Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 29. Thấu kính mỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 25 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Lăng kính là gì?

 Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy
tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác.
2. Nêu các phần tử và các đặc trưng quang học của lăng
A
kính?

n

Các phần tử của lăng kính là: cạnh đáy, hai mặt bên.
Về phương diện quang học lăng kính được đặc trưng
bởi: - Góc triết quang A.
- Chiết suất n.


BÀI 29:

THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1)
Tiết PPCT 103



Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1)
I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH

Tiết PPCT 103


1. Định nghĩa
Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh,
nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt
cong và một mặt phẳng.


Bài 29. THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1)
I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH

Tiết PPCT 103

2. Phân loại thấu kính
a. Theo hình dạng: có hai loại thấu kính
- Thấu kính lồi (thấu kính rìa
mỏng) gọi là thấu kính hội tụ

- Thấu kính lõm (thấu kính
rìa dày) gọi là thấu kính
phân kì
Thực hiện C1


I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
2. Phân loại thấu kính
b. Tia sáng qua thấu kính

- Tia sáng qua thấu kính lồi (thấu kính hội
tụ) tập trung tại một điểm.

- Tia sáng qua thấu kính lõm (thấu kính

phân kì) không tập trung một điểm.


I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
3. Kí hiệu của thấu kính
• Thấu kính hội tụ:

• Thấu kính phân kì:


II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a. Quang tâm
O
Trục chính


Trục
p

hụ

* Quang tâm O là điểm chính giữa thấu kính, mọi tia sáng tới O đều
truyền thẳng .
* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính.
* Trục phụ: đường thẳng đi qua quang tâm O không vuông góc với
thấu kính.
* Mọi tia tới qua quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng.



II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
* Tiêu điểm ảnh:
O

F’

F’1

O


F’

F’1
O

Tiêu điểm ảnh phụ F’1


II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
* Tiêu điểm ảnh:
 Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì
chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại một điểm trên trục chính của
thấu kính. Điểm này là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
 Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh:
-Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’.

-Trên trục phục: tiêu điểm ảnh phụ F’n (n = 1,2,3…)
Em hãy cho biết có thể vẽ được bao nhiêu trục chính và bao nhiêu
trục phụ trên thấu kính ?


II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
* Tiêu điểm ảnh:

Tiêu điểm ảnh chính F’

F’
O
Tiêu điểm ảnh phụ F’1

F’1
O
Các tiêu điểm ảnh của thấu
kính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh
thật (hứng được trên màn).


* Tiêu điểm vật:
F
Tiêu điểm vật chính F

O

F’


 Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, còn có một
điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia
ló song song. Đó là tiêu điểm vật của thấu kính
 Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật:
- Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F.
- Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn (n = 1,2,3…)


F’1
Tiêu điểm vật phụ F1

O

F1

Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục
nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O.


F

F’1
O
F1


- Tiêu diện: tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện.
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện
vật.

Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục
chính và đi qua tiêu điểm chính.

Chiều truyền ánh sáng

F
Tiêu diện vật

O

F’
Tiêu diện ảnh


II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
2. Tiêu cự. Độ tụ
a. Tiêu cự: (f)

O

F
f

F’
f

là khoảng cách từ quang tâm đến
tiêu điểm ảnh chính của thấu
(m)
f

=
OF’=
OF
kính.
Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm
ảnh F’ thật).
b. Độ tụ: (D)

1
D=
f

( dp ): điốp

Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh
khi f càng nhỏ.


III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất
như quang tâm của thấu kính hội tụ.

O
Trục chính

Trục
p

hụ



- Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác
định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là:
tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia
sáng)



F’



F

O

Chiều truyền ánh sáng



F’

O



F



2. Tiêu cự. Độ tụ
O

F
f

a. Tiêu cự.(f)

b. Độ tụ: (D)

f = OF’= OF
1
D=
f

F’
f

(m)

( dp ): điốp

Đối với thấu kính phân kì: Tiêu cực và độ tụ có giá trị
âm (ứng với tiêu điểm ảnh F’ ảo)


CÂU HỎI
Câu 1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung
tương ứng ở cột bên phải:
1. Tia sáng truyền tới

quang tâm của thấu kính
hội tụ thì
2. Khi đổi chiều ánh sáng
truyền qua thấu kính thì
3. Tiêu điểm vật và ảnh có
tính chất quang học đặt
biệt là

a. Vị trí của các tiêu điểm
ảnh và tiêu điểm vật đổi
chỗ cho nhau
b. Truyền thẳng
c. Đối xứng nhau qua quang
tâm của thấu kính


Câu 2: Tia sáng nào thể hiện tính chất quang học của
quang tâm thấu kính:

3
O

1

2
4
a.Tia 1,3

b.Tia 2,4


c.Tia 1,4

d.Tia 1, 2


I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1. Định nghĩa Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa,

…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và
một mặt phẳng.

2. Phân loại thấu kính
a. Theo hình dạng: có hai loại thấu kính

 Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật:
- Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F.
- Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ Fn (n = 1,2,3…)
Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối
xứng với nhau qua quang tâm O.
- Tiêu diện: tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện.

- Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) gọi là thấu kính hội tụ
- Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) gọi là thấu kính phân kì
b. Tia sáng qua thấu kính
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
- Tia sáng qua thấu kính lõm (thấu kính phân kì) không tập trung một điểm.
- Tia sáng qua thấu kính lồi (thấu kính hội tụ) tập trung tại một điểm.
Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính và
đi qua tiêu điểm chính.
3. Kí hiệu của thấu kính

• Thấu kính hội tụ:
2. Tiêu cự. Độ tụ a. Tiêu cự: (f)
là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh chính của thấu kính.
• Thấu kính phân kì:
Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật).
II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
(m)
f = OF’= OF
a. Quang tâm
* Quang tâm O là điểm chính giữa thấu kính, mọi tia sáng tới O đều
truyền thẳng .
b. Độ tụ: (D)
1
( dp ): điốp
D=
* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính.
f
* Trục phụ: đường thẳng đi qua quang tâm O không vuông góc với thấu kính. Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng
* Mọi tia tới qua quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng.
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
* Tiêu điểm ảnh:
Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau
(hội tụ) tại một điểm trên trục chính của thấu kính. Điểm này là tiêu điểm
ảnh của thấu kính.
Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh:
-Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’.
-Trên trục phục: tiêu điểm ảnh phụ F’n (n = 1,2,3…)
* Tiêu điểm vật:
 Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, còn có một điểm mà chùm tia

tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song. Đó là tiêu điểm vật
của thấu kính

nhỏ.
III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như
quang tâm của thấu kính hội tụ.
- Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định
tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là: tất cả chúng
đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng)
2. Tiêu cự. Độ tụ a. Tiêu cự.(f)
f = OF’= OF
(m)
b. Độ tụ: (D)

D=

1
f

( dp ): điốp

Đối với thấu kính phân kì: Tiêu cực và độ tụ có giá trị âm (ứng
với tiêu điểm ảnh F’ ảo)


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC

EM ĐÃ LẮNG NGHE


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×