Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thuc hanh MTBT tich tich phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.23 KB, 3 trang )

Tiết 57 Ngày soạn: 7/2/2009
Ngày soạn:10/2/2009
THỰC HÀNH MTBT
I/ MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: - Sử dung MTBT kiểm tra được cách tính tích phân.
- Nắm được cơng thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân
- Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển
bài tốn tính diện tích và thể tích theo cơng thức tính ở dạng tích phân
2.Về kỹ năng:
Biết tính tích phân bằng MTBT
3.Về thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm ta lại bài của học
sinh, biết qui lạ về quen, biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
+Giáo viên:Giáo án,bảng phụ
+Học sinh : MTBT, Sách giáo khoa,kiến thức về cơng thức tính tích phân,
III/PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm
IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số hs
2. Bài mới:
TÍCH PHÂN
Máy tính được các tích phân ( tích phân xác đònh) các hàm số (kể cả các hàm số
mà nguyên hàm không biểu diễn được bằng cách thông thường)
Ví dụ 1 : Cho hàm số
3 2
y = f(x) = 5 2x x− +
có đồ thò là (C).
a) Tính diện tích giới hạn bởi (C ) ; trục hoành và các đường x = 2, x = 4
b) Gọi A , B là 2 giao điểm có hoành độ dương của (C ) vớiù trục hoành .Tính diện
tích của hình phẳêng ( S) giới hạn bởi cung AB của (C ) với trục hoành và thể
tích vật thể tròn xoay ( T ) sinh ra bởi hình phẳng S quay quanh trục Ox


Giải :

a) Tính P =
dxxx )25(
2
4
2
3
+−

Ghi vào màn hình :
3 2
( 5 2,2,4
= − +

P X X
và ấn =
Kết quả : Diện tích cần tìm là
88
S= P =29.3333
3

b) Tìm hoành độ giao điểm A , B
Gọi chương trình EQN Degree 3 để giải phương trình bậc ba
3 2
5 2 0x x
− + =
ta được
= 0.680449195
A

x
;
= 4.917285993
B
x

Để còn dùng nhiều ta lưu
A
x
vào A và
B
x
vào B ( Ghi
,
A B
x x
ra giấy rồi mới
lưu lại vào A , B bằng cách ấn 0.680449195 SHIFT STO A tương tự lưu
4.917285993 vào B )
Ta tính
3 2
( 5 2)
= − +

B
A
x
x
Q x x dx


Ghi vào màn hình:
3 2
( 5 2, ,
− +

X X A B
và ấn = KQ:
S = Q = 43.0545
đvdt
V= π
3 2 2
( 5 2)
B
A
x
x
x x dx− +


Ghi vào màn hình:
3 2 2
(( 5 2) , ,
π
− +

X X A B
và ấn = KQ : V = 1741.0706 đvtt
Ví dụ 2 : Tính
2
2

0
4= −

I x dx

Ghi vào màn hình:
2
( (4 ),0,2


X
và ấn = KQ: I = 3.1416 ( = π )
Ví dụ 3 : Tính
2
1
2 (ln )
=


e
dx
I
x x

Ghi vào màn hình

2
(1 ( (2 (ln ) )),1,÷ −

X X e

và ấn = KQ: I = 0.7854
Ví dụ 4 : Tính
2
1
0

=

x
I e dx
(không tính được nguyên hàm)
Ghi vào màn hình
2
( ^ ,0,1e X


và ấn =
( ở đây ký tự e ghi bằng ALPHA e , dấu − ghi bằng (−) ) KQ: I = 0.7468
Bài tập thực hành:
Bài 1 : Tính:
8
3 2
1
2
(7 )
5


x dx
x

ĐS : 219.3
Bài 2 : Tính:
4
2
6
1
) ( )
sin
π
π

a dx
x tgx
ĐS : 0.853
2 3
2
3
)
4
+

dx
b
x x
ĐS : 0.2186
Bài 3 : Cho hàm số
2
x 3 6
y = f(x) =
1

− +

x
x
có đồ thò là (C).
Tính diện tích giới hạn bởi (C ) ; trục hoành và các đường x = −3, x = 0
ĐS : S = 16.0452 đvdt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×