Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 17 trang )


Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Hãy so sánh hình dạng đường sức từ của ống dây
có dòng điện và của nam châm thẳng ?
- Hãy xác định chiều của các đường sức từ của ống dây có
Đápđiện
án dưới
.
dòng
đây ? Và công thức tính cảm ứng từ bên trong
ống
dây nhau
?
- Giống
: Đường sức từ bên ngoài ống dây có dòng điện
-7
B
=
4π10
n Ithẳng.
giống như đường sức từ của nam châm

- Khác nhau : Đường sức từ ở trong ống dây có dòng điện
song song với trục ống dây và cách đều nhau. Còn phía trong
nam châm thẳng không có đường sức từ.
- Lưu ý : Nếu ống dây có chiều dài gấp nhiều lần đường kính
của nó thì từ trường trong ống dây là từ trường đều.


CHƯƠNG V.


Tại
saođược
khi mình
tắt TV
Điện
sản xuất
thì
lại sáng
ramàn
như hình
thế nào
nhỉ ? lóe
lên rồi mới tắt nhỉ ?


BAØI 58

( Tiết 1 )


1. THÍ NGHIỆM
a. Thí nghiệm 1

Hãy quan
ống
dây
+ Đưa thanh nam châm ra
lạixa
gần
ống

dây
sát
thí
+ Khi nam châm đứng yên so với ống dây
Nhận xét thí nghiệm:
Kim điện
yên
 trong
mạch
kín chưa cónghiệm
dòng điện.
-- Đường
sứckếtừđứng
xuyên
qua
ống dây
: Tăng
Giảm
- Kim điện kế
- Trong mạch kín

: Lệch
: Có dòng điện

N
0

S



1. THÍ NGHIỆM
a. Thí nghiệm 1
+ Nam châm đứng yên, đưa ống dây ra xa và lại gần nam châm
- Kết quả : Trong ống dây xuất hiện dòng điện.

 Kết luận thí nghiệm 1.

- Từ trường không gây ra dòng điện, nhưng khi sốN
đườngSsức
từ xuyên qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây.
0


1. THÍ NGHIỆM
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2

0

Hãy quan sát thí
nghiệm và giải
thích thí nghiệm.


1. THÍ NGHIỆM
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
Kết luận thí nghiệm 2 :
+ Giải thích thí nghiệm 2 :
- Khi số đường sức từ xuyên qua

vòng
dây chạy
biến đổi
trong
vòng
Khi con
củathì
biến
trở dịch
dây xuấtthìhiện
dòng
chuyển
điện
trởđiện.
trong mạch
thay đổi dẫn đến cường độ dòng
điện thay đổi, làm cho cảm ứng
từ trong ống dây thay đổi. Mà độ
lớn cảm ứng từ tỉ lệ với số đường
sức từ. Kết quả là số đường sức
từ xuyên qua vòng dây thay đổi
làm xuất hiện dòng điện trong
vòng dây.

0


Hãy quan sát thí
nghiệm và giải
thích thí nghiệm.


0

K


2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông
Xét một mặt phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều B.
Vẽ véctơ pháp tuyến của mặt phẳng là n ( lấy chiều tùy ý )
Góc α là góc hợp bởi giữa n và B

- Để Φ thay đổi thì các đại
lượng B , S , α thay đổi.

Φ = BScosα

nhìnứng
vàotừ
thíthông
nghiệm sau
Φ : Là-cảm
đây cho biết đại lượng nào
qua diện tích S. Gọi tắt là
thay đổi dẫn đến từ thông
từ thông
thay đổi ?

n
α


S

B


Góc α thay đổi.

B

Diện tích S thay đổi

G


2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông

Φ = BScosα

Chú ý !
n

B

n

Φ >0

B


n

α

α

S

B

S

Φ <0

+ Thông thường chọn α nhọn để

S

Φ = BS
Φ >0


2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông
b) Ý nghĩa của từ thông

B

Φ = BScosα

Chọn S = 1 m2, α = 0
⇒Φ = B

n
S

Ý nghĩa của từ thông :
+ Từ thông Φ đặc trưng cho số đường sức từ xuyên
qua diện tích S


2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông
b) Ý nghĩa của từ thông
c) Đơn vị của từ thông

Φ = BScosα

+ Trong hệ SI đơn vị của từ thông là Vêbe . Kí hiệu là Wb.
+ Nếu α = 0,
S = 1 (m2),
B = 1 (T)

⇒ Φ = 1 (Wb)
⇒ 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2


3. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
điện từ được nhà vật lý Michael Faraday
a) Hiện

Dòngtượng
điệncảm
cảmứng
ứng
người
Anhđiện
tìm xuất
ra vào
năm
là đổi
mộttừphát
hiện
vĩ đại
của
+ Dòng
hiện
khi1831.
có sựĐây
biến
thông
qua
mạch
lịch
sửkín
vậtgọi
lý làhọc,
nhờ
điện
dòng
điệnứng

cảmdụng
ứng. hiện tượng này để sản xuất
năng lượng điện đã đưa cuộc sống của con người lên tầm cao
b)
Suất điện động cảm ứng
mới.
+ Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện
kín gọi là suất điện động cảm ứng

 Vậy từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín biến
đổi thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
+ hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng dược gọi là
hiện tượng cảm ứng điện từ
MICHAEL FARADAY
(1791 -1867)


BÀI TẬP CŨNG CỐ
Bài tập 1 :
Bài tập 2 :




×