NGHIỆM:
Hình 1

MỞ K

Đ

+
K

Hình 2


E r

-

Đ

ĐÓNG K

L
+

K

-

E r

Hãy quan sát sự khác nhau của đèn Đ ở
hai hình khi mở khoá K?
- Khi mở khoá K, đèn Đ ở hình 1 tắt ngay, đèn Đ
ở hình 2 sáng loé lên rồi tắt dần.


Giải thích:

- Khi K mở, dòng điện
chạy qua L giảm nhanh.

I
I


⇒ B = 4π .10 −7.n.I

Giảm
⇒ φ = B.S Giảm

Đ

L

⇒ ∆φ ≠ 0

Ống dây cũng sinh ra
dòng điện cảm ứng chống
lại sự giảm của dòng điện
chính. Vì từ thông xuyên
qua cuộn dây giảm mạnh
nên dòng điện cảm ứng IC
lớn, chạy qua đèn làm
đèn loé sáng lên.

+
K
MỞ K

E

r

ĐÓNG K



B

I
IC


BC


TỰ CẢM
I.
II.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM:
1. Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch
thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch
được gọi là suất điện động tự cảm
Suất
điện
động
tự
cảm

độ

lớn
tỉ
∆φ
∆i lệ với tốc độ biến thiên của cường độ
etc = − = − L
∆t
∆t dòng điện trong mạch.


TỰ CẢM
I.
II.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM:
1. Suất điện động tự cảm:
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
Là năng lượng đã được tích lũy trong ống
dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua:

1 2
W = Li
2

Trả lời câu
C2



TỰ CẢM
I.
II.

III.
IV.

TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
1. Định nghĩa:
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
SUẤT ĐiỆN ĐỘNG CẢM ỨNG:
ỨNG DỤNG:
Có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay
chiều.


Câu 1: phát biểu nào là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. Dòng điện tăng nhanh.
B. Dòng điện giảm nhanh.
C. Dòng điện có giá trị lớn.
D. Dòng điện biến thiên nhanh


Chọn đáp số đúng của bài toán
sau:
Trong mạch điện có độ tự cảm L
có dòng điện giảm từ I xuống ½ I

trong thời gian 2 giây thì suất điện
động tự cảm có giá trò là:

a) I L

b) ½ I
L
c) ¼ I L
d) 1/8 I
L

SAI

SAI
ĐÚNG
SAI



×