Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

VẬT LÍ

11 NC

GVHD: Dương Phú Diễn
GSTT: Trịnh Thị Ánh Tuyết


Kiểm tra bài cũ :
1.Từ trường là gì ?
Dòng điện tạo ra
từ trường. Vậy từ
2.Nguyên nhân gây
ra
từ
trường

gì?
trường có tạo ra
dòng điện hay
không ???



NỘI DUNG
I

THÍ NGHIỆM


II

KHÁI NiỆM TỪ THÔNG

III

CỦNG CỐ

IV

BÀI TẬP VẬN DỤNG


I

THÍ NGHIỆM

1. THÍ NGHIỆM 1:
a) Dụng cụ :
- 1 nam châm thẳng
- 1 cuộn dây
- 1 điện kế
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Nhận xét:
-Nam châm đứng yên
=> không có dòng điện

Khi cho Nam châm
Hãy
quan

sát
Từ
Khi
trường
NC
vàkhông
vòng
sinh
chuyển
động
so
vớisố dây
đường
cảm
ứng
vòng
dâythì
?điện
đứng
rayên
dòng
cóqua
dòng
.

vòng
? ?
điện dây
không



I

THÍ NGHIỆM

Di chuyển nam
lại gần 1:

1. châm(NC)
THÍ NGHIỆM
ra xa cuộn dây.

a) Dụng cụ :
- 1 nam châm thẳng
- 1 cuộn dây
- 1 điện kế
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Nhận xét:
+Nam châm đứng yên =>
không có dòng điện
+Nam châm lại gần vòng dây
=> có dòng điện


2. Thí nghiệm 2 :

mA

a) Dụng cụ:
-Khung dây

-Cuộn dây
-Biến trở
-Điện kế
-Nguồn điện.
b) Tiến hành thí nghiệm:
c) Kết quả thí nghiệm:
+Di chuyển con chạy => xuất
hiện dòng điện
+Con chạy ngừng di chuyển
=> triệt tiêu dòng điện.


KẾT LUẬN:
- Bản thân từ trường không sinh ra dòng điện
- Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện
=> Từ trường trong vòng dây thay đổi thì
trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện .


II

KHÁI NIỆM TỪ THÔNG

1.Định nghĩa từ thông
Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ
trường đều B .
Vẽ véc tơ pháp tuyến n
α là góc hợp bới n và B

n


α

Φ = BScosα
S

Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S

B


Chú ý :
n

B

n

α là góc nhọn
⇒Φ > 0

B
α

α

S

B


S

n
S

α là góc tù

α=0

⇒Φ < 0

⇒ Φ = BS

Thông thường : Chọn α nhọn ⇒ Φ > 0


II

KHÁI NIỆM TỪ THÔNG

2.Ý nghĩa của từ thông

B

Φ = BScosα
Chọn S = 1 m2, α = 0
⇒Φ = B
Ý nghĩa

n

S

Từ thông Φ đặc trưng cho số đường sức
xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với
đường sức.


II

KHÁI NIỆM TỪ THÔNG

3. Đơn vị của từ thông

Φ = BScosα
Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb
Nếu α = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
⇒ Φ = 1 (Wb)
⇒ 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2


III

CỦNG CỐ

*Định nghĩa từ thông: Ф=NBScosα

*Từ thông đặc trưng cho số đường
cảm ứng từ xuyên qua diện tích vòng
dây



IV

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Một hình chữ nhật kích thước 3cm x
4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
5.10-4 (T). Vecto cảm ứng từ hợp với mặt
phẳng một góc 300 .Từ thông qua hình chữ
nhật đó là:
A. 6.10-7 (Wb).

B. 3.10-7 (Wb).

C. 5,2.10-7 (Wb).

D. 3.10-3 (Wb).


IV

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 2: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc
tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vecto pháp tuyến
của hình vuông đó là:
A. α = 00


B. α = 300

C. α = 600

D. α = 900


IV

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ

-2
B = 5.10 T. Mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một
góc α = 300. Khung dây giới hạn một diện tích S = 12 cm2.
Hỏi từ thông qua diện tích S ? Chiều của pháp tuyến với
mặt phẳng khung dây chọn tùy ý.
Hướng dẫn



Góc hợp bới vectơ pháp tuyến ncủa S và B có thể là 600

hay 1200 Vì vậy, Φ = BScosα = ±3.10-5 Wb nhưng vì
rđược chọn tùy ý nên, theo quy ước ta chỉ cần
chiều của n
để ý trường hợp α = 600, do đó : Φ = 3.10-5 Wb



DẶN DÒ

Về nhà học bài cũ và chuẩn bị
phần tiếp theo




×