Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 33. Mẫu nguyên tử Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.37 KB, 19 trang )

Tiết 56 - Bài 33

MẪU NGUYÊN TỬ BO


I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ


Mẫu hành tinh nguyên tử cho nguyên tử hiđrô

RUTHERFORD


Mẫu hành tinh nguyên tử


II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề vê các trạng thái dừng:

ro = 5,3.10−11 m

Bohr


rn = n2.ro

Bán kính các quỹ đạo dừng:

ro = 5,3.10-11 m gọi là bán kính Bo.
Bảng tên các quỹ đạo dừng:
n



1

2

3

Bán kính
quỹ đạo

ro

4 ro

9 ro

Tên quỹ đạo

K

L

M

4

5

16 ro 25 ro
N


O

6
36 ro
P


Trạng thái cơ bản

n = 1: electron
chuyển động trên
quỹ đạo K;
ro= 5,3.10-11 m
gọi là bán kính Bo


Trạng thái kích thích

n = 2: electron
chuyển động trên
quỹ đạo L;
r2= 4ro=4.5,3.10-11m


Thế nào là trạng thái cơ bản?
Thế nào là trạng thái kích
thích?

Xem mô phỏng



II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử

ε = h f nm = En − Em

Xem mô phỏng


III. QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA
NGUYÊN TỬ HIĐRÔ


Giải thích tại sao quang phổ phát xạ của
nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch ?



Giải thích sự tạo thành quang phổ hấp thụ của
nguyên tử hiđrô ?


Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh
sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ (Hα),
vạch lam (Hβ), vạch chàm (Hγ) và vạch tím (Hδ)


Sơ đồ chuyển mức năng lượng của nguyên tử hiđrô
khi tạo thành các dãy quang phổ

N
M
L

K

Lyman

Balmer

Paschen


CỦNG CỐ


A.
B.
C.
D.

Câu 1. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác
của tiên đề về các trạng thái dừng.
Trạng thái dừng là
Trạng thái có năng lượng xác định.
Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác
năng lượng của nó.
Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể
thay đổi được.
Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một

thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.


CỦNG CỐ


A.
B.
C.
D.

Câu 2. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính
xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các
số nguyên liên tiếp.
Bán kính của quỹ đạo có thể tính toán được một
cách chính xác.
Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động
trên đó.
Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái
dừng.


CỦNG CỐ


Bài 7 (169-SGK)

c
E2 − E1 = hf = h

λ
8

3.10
−20
E2 − E1 = 6,625.10 .
= 28,64.10 J
−6
0,694.10
E2 − E1 = 1,79eV
−34




Nhiệm vụ về nhà




Đọc phần tóm tắt và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Làm các BT 4,5,6 trong SGK và các BT trong SBT.
Đọc trước nội dung bài tiếp theo.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×